Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Goi rieng cho Anh Chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.68 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Phịng giáo dục huyện đơng triều</b>
<b>truờng trung học cơ sở bình dơng</b>


<b>đề tài sáng kiến kinh nghiệm</b>



Tên đề tài:


“Nâng cao chất lợng bộ môn thể dục bằng đổi mới


ph-ơng pháp dạy học”



<i> Ngời thực hiện: </i>

Nguyễn Thị Liên



<i> </i>


<b>Phòng GD&ĐT huyện Đông Triều céng hßa x· héi chđ nghÜa viƯt nam</b>
<b>Trờng thcs Bình Dơng §éc lËp -Tù do - H¹nh phóc</b>


đề tài sáng kiến kinh nghiệm


* sơ yếu lý lịch:
Họ và tên: Nguyễn Thị Liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Năm vào ngành: 1986</i>


<i>Chc v v n v cụng tác: Giáo viên trờng THCS Bình Dơng</i>
<i>Trình độ chun mơn: S phạm thể dục Trung ơng I</i>


<i>Hệ đào tạo: Ba năm chính quy</i>
<i>Bộ mơn giảng dạy: Thể dục</i>



<i>Khen thëng: Giáo viên giỏi cấp huyện (năm học 2004- 2005; 2005-2006; </i>
<i>2006-200; 2007 - 2008)</i>


<b> * Nội dung của đề tài:</b>


<i><b>Tên đề tài: </b></i>


<b>"Nâng cao chất lợng bộ môn thể dục bằng i mi </b>


<b>phng phỏp dy hc"</b>



I. Phần mở đầu


<b>I.1.Lýdo chn đề tài</b>


Thế kỷ XXI là thế kỷ có nhiều biến đổi về khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin, kinh tế đã đợc hội nhập, xã hội có nhiều biến đổi. Công tác giáo dục
con ngời phát triển để đáp ứng các yêu cầu cấp bách của cuộc sống hiện tại là
cần thiết. Sự tất yếu của nền giáo dục hiện đại phải đổi mới chơng trình giáo dục,
trong đó có sự đổi mới về căn bản phơng pháp dạy học. Chỉ có cách này mới có
thể tạo đợc sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đạo tạo lớp ngời đáp
ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nớc phát triển trong khu vực và
trên thế giới.


<b>I.2. Mục đích nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục khác nh: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ,
giáo dục thẩm mĩ... Mặt khác giáo dục thể chất còn là giáo dục nhiều mặt nhằm
làm tăng trởng sức khỏe, đảm bảo cho cơ thể phát triển hài hịa cân đối, gìn giữ


và hình thành các t thế ngay ngắn, phát triển hệ thống tim mạch, hệ thống hơ
hấp, cơ xơng, tăng cờng q trình trao đổi chất, củng cố và rèn luyện hệ thần
kinh. Phát triển hợp lý các phẩm chất vận động, nâng cao năng lực làm việc.
Trang bị cho học sinh những tri thức kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho các
hoạt đông khác trong cuộc sống. Giáo dục thể chất cịn góp phần vào việc hình
thành các thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ, rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, tác
phong nhanh nhẹn, có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn bè và có ứng xử


đúng khi tập luyện, thi đấu thể thao. khi bớc vào cuộc sống có một thể lực tốt để
học tập, lao động tốt. Vì vậy đã có lần Mác nói: Việc kết hợp giữa lao động sản
xuất với trí dục, thể dục là biện pháp duy nhất để phát triển con ngời toàn diện.
Cho nên dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lê bộ môn thể dục đã trở thành một bộ
phận của giáo dục xã hội chủ nghĩa. đặc biệt ở nớc ta sau cách mạng tháng 8
Đảng và nhà nớc đã hết sức coi trọng tập luyện thể dục ở trong nhân dân nói
chung và các trờng phổ thơng nói riêng.Tháng 3 năm 1946 chủ tịch Hồ chí
minh ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Một lần nữa Ngời khẳng định tầm
quan trọng của sức khỏe:”Gìn giữ dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới,
việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một ngời dân yếu ớt tức là
làm cho cả nớc yếu ớt, mỗi một ngời dân khỏe mạnh tức là cả nớc khỏe mạnh và
vì thế luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc”.
Bác lại khẳng định: Hàng ngày tập thể dục,thờng xuyên tập thể dục sức khỏe
đựơc duy trì, thân thể cờng tráng. Ngày nay trớc sự đổi mới của đất nớc, nền kinh
tế nớc nhà đi lên một cách nhanh chóng thì phong trào thể dục thể thao khơng
thể thiếu đợc và nó trở thành một phần quan trọng trong đời sống con ngời, nó
góp phần đào tạo và giáo dục con ngời mới. Đặc biệt hơn là đối với các trờng học
phổ thông nơi tập trung học sinh đông nhất các em độ tuổi phát triển, sức đề
kháng cịn yếu, cơ thể cha hồn thiện. Do đó giáo dục thể chất là hết sức cần
thiết và khơng thể thiếu đợc. Ngồi những vấn đề trên giáo dục thể chất ở các
tr-ờng phổ thơng cịn phát triển học sinh có năng khiếu cung cấp nhân tài cho đất
n-ớc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hỏi, tự bồi dỡng để nâng cao chuyên môn đồng thời nghiêm túc thực hiện luật
giáo dục 2005 điều 5 đã quy định “Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng cho ngời học


năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vơn lên” và
thực hiện quyết định số 16/2006/QĐ BGDĐT ngày 5/5/2006 của bộ trởng Bộ
giáo dục và đào tạo cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,


sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối tợng HS, điều
kiện của từng lớp học; bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp
tác; Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS”.


Vì lí do trên mà việc đổi mới phơng pháp dạy học để nâng cao chất lợng dạy
học là một vấn đề cấp bách cần phải làm ngay. Vậy nên năm học 2008-2009 tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Nâng cao chất lợng bộ môn
thể dục bằng đổi mới phơng pháp dạy học.


<b>I.3. Thời gian địa điẻm</b>
<b>I.3.1. Thời gian:</b>


- Thêi gian thùc hiÖn mét năm trong các giờ lên lớp và tự luyện ở nhà
- Đối tợng: Học sinh khối 9.


<b>I.3.2. Địa điểm:</b>


Sân thể dục trờng THCS Bình Dơng- Đông Triều.


<b>I.4. Đóng góp lí luËn thùc tÕ:</b>


<b>I.4.1. §ãng gãp lÝ luËn:</b>


Để đạt đợc mục đích của sáng kiến tơi tiến hành điều tra học sinh của 2 lớp về
tính tích cực, chủ động, tự giác luyện tập, tự đánh giá kiểm tra giao bài tập về
nhà. Kết quả môn học...và cần phải giải quyết những nhiệm vụ nh:


NhiƯm vơ 1: Sù cÊp thiÕt ph¶i nâng cao chất lợng bộ môn thể dục
Nhiệm vụ 2: Đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào?


Để giải quyết hai nhiệm vụ trên tôi tiến hành các phơng pháp:
+ Nghiên cứu và tập hợp các tài liệu có liên quan.


- Sách giáo viên thể dục các khối.


<b>- Mt số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn Thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn thể dục.</b>


+ Phơng pháp phỏng vấn và tọa đàm


Làm thế nào đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả tơi tiên hành trực tiếp thảo
luận với các đồng nghiệp trên cơ sở đó có những ý tởng tốt giúp cho việc gii
quyt hai nhim v trờn tt hn


+ Phơng pháp thực nghiƯm s ph¹m


Sự dụng phơng pháp này nhằm kiểm nghiệm đánh giá hiệu quả của các giờ dạy.
Quá trình này đợc thực nghiệm giảng dạy trên hai lớp 9B và 9C.


<b>- Lớp 9B tôi tiến hành giảng dạy theo phơng pháp đổi mới.</b>



<b>- Lớp 9C tôi tiến hành giảng dạy theo phơng pháp cũ làm đối chứng.</b>
<b>I.4.2. Khảo sát thc tin.</b>


<b>I.4.2.a. Tình hình trớc khi thực hiện</b>


* Giáo dục t tëng.


- Häc sinh cha tù gi¸c ph¸t huy tÝnh tÝch cùc trong häc tËp
- Häc sinh cha cã høng thó rÌn lun, tù gi¸c lun tËp cha cao.
* KiÕn thức.


- Xếp loại bộ môn cha cao.


<b>I.4.2.b. Số liệu điều tra tríc khi thùc hiƯn cđa hai líp 9.</b>


- Sè liƯu xÕp lo¹i dựa vào năm học trớc


Lớp Sĩ số Nữ Xếp loại năm học 2008 - 2009


Gii Khỏ t Khụng t


9B 38 17 8 14 16 0


9C 38 16 9 13 16 0


II. Phần nội dung


<b>II.1. Chơng I: Tổng quan</b>



- Tại sao phải nâng cao chấtlợng giảng dạy bộ môn.


Cht lng ging dạy bao gồm nhiều vấn đề, trong đó hai vấn đề cơ bản nhất
là chất lợng dạy của thầy, cơ giáo và chất lợng học của học trị. Chất lợng học
đ-ợc xem là sản phẩm đầu ra sau một q trình tác động có chủ định của hoạt động
dạy học. Chất lợng học tập của học sinh đối với mỗi môn học thể hiện số


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chất lợng học tập của các môn học thực chất là xem xét mức độ hoàn thành mục
tiêu giáo dục. Nâng cao chất lợng bộ môn không những là kết quả của việc đổi
mới phơng pháp dạy học mà còn là việc thực hành mục tiêu mơn học đó. Thể dục
là môn học trong giáo dục phổ thông, là hoạt động chủ yếu của công tác giáo dục
thể chất trong giáo dục toàn diện ở nhà trờng nhằm trang bị cho học sinh những
kiến thức và kĩ năng cơ bản để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực giúp học
sinh giải tỏa những căng thẳng do thiếu vận động tạo nên. Tham gia vào quá
trình học tập, có mục đích chiếm lĩnh những trí thức của mơn học mà những tri
thức này đợc mục tiêu của mỗi môn học định ra và yêu cầu học sinh cần phi t
c.


Nâng cao chất lợng bộ môn Thể dục Trung học cơ sở chính là thực hiện mục
tiêu chơng trình sau:


- “Biết đợc một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng
cao th lc.


- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, t¸c phong nhanh nhĐn, kØ lt, thãi
quen tù gi¸c tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh


- Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả
năng của bản thân về thể dục thể thao.



Biết vận dụng ở mức nhất định những điều tra đã học và nếp sinh học ở trờng và
ngoài nhà trờng”.


Mức độ đạt đợc các mục tiêu trên so với yêu cầu tạo nên những giá trị của sản
phẩm mà quá trình dạy học đạt đợc. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải đặt
ra những kế hoạch để kiểm tra mức độ đạt đợc yêu cầu so với mục tiêu đề ra.
Hoạt động dạy và học ln cần có những thơng tin phản hồi để điều chỉnh kịp
thời nhằm tạo ra hiệu quả ở mức độ cao nhất thể hiện ở chất lợng học tập của học
sinh. Giảng dạy căn cứ kết quả đầu ra cần thông tin phản hồi đa dạng. Về phơng
diện này chất lợng học tập đợc xem nh chất lợng của một sản phẩm đang trong
giai đoạn hình thành và hoạn thiện. Sự điều chỉnh bổ xung những kiến thức, kĩ
năng, thái độ cịn cha hồn thiện giúp cho chất lợng học tập trở thành những tri
thức bền vững cho mỗi học sinh. Việc kiểm tra chất lợng học tập sẽ giúp cho các
nhà quản lí giáo dục, các giáo viên và bản thân học sinhcó những thơng tin xác
thực, tin cậy để có những tác động kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ xung để hoàn
thiện và nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới phơng pháp dạy học là điều kiện
tốt nhất để nâng cao chất lợng bộ mơn.


<b>II.2.Ch¬ng II: NéI DUNG VÊN §Ị NGHI£N CøU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những nội dung của mục tiêu của việc
đổi mới chơng trình giáo dục phổ thơng đã đợc Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm.
Đổi mới phơng pháp dạy học là việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên. Phơng pháp dạy học mới này đợc gọi tắt
là phơng pháp tích cực. Giáo viên là ngời chỉ đạo, tổ chức các hoạt động, chủ
động chiếm lĩnh nội dung học tập. Phơng pháp dạy học tích cực là nhằm phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm
môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận


dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú


học tập cho học sinh. Qua đó ta thấy cốt lõi của việc đổi mới phơng pháp dạy


học ở trờng trung học cơ sở là giúp học sinh hớng tới việc học tập chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động. Nếu nh phơng pháp dạy học trớc đây nhấn
mạnh vào vai trò của ngời dạy, “Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” thì ngày
nay đã nhấn mạnh vai trò của ngời học, “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”.
Trên lớp học sinh hoạt động là chính nhng trớc đó giáo viên phải đầu t nhiều
cơng sức mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngời chỉ đạo, tổ chức,
h-ớng dẫn, trọng tài trong các hoạt động hào hứng sôi nổi của học sinh. Giáo viên
phải vừa có tri thức bộ mơn sâu rộng, vừa có trình độ s phạm, biết ứng xử tinh tế,
biết sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, có thể định hớng sự phát triển của học
sinh nhng cũng bảo đảm sự tự do của học sinh trong hoạt động hoc tập.


Dới sự chỉ dẫn của giáo viên, học sinh phải dần dần có đợc những phẩm chất,
năng lực nh tự nguyện tham gia các hoạt động học tập, có ý thức trách nhiệm về
kết quả học tập, biết tự học và tranh thủ học ở mọi lúc mọi nơi bằng mọi cách.


<b> II.2.1.1. Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học môn thể dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> II.2.1.2. Phải đổi mới phơng pháp dạy học môn thể dục thế nào?</b>


Về phơng pháp dạy và học trong bối cảnh hiện nay với xu thế đổi mới tiến
bộ trên thế giới, việc đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội và cạnh
tranh quộc tế trong tơng lai. Nhng vẫn phải giữ gìn bản sắc dân tộc, kế thừa
truyền thống tốt đẹp của mỗi quốc gia trong bối cảnh tồn cầu hóa góp phần thực
hiện u cầu cầu bình đẳng và cơng bằng về cơ hội giáo dục. Có nhiều mơ hình
giáo dục phơng pháp dạy học của các nớc đợc đa vào thực nghiệm áp dụng ở
nứơc ta. Tuy nhiên việc thực nghiệm cịn gây nhiều tranh cãi. Chính vì vậy chúng
ta cần phải lựa chọn để tìm ra cho mình phơng pháp giảng dạy và học cho phù
hợp với điều kiện, phù hợp với từng mơn học và từng loại hình đạo tạo ở Việt


Nam do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các đối tợng học
sinh nên phải có các giải pháp thích hợp và linh hoạt về các bớc đi, về thời lợng,
về điều kiện thực hiện chơng trình theo từng vùng, miền, từng loại đối tợng học
sinh; giải quyết một cách hợp lý giữa yêu cầu của tính thống nhất với sự đa dạng
về điều kiện học tập của học sinh.


Đối với môn thể dục, đổi mới phơng pháp dạy học cần hiểu rằng khơng có
phơng pháp nào là vạn năng, càng không phải đổi mới là loại bỏ tất cả các phơng
pháp truyền thống vấn đề chính ở đây là dựa trên cơ sở mục tiêu, u cầu của nội
dung chơng trình mơn học theo hớng tích cực hóa ngời học ngời ta sử dụng hàng
loạt các phơng pháp khác nhau trong đó phơng pháp dạy học nên vấn đề để học
sinh tự tìm tịi, nghiên cứu khám phá những kiến thức, kỹ năng cần thiết. Để tích
cực hóa ngời học giáo viên phải chia lớp thành nhóm và chuẩn bị đợc những
ph-ơng tiện để học sinh đợc tăng cờng thực hành, tập luyện, chỉ có thực hành thì học
sinh mới đạt đợc mục tiêu về kỹ năng và thông qua rèn luyện kỹ năng thì thể lực
học sinh đợc tăng tiến kiến thức đợc củng cố, mỗi kỹ thuật động tác, học sinh
phải đợc luyện tập nhiều lần, muốn tập đợc nhiều lần tất nhiên phải có thời gian,
dành nhiều thời gian cho học sinh tập luyện, trong khi đó thời gian cho một tiết
vẫn không thay đổi. Đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới cách dạy, cách học là
điều kiện cần thiết, muốn vậy giáo viên giảng dạy


ng¾n gän, träng t©m, dƠ hiĨu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

triệt để các phơng pháp trị chơi, thi đấu, phơng pháp sử dụng lời nói, sử dụng
một cách hợp lý các phơng tiện trực quan. Các phơng pháp dạy học ở trên tuy
khơng có gì mới lạ, nhng đổi mới phơng pháp dạy học cần sử dụng một cách linh
hoạt, chọn lọc phơng pháp, phơng tiện dạy học để học sinh thức sự chủ động ,
phát huy tính tích cực trong học tập, mỗi giờ lên lớp học sinh cần phải đợc tham
gia tập luyện, nhận xét, tự đánh giá và đánh giá cho nhau. Chơng trình cũ khơng
giao bài tập và chỉ dẫn cho học sinh tập luyện ngồi giờ vì vậy học sinh khơng có


khái niệm “học bài ở nhà” mơn thể dục. Chơng trình mới coi trọng khâu học bài
bằng lý thuyết và thực hành ngoài giờ lên lớp của học sinh. Đây là một khâu
quan trọng gắn liền với kết quả dạy học ở trên lớp và để thực hiện mục tiêu mơn
học. Tuy nhiên, để có thể đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hóa
ngời học đổi mới mơn thể dục cần có sân tập , sân chơi và các phơng tiện tập
luyện cần thiết.


<b>II.2.2.Vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học vào môn thể dục ở Trung</b>
<b>học cơ sở</b>


Trong quá trình giảng dạy, thực hiện tốt từng phần học đóng vai trị rất quan
trọng trong cơng việc nâng cao trìng độ của giáo viên và chất lợng học tập của
học sinh. Muốn thực hiện đợc điều này đòi hỏi ngời dạy phải thực hiện tốt việc
vận dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh vào từng phần của bài học. Với Trung học cơ sở, học sinh đã có khá nhiều
kiến thức và kỹ năng vận động từ bậc tiểu học nhng vẫn cịn đơn giản. Vì vậy
khi dạy học giáo viên cần khai thác mạnh vốn kiến thức, kỹ năng của học


sinh, tránh việc giảng giải lặp lại dài dòng những kiến thức đã học, chỉ nhắc lại
khi thật cần thiết. Trên lớp giáo viên ln tạo những tình huống để học sinh các
nhóm có điều kiện tham gia một cách chủ động và tích cực giải quyết các nhiệm
vụ vận động, những đặc điểm cá nhân của học sinh để lựa chọn các phơng tiện,
phơng pháp, hình thức lớp cho phù hợp. Cơng việc dạy học thật nhàm chán nếu
nh ai không muốn cải tiến phơng pháp dạy học của mình. Mỗi giờ học chỉ cần
đổi mới một chi tiết của một phần nào đó đã làm cho giờ học thêm phong phú.
Trong mỗi giờ học thể dục ít nhất có từ 2 đến 3 nội dung. Mỗi tiết dạy, giáo viên
phải xác định mục tiêu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thể lực trên cơ sở mục tiêu
của chơng trình, quy định số lần và thời gian cho từng nội dung, thời gian phân
chia trong một bài học cũng u tiên cho phần chính, sau đó mới xét đến phần đầu
và phần kết thúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> TuÇn 12. TiÕt 22</b>


<b> Ch¹y ngắn: Ôn tập xuất phát thấp- chạy lao- chạy giữa quÃng- vỊ</b>


đích( 60m). Một số bài tập trị chơi phát triển sức nhanh


<b> Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 5- 7 bớc giậm nhảy- “ Bớc bộ” trên không và</b>


tiếp đất bằng chân lăng; Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy “bớc bộ”
trên không phối hợp chân và tay.


<b>Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên</b>


<b> I.Mục tiêu</b>


* Về kiến thức: Tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn, kỹ thuật nhảy xa
kiểu ngồi;


- Tiếp tục luyện tập chạy bền.
* Về kỹ năng:


- Thực hiện tơng đối tốt kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền.


- Thực hiện tơng đối tốt chạy đà, giậm nhảy, nhảy “ bớc bộ” của nhảy xa


* Về thái độ: Giáo dục các tố chất vận động, ý thức kỷ luật, tính tự giác, tinh thần
tập thể trong học tập


<b>II</b>



<b> . chuÈn bÞ : </b>


*Giáo viên:Giáo án, còi.


*Học sinh : Vệ sinh sân tập, kẻ vạch xp, xới hố cát.


<b>III. Ph ơng pháp : </b>


Sử dụng phơng pháp giảng giải,làm mẫu, tập luyện.


<b>IV. Tiến trình dạy và học </b>


<b>NộI DUNG</b> <b>ĐL</b> <b>PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC</b>


<b>I- phần mở đầu</b>


1. n nh lớp:
- Kiểm tra sĩ số


líp sÜ sè HS v¾ng


Phỉ biÕn mục tiêu, yêu cầu


2- Khi ng: HS chy chm


8-10'
1- 2


Cán sự cho lớp tập trung, điểm danh


báo cáo sĩ số


Đội hình nhận lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
5m


GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

theo hàng dọc xung quanh
tr-ờng, sau đó về 3 hàng ngang
cự ly rộng.


- HS thực hiện động tác: vơn
thở, tay, chân, vặn mình,
bụng, toàn thân, nhảy, điều
hoà.


- Xoay khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu,vai, gối, hông, cổ chân.
- Thực hiện chạy bớc nhỏ,
chạy nâng cao đùi, chạy gót
chạm mơng.


3- KiĨm tra bµi cị


- Nhảy xa: chạy đà tự do “bớc
bộ” trên không



Yêu cầu chạy đà nhanh, giậm
nhảy mạnh thc hin ng
tỏc.


<b>B/ Phần cơ bản.</b>


<b>1. </b> Chạyngắn<b> .</b>


-Trò chơi: Giành cờ chiến
thắng


- ễn xut phỏt thp- chy
lao-chy gia quóng- v ớch
(60m)


- Ôn một số bài tập phát triển
sức nhanh


- chy bc nhỏ, chạy đạp sau
chạy nâng cao đùi (di chuyển)


5- 6’
2x 8n
2x15m
1- 2'
28- 30’
10- 11’
3 hiÖp



Đội hình khởi động


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


- Cán sự lớp điều khiển cả lớp khởi
động. Nhịp hô từ chậmđến nhanh dần.
GV quan sát nhắc nhở HS thực hiện
cho đúng động tác.


Gäi tõ 3- 4 học sinh thực hiện những
học sinh khác quan sát nhận xét, giáo
viên bổ xung cho điểm.




- Giáo viên chia lớp thành 3 tổ bằng
nhau về số lợng, giới tính sau đó phổ
biến luật chơi và hớng dẫn học sinh
chơi,Tổ nào giành nhiều cờ ít phạm
quy tổ đó thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Nh¶y xa:


- ơn phối hợp chạy đà 5- 7
b-ớc- giậm nhảy- bớc bộ trên
không và tiếp đất bằng chân
lăng



- Một số động tác bổ trợ kỹ
thuật giậm nhảy, bớc bộ trên
không phối hợp chân và tay
3. Chạy bền


- Chạy trên địa hình tự nhiên
của sân trờng. Nam chạy
600m, Nữ chạy 500m.


4. Củng cố bài:


- Chạy ngắn- nhảy xa- chạy
bền.


<b>III. Phần kết thúc.</b>


Thả lỏng: Học sinh thả lỏng,
hồi tĩnh, rũ chân tay


- Nhận xét


- Giao bài tập về nhà


+ Chạy ngắn: Chạy bớc nhỏ,
chạy nâng cao đùi, chạy đạp
sau 20m


+ Nhảy xa: Giậm nhảy bật
cao đầu chạm vật trên cao.
+ Chạy bền: Nâng cao đùi tại


chỗ 2 lần 3 phút.


11- 12’
5- 6’
1- 2'
4- 5’
§HTL
*c¸n sù
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*Giáo viên


Chia lp thnh 2 tổ, một tổ ơn tập tổ
cịn lại ơn bổ trợ kỹ thụât sau thời gian
nhất định 2 tổ đổi cho nhau, giáo viên
quan sát, hớng dẫn lại những kỹ thuật
học sinh cịn yếu.


- GV híng dÉn tõng nhãm tËp bỉ trợ
trên sân kết hợp tay, chân


- Giáo viên hỏi tình hình sức khỏe,
nhắc nhở häc sinh c¸ch khắc phục
hiện tợng cực điểm trong chạy Chia
lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ
5-6 học sinh. học sinh sau chạy chú ý
thả lỏng theo hớng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên gọi 1- 2 hs nhắc lại nội


dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thả lỏng theo từng nhóm chạy.Yêu
cầu học sinh th¶ láng tÝch cùc


- Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện.
- ĐHXL giống nh ĐHNL


Qua bài soạn ta thấy chơng trình mới coi trọng mục tiêu sức khỏe và thể lực.
Đây là môn thay đổi cơ bản về mục tiêu của môn học và cũng là sự đòi hỏi tất
yếu phải đổi mới phơng pháp dạy học. Trong mỗi giờ học giáo viên áp dụng
nhiều phơng pháp, trong đó phơng pháp tích cực, chủ động tập luyện của học
sinh đợc xen kẽ với các phơng pháp khác để học sinh hứng thú tập luyện tránh
giờ học căng thẳng mệt mỏi.


Phần mở đầu (khoảng7 đến 8 phút, xác định nhiệm vụ mục tiêu cần đạt trong tiết
học, chuẩn bị cho cơ thể bớc vào vận động ở phần cơ bản. Trong phần mở đầu
cũng có thể giải quyết một số nhiệm vụ về giáo dỡng và giáo dục, song nhiệm vụ
chính của phần này vẫn là chuẩn bị tâm thế cho phần cơ bản.)


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu cđa tiÕt häc.
- T×m hiĨu søc kháe cđa häc sinh.


- Khởi động.
- Kiểm tra bài cũ.


Phần cơ bản: Khoảng 28 đến 30 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trậ tự sắp xếp nội dung sao cho khi học bài mới hay ôn bài cũ phải bảo đảm
tính cơ bản, tính hệ thống, tính vừa sức.



- Có thể đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức (gắn với nội dung đang học, những gợi
ý để học sinh sửa sai, hiểu đúng, sáng tạo trong giải quyết tình huống)


- Cđng cè bµi häc: cã thĨ tiÕn hµnh ngay sau tõng néi dung cđa bµi


Ví dụ: Phần cơ bản của tiết 22. Khi nâng cao kỹ thuật của nhảy bớc bộ trên
không giáo viên không phân tích bớc chạy nh thế nào, góc độ giậm nhảy bao
nhiêu mà giáo viên chỉ nhấn mạnh: Muốn bật nhảy đợc cao thì học sinh phải
chạy đà nhanh, giậm nhảy mạnh. Mỗi nhóm tập luyện một nội dung sau một thời
gian nhất định phải đổi lại. Trong quá trình tập luyện giáo viên quan sát nắm bắt
từng đối tợng và có biện pháp uốn nắn kịp thời, sau đó tập hợp lớp để kiểm tra
kết quả bằng cách mỗi tổ cử đại diện của tổ mình hoặc cả tổ lên trình diễn. Sau
đó các tổ tự nhận xét đánh giá của tổ mình và tổ bạn qua đó so sánh nếu cá nhân
nào, tổ nào có kết quả tập luyện tốt hơn chắc chắn cá nhân đó, tổ đó tự giác,tích
cực tập luyện tốt hơn , từ đó giữa các tổ sẽ ý thức thi đua, tạo hứng thú tập luyện.
Điều đó giúp học sinh tự tin, nắm vững kiến thức, phát triển khả năng độc lập và
tự do sáng tạo chắc chắn sẽ phát huy tính tự giác khi giáo viên giao bài tập về
nhà.


PhÇn kÕt thóc: kho¶ng 6- 7 phót


[


- Một số động tác hoặc trũ chi hi tnh


- Hệ thống lại bài học (nếu cha tiến hành ở cuối phần cơ bản)
- Giáo viên nhận xét giờ học, có thể kết hợp củng cố bài học


- Giáo viên giao bài tập và hớng dÉn cho häc sinh tËp lun ngoµi giê



Các nội dung trên đều có ghi rõ định lợng cụ thể về thời gian hoặc số lần thực
hiện. Mọi hoạt động tiết học cần tính tốn hết sức chặt chẽ về lợng vận động, tổ
chức đội hình tập luyện, nghe giảng, di chuyển nội dung, phân tích giảng giải,
làm mẫu, sử dụng tranh ảnh... nhằm mục đích:


- Dành nhiều thời gian cho học sinh hoạt động


- Duy trì đợc hứng thú của học sinh giữa những lần chuyển nội dung
- Tạo ra sự hợp tác giữa học sinh với học sinh thông qua học tập
- Thiết kế không gian học tập sinh động và an toàn


<b>II.2.1.2 ý tởng cần đạt đợc của q trình thực hiện phơng pháp phát huy</b>
<b>tính tích cc ch ng ca hc sinh l:</b>


- Làm rõ những yêu cầu của mục tiêu môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh có hứng thú tập luyện ở lớp chỉ có thể cung cấp khối lợng kiến thức
giới hạn trong khi đó khả năng hiểu biết, sự mong muốn của con ngời là vô hạn.
Do vậy cuối mỗi buổi tập, bài tập đợc giao cho từng đối tợng- khỏe yếu, trung
bình và sự kiểm nghiệm tự giác tập luyện bằng phơng pháp giao bài tập về nhà,
kiểm tra bài cũ. Quá trình kiểm tra học sinh đợc đánh giá và nêu rõ ý kiến bản
thân.


<b> </b>


<b>II.3. Chơng III:</b>


<b> phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu </b>



<b>II.3.1 phơng pháp nghiên cøu</b>


+ Phơng pháp phỏng vấn và tọa đàm
+ Phơng pháp thực nghiệm s phm


+ Phơng pháp nghiên cứu và tập hợp tài liệu


<b>II.3.2 kết quả nghiên cứu</b>


- Kt quả thực hiện có so sánh đối chứng


- Chất lợng mỗi giờ học, chất lợng bộ môn đợc tăng lên là có sự kết hợp hài
hịa giữa nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố nên sử dụng và không thiếu trong
mỗi giờ luyện tập là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động trong tập luyện của
học sinh để tạo hứng thú trong học tập. Nều cùng một đối tợng lúc đầu có thành
tích nh nhau, sau thời gian sử dụng hợp lý các phơng pháp trên thì kết quả sẽ cao
hơn. Sau đây là kết quả xếp loại của học sinh sau khi thực nghiệm:


Líp SÜ sè Nữ Xếp loại cuối năm học 2008- 2009


Gii Khỏ t Cha đạt


9B 38 18 17 21 1 0


9C 38 16 11 18 9 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Líp thùc nghiƯm
9B


Lớp đối chứng


9C


Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Trớc đối chứng Sau i chng



số


nữ xếp loại năm học


2007-2008



số


nữ xếp loại năm học


2008-2009



số


nữ xếp loại năm học


2007-2008



số


nữ xếp loại năm học



2008-2009


G K Đ c


đ


G K Đ cđ G K Đ c


đ


G K Đ c


đ


38 18 8 14 16 0 38 18 17 21 1 0 38 16 9 13 16 0 38 16 11 18 9 0


Tõ kÕt qu¶ tỉng hợp phân tích cho ta thấy: Xếp loại của các em häc sinh ë hai
líp 9B vµ 9C


trớc thực nghiệm đều khơng có sự chênh lệch là bao nhiêu. Chứng tỏ hai lớp đợc
chọn là ngẫu nhiên và đồng nhất về thành tích. Tuy nhiên sau một năm học khi đã
tiến hành thực nghiệm theo các bớc của phơng pháp giảng dạy mới thì thành xếp loại
bộ mơn thể dục của các em đã tiến bộ một cách rõ rệt. Nhng kết quả của lớp thực
nghiệm vẫn cao hơn lớp đối chứng vì trong khi giảng dạy ở lớp thực nghịêm tôi áp
dụng phơng pháp giảng mới đợc lựa chọn ở trên cịn lớp đối chứng đợc thực hiện
theo trình tự giảng dạy đang hiện hành. Từ bảng tổng hợp trên ta thấy xếp loại năm
học 2007- 2008 của các em cha cao số lợng xếp loại giỏi còn thấp, số lợng xếp loại
đạt còn cao, tuy nhiên sau một năm thực nghiệm kết quả xếp loại của các em đã vợt
lên: đã có 17 học sinh xếp loại giỏi, trong đội tuyển tham gia thi điền kinh cấp huyện
lớp 9B đã có tới 4 học sinh tham gia và giật giải nhất ở cự ly 200m, giải nhì ở cự ly


100m, giải nhất ở cự ly 4 X 100m thi điền kinh cấp tỉnh. Nói chung kết quả xếp loại
mơn học cao hơn năm trớc, trong đó lớp đối chứng kết quả xếp loại năm học cũng
v-ợt hơn so với kết quả xếp loại năm học trớc nhng cịn hạn chế hơn.


Tóm lại trong q trình giảng dạy môn học Thể dục việc áp dụng đổi mới
ph-ơng pháp dạy học để nâng cao chất lợng bộ môn hồn tồn có ý nghĩa trong cơng tác
giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh ở trờng trung học c s.


<b>III. Phần kết luận. Kiến nghị</b>


<b>III.1. PHầN KếT LUậN:</b>


<b> - Sau một năm tiến hành tham khảo tài liệu và nghiên cứu đề tài sáng kiến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Môn giáo dục thể chất là một bộ phận không thể thiếu đợc trong nội dung
giáo dục tồn diện. Nó có nhiệm vụ cung cấp kiến thức, có nhiệm vụ tăng cờng
sức khỏe thể lực và rèn luyện các phẩm chất đạo đức trong việc giáo dục học
sinh.


+ Trong quá trinh giảng dạy phải quán triệt nguyên tắc phân hóa, chú ý đặc
điểm giới tính và học sinh cá biệt, phân loại học sinh có năng lực tốt và học sinh
năng lực cịn yếu, ý thức tốt và ý thức cha tốt, tự giác và lời luyện tập để đa ra
phơng pháp dạy học phù hợp có biện pháp phát huy tính tích cực chủ động qua
mỗi giờ học. Từ đó kết quả học tập bộ môn tăng, ý thức học tập tốt hơn đặc biệt
là sự năng động, sáng tạo tự tin và chủ động.


+ Đối với giáo viên giảng dạy bộ mơn thể dục phải có các tài liệu để tham
khảo. Thờng xuyên đợc bồi dỡng và tự bồi dỡng chuyên mơn nghiệp vụ. u
nghề, u bộ mơn. Ngồi ra điều kiện về cơ sở vật chất và các thiết bị đồ dùng
phải tơng đối đầy đủ sẽ giúp giáo viên hoàn thành tốt việc áp dụng phơng pháp


trên.


+ Qua quá trình thực hiện tơi thấy để học sinh thực sự chủ động, phát huy tính
tích cực trong học tập, mỗi giờ lên lớp học sinh phải đợc tham gia tập luyện,
nhận xét tự đánh giá và đánh giá cho nhau, hợp tác với nhau để hoàn thành mục
tiêu cần đạt.


+ Sáng kiến kinh nghiệm trên mới đề cập một trong những phơng pháp giảng
dạy của bộ mơn trong q trình đổi mới phơng pháp dạy học thể dục.


<b>* Phạm vi còn thực hạn hẹp nên việc đánh giá phần nào cịn hạn chế và có</b>


nh÷ng thiÕu sãt.


Thơng qua sáng kiến này, tơi rất mong đựơc sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của cán


bộ chun mơn, phịng giáo dục, của ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp để
sáng kiến của tơi đợc hồn thiện hơn.


<b>III.2. KiÕn nghÞ:</b>


<b>- Tạo điều kiện cơ sở vật chất, sân chơi bãi tp ỏp ng cho cụng tỏc ging</b>


dạy của thầy và sự tập luyện của trò.


Cui cựng tụi xin chõn thành cảm ơn sự chỉ đạo, giúp đỡ tận tình của ban giám
hiệu nhà trờng của các bạn đồng nghiệp, các em học sinh khối 9 trờng THCS
Bình Dơng đã giúp tơi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này.


<b>IV. Tµi liƯu tham kh¶o</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy ở trờng trung học cơ sở môn thể</b>


dôc


<b>- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn thể dục</b>
<b>- Tài liệu bồi dỡng chu kỳ III (2004- 2007)</b>


<b>V. Nhận xét của hội đồng cấp trờng, cấp phịng gD&ĐT</b>


<b>Phßng GD và ĐT huyện Đông Triều Trờng THCS Bình Dơng</b>


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b><i><b>Bình Dơng</b>, ngày 25 tháng 5 năm 2009</i>
<b> Ngêi viÕt</b>


<b> </b>

Nguyễn Thị Liên



Mục lục




<i> Néi dung</i> <i>Trang</i>


*Sơ yếu lí lịch 2


<b>I. Phần mở đầu</b> 3


I.1 Lí do chọn đề tài 3


I.2. Mục đích nghiên cứu 3


I.3. Thời gian, địa điểm 5


I.4. §ãng gãp lÝ luËn thùc tiƠn 5


I.4.1. §ãng gãp lÝ luËn 5


I.4.2. Kh¶o sát thực tiễn 6


<b>II. Phần nội dung</b> 7


<b> II.1. Ch¬ng I. Tỉng quan</b> 7


<b> II.2. Chơng 2. Nội dung vấn đề nghiên cứu</b> 8


II.2.1. Đổi mới phơng pháp dạy và học 8


II.2.1.1. Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học môn TD 9
II.2.1.2. Phải đổi mới phơng pháp dạy và học môn TD thế nào? 10
II.2.2. Vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học vào môn TD ở THCS 11



II.2.2.1. Bài soạn minh hoạ lớp 9 12


II.2.1.2. ý tởng cần đạt đợc của quá trình thực hiện 18
<b> II.3. Chơng III. Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu</b> 19


II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu 19


II.3.2. KÕt quả nghiên cứu 19


<b>III. Phần kết luận, kiến nghị</b> 21


III.1. KÕt luËn 21


III.2. KiÕn nghÞ 22


<b> IV. Tài liệu tham khảo</b> 22


<b> V. Nhận xét của hội đồng cấp trờng, cấp phòng</b>
<b> GD&ĐT</b>


23


<b> </b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×