Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài soạn Tiếng nói văn nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.15 KB, 21 trang )


Nguyễn Đình Thi
TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ

I.Giới thiệu chung
1.Tác giả:
Nguyễn Đình Thi
(1924 - 2003)

Ông quê ở Hà Nội, ông
giữ nhiều chức vụ trong
nhà nước cũng như các tổ
chức văn hoá, hội nhà văn.

Ông được nhận giải
thưởng Hồ Chí Minh năm
1996.

Hoạt động văn nghệ: đa
dạng và nhiều thể loại: thơ,
kịch, văn, lí luận phê bình.

2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ: viết năm 1948 (đầu cuộc kháng
chiến chống Pháp)
Tiểu luận được trích trong cuốn: Mấy vấn đề văn
học - xuất bản năm 1956.
b.Thể loại: Nghị luận - Hệ thống luận điểm (tính
khái quát lí luận, nội dung, cách thức…)
*Nội dung: tác giả khẳng định sức mạnh lớn lao
của văn nghệ trong đời sống.



II.Tìm hiểu bài
Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về
bố cục của bài nghị luận.

1.Bố cục của tiểu luận:
3 phần bao gồm các luận điểm tương ứng.
Luận điểm 1: Cùng với thực tại khách quan, nội
dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là
tất cả tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ.
Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của
tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc
ta nghĩ”.

1.Bố cục của tiểu luận: 3 phần bao gồm các
luận điểm tương ứng.
Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất cần
thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong
hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ
của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến.
Luận điểm 3: Văn nghệ có khả năng cảm hoá,
sức mạnh lôi cuốn của nó thật kì diệu bởi đó là
tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con
người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.

2.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ
Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời
sống khách quan.
Khi sáng tạo một tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào đó
một cách nhìn, lời nhắn nhủ của riêng mình.

Nội dung của tác phẩm văn nghệ quan trọng là
tư tuởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm trong
đó.

Tác phẩm văn nghệ không cất lên những những lí
thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa,
vui buồn, yêu ghét…của nghệ sĩ. Nó mang đến cho ta
bao rung động , ngỡ ngàng trước những điều tưởng như
vô cùng quen thuộc
Dẫn chứng: “Văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc
sống.”
“Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của
tâm hồn con người với cuộc sống hành động..”

×