Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài soạn Đề thi HSG Huyện Đắk R''''lấp năm 2009/2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.74 KB, 8 trang )

PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 - 2010
HUYỆN ĐẮK R’LẤP Môn thi: Sinh học Lớp: 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (3 điểm):
a) Trình bày khái niệm công nghệ gen.
b) Nêu ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất và đời sống. Cho ví dụ minh họa?
Câu 2 (3 điểm):
a) Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
b) Chức năng của prôtêin? Phân tử mARN đóng vai trò gì trong quá trình tổng hợp phân
tử prôtêin ở tế bào?
Câu 3 (4 điểm):
a) Bệnh Đao là gì? Cơ chế phát sinh bệnh Đao?
b) Điểm khác nhau cơ bản giữa sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng?
Câu 4 (2 điểm):
a) Vì sao con người có thể điều chỉnh được tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi, cây trồng?
b) Vì sao trong nghiên cứu di truyền người, người ta không sử dụng các phương pháp lai
giống và phương pháp gây đột biến nhân tạo như ở thực vật và động vật?
Câu 5 (4 điểm): Ở cà chua, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân
thấp. Em hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và viết sơ đồ lai trong các trường
hợp sau:
a) F
1
phân li theo tỉ lệ 1 thân cao : 1 thân thấp ?
b) F
1
phân li theo tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp ?
c) F
1
đồng tính cây thân cao ?
Câu 6: (4 điểm) Một gen có 3000 Nuclêôtit, trong đó có 900 Nu loại A :
a) Hãy xác định số lượng từng loại Nu của gen ?


b) Xác định chiều dài, tổng số liên kết Hiđrô của gen ?
c) Khi gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nu?
Xác định số lượng từng loại Nu cần cung cấp cho 3 lần nhân đôi đó ?
d) Nếu gen đó bị đột biến mất đi 3 cặp Nu, em hãy xác định chiều dài gen bị đột biến
bằng micrômét ?
----------------Hết---------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 - 2010
HUYỆN ĐẮK R’LẤP Đáp án môn thi: Sinh học Lớp: 9
Câu Trả lời Điểm
1.a
Công nghệ gen là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng kỹ thuật gen. 0,5
1.b
1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
Ví dụ: E.coli dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh (sau 30 phút lại phân đôi), tăng
sinh khối nhanh. Do vậy, E.coli được dùng để cấy gen mã hóa hoocmôn
insulin của người trong sản xuất, thì giá thành insulin để chữa bệnh đái tháo
đường rẻ đi rất nhiều. E.coli còn được chuyển từ xạ khuẩn để nâng cao hiệu
quả sản xuất chất kháng sinh.
2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
Ví dụ: Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định tính trạng quý
(năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao).. từ giống này sang giống khác. Ví
dụ, chuyển gen quy định tổng hợp / - carôten vào tế bào cây lúa, tạo giống
lúa giàu vitamin A, chuyển một gen từ giống đậu của Pháp vào tế bào cây
lúa, làm tăng hàm lượng sắt trong gạo lên 3 lần..
3. Tạo động vật biến đổi gen.
Ví dụ: Người ta đã chuyển được gen sinh trưởng ở bò vào lợn, giúp hiệu quả
tiêu thụ thức ăn cao hơn, ít mỡ hơn lợn bình thường, nhưng cũng có các tác
dụng phụ có hại cho người tiêu dùng (tìm nở to, loét dạ dày, viêm da …);
chuyển được gen tổng hợp hoocmôn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc

vào cá hồi và cá chép …
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
2.a
Prôtêin được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố C, H, O, N, là đại phân tử
được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hàng trăm đơn phân là
axit amin thuộc hơn 20 loại khác nhau. Trình tự sắp xếp khác nhau của
hơn 20 loại axit amin này đã tạo nên tính đa dạng của Prôtêin. Mỗi phân
tử Prôtêin không chỉ đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp
xếp của các axit amin mà còn đặc trưng bởi cấu trúc không gian, số
chuỗi axit amin.
1,0
2.b
1. Chức năng cấu trúc: Cấu tạo nên nguyên sinh chất, màng, bào quan … từ
đó hình thành các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, cơ quan…
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất.
* mARN sau khi được hình thành sẽ rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp
chuỗi aa. Chuỗi aa dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo NTBS,
đồng thời cứ 3 Nu ứng với 1aa.
0,5
0,5
0,5
0,5
3.a
- Cặp NST thứ 21 của người bệnh Đao có 3 NST, của người bình thường là 2

NST.
- Cơ chế: Trong giảm phân tạo giao tử, cặp NST thứ 21 trong tế bào sinh
giao tử của bố (hoặc mẹ) không phân li dẫn đến tạo ra 2 loại giao tử:
+ Loại giao tử chứa 2 NST thứ 21 và loại giao tử không chứa NST thứ 21.
+ Giao tử chứa 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường chứa 1 NST 21 tạo
hợp tử có cặp NST thứ 21 có 3 NST, dẫn đến bệnh Đao.
0,5
1,5
3.b
Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng
- Từ 1 hợp tử ban đầu phân chia ra - Hiện tượng nhiều trứng rụng cùng
1,0
ĐỀ CHÍNH THỨC
nhiều tế bào có cùng kiểu gen rồi
phân tách thành nhiều phôi tạo ra
các cơ thể khác nhau
- Có cùng kiểu gen.
một lúc được các tinh trùng khác
nhau thụ tinh cùng một thời điểm.
- Có thể cùng giới hoặc khác giới,
giống hoặc khác nhau.
1,0
4.a
Vì tính đực, cái của vật nuôi, cây trồng không chỉ chịu sự quy định bởi cặp
NST giới tính mà còn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.
1,0
4.b
- Sinh sản muộn, đẻ ít.
- Vì lí do xã hội (Vi phạm đạo lí và pháp luật).
- Vì gây nguy hiểm cho tính mạng và nòi giống.

1,0
Câu 5: (4 điểm)
Qui ước gen: Gọi gen A quy đinh tính trạng thân cao;
Gọi gen a quy đinh tính trạng thân thấp;
a) (1 điểm) F
1
phân tính theo tỉ lệ 1 cao (A-) : 1 thấp (aa) suy ra F
1
có 2 kiểu gen do đó 1
cơ thể P cho ra hai giao tử A và a , 1 cơ thể cho ra 1 giao tử lặn a
Kiểu gen tương ứng của P là Aa và aa
Sơ đồ lai:
P Cây cao x Cây thấp
Aa aa
G
P
A, a a
F
1
KG Aa : aa
KH 1 cao : 1 thấp
b) (1 điểm) F
1
phân tính theo tỉ lệ 3 cao(A-) : 1 thấp (aa) suy ra F
1
có 4 kiểu gen, do đó P
cho ra hai giao tử A và a tương đương ở cả hai cơ thể
Kiểu gen tương ứng của P là Aa
Sơ đồ lai:
P Cây cao x Cây thấp

Aa Aa
G
P
A, a A, a
F
1
KG 1AA : 2Aa : aa
KH 3 cao : 1 thấp
c) (2 điểm) F
1
đồng tính cây cao
KH cây cao có kiểu gen tương ứng là AA hoặc Aa, vậy có 3 khả năng:
Khả năng 1 (0,5 điểm): Kiểu gen của F
1
là AA , kiểu gen tương ứng của P là AA
Sơ đồ lai:
P Cây cao x Cây cao
AA AA
G A A
F
1
KG AA
KH 100% cao
Khả năng 2 (0,5 điểm): Kiểu gen của F
1
là Aa , kiểu gen tương ứng của P là AA và aa
Sơ đồ lai:
P Cây cao x Cây thấp
AA aa
G A a

F
1
KG Aa
KH 100% cao
Khả năng 3 (1 điểm): Kiểu gen của F
1
là AA : Aa , kiểu gen tương ứng của P là AA và Aa
Sơ đồ lai:
P Cây cao x Cây cao
AA Aa
G A A, a
F
1
KG 1AA : 1Aa
KH 100% cao
Câu 6: (4 điểm)
a) (1 điểm) A = T = 900 Nu;
G = X = (3000 -900x2)/2 = 600 Nu
b) (1 điểm) l
gen
= 3000/2 x 3,4A
0
= 5100A
0
.
Số liên kết Hiđro = 2A + 3G = 2 x 900 + 3 x 600 = 3600 liên kết.
c) (1 điểm) Số Nu cần cung cấp = (2
x
– 1). N = (2
3

– 1). 3000 = 21.000 Nu.
Số lượng từng loại Nu cần cung cấp là:
A = T = (2
3
– 1). A = 5600 Nu
X = G = (2
3
– 1). G = 4200 Nu
d) (1 điểm) Khi gen mất 3 cặp Nu thì số lượng Nu của gen đột biến là: 3000 – 6 = 2994 Nu;
Vậy l
gen đột biến
= 2994/2 x 3,4A
0
= 5089,8A
0
;
Mà 1A
0
= 10
-4
micromet
Vậy l
gen đột biến
= 5089,8A
0
x 10
-4
= 0,50898 micromet
-------------------Hết----------------
PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 - 2010

HUYỆN ĐẮK R’LẤP Môn thi: Sinh học Lớp: 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (3 điểm):
a) Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến gen nào? Nguyên nhân phát sinh đột biến
gen?
b) Vai trò của đột biến gen? Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 2 (3 điểm):
a) Di truyền là gì? Di truyền có ý nghĩa gì? Nêu các phương pháp phân tích cơ thể lai?
b) Nêu cấu tạo của tim? Vì sao tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 3 (3 điểm):
a) Vì sao NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào?
b) Những hoạt động của NST để nó thực hiện chức năng di truyền
Câu 4 (3 điểm): Em hiểu thế nào về HIV/AIDS?
Câu 5 (4 điểm): Một gen tự nhân đôi một số đợt đã sử dụng của môi trường 21000 nu, trong
đó loại A chiếm 4200. Biết tổng số mạch đơn trong các gen tạo ra gấp 8 lần số mạch đơn của
gen mẹ ban đầu.
a. Tính số lần tái sinh.
b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen.
Câu 6 (4 điểm): Cho các thỏ có cùng KG giao phối với nhau, thu được F
1
như sau:
57 thỏ đen, lông thẳng : 20 thỏ đen, lông xù : 18 thỏ trắng lông thẳng: 6 thỏ trắng lông xù .
Biết mỗi gen qui định một tính trạng và phân li độc lập
a. Xác định tính trội lặn và lập sơ đồ lai
b. Cho thỏ trắng, lông thẳng giao phối với thỏ trắng lông xù thì kết quả như thế nào?
-------------------Hết----------------
ĐỀ DỰ BỊ

×