Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài giảng KT HK II S9(4 đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.3 KB, 13 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2007 - 2008
(TUẦN 34)
I. MA TRẬN HAI CHIỀU
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổn
g
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
VD sáng tạo
TNKQ
Tự
luận
TNKQ
Tự
luận
TNKQ
Tự
luận
TNKQ
Tự
luận
Chương I: SINH VẬT
VÀ MÔI TRƯỜNG
2
0,25
1
2,0
2
0,25
5
3,0


Chương II: HỆ SINH
THÁI
3
0,25
1
2,0
4
2,75
Chương III: CON
NGƯỜI DS VÀ MT
2
0,25
2
0,25
2
0,25
6
1,5
Chương IV: BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
2
0,25
1
0,25
1
1,0
1
1,0
5
2,75

Tổng số
10
4,25
6
3,25
3
1,5
1
1,0
20
10đ
II. ĐỀ BÀI
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN (Tuần 34) KIỂM TRA HỌC KỲ II
HỌ VÀ TÊN : MÔN : SINH HỌC
LỚP : 9A THỜI GIAN : 45 PHÚT
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :
ĐỀ BÀI (ĐỀ 1)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh:
A. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối.
B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ.
C. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa.
D. Tảo, tơm và cá sống trong hồ nước.
Câu 2: Tác động lớn nhất của con người tới mơi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả xấu
là:
A. Khai thác khống sản.
B. Săn bắt động vật hoang dã.
C. Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
D. Chăn thả gia súc.

Câu 3: Những hoạt động của con người gây ơ nhiễm mơi trường là:
A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và cơng nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa.
B. Các chất bảo vệ thực vật, các chât phóng xạ và lũ lụt.
C. Các chất thải từ hoạt động cơng nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất
phóng xạ.
D. Các chất thải từ hoạt động cơng nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng
xạ, bụi
bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt.
Câu 4: Trong các tài ngun sau, tài ngun nào là tài ngun tái sinh:
A. Khí đốt thiên nhiên C. Than đá.
B. Nước. D. Bức xạ mặt trời.
Câu 5: Tài ngun vĩnh cửu là:
A. Nước. C. Đất.
B. Gió. D. Dầu lửa.
Câu 6: Ngun nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là:
A. Săn bắt q mức động vật biển.
B. Phá rừng ngập mặn để ni tơm.
C. Các chất thải cơng nghiệp theo sơng đổ ra biển.
D. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch.
Câu 7: Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ:
A. Ký sinh hoặc cộng sinh.
B. Cộng sinh hoặc cạnh tranh.
C. Ký sinh hoặc cạnh tranh.
D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác.
Câu 8: Các nhân tố sinh thái của mơi trường gồm có:
A. Nhân tố tự nhiên và nhân tố khơng tự nhiên.
B. Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố khơng tự nhiên.
C. Nhân tố hữu sinh, nhân tố con người và nhân tố khơng tự nhiên.
D. Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh.
Câu 9: Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khơ cằn thường có

A. Lá to và màu sẫm.
B. Lá nhỏ và màu nhạt.
C. Lá nhỏ và màu sẫm.
D. Lá to và màu nhạt.
Câu 10: Người ta thường chia dân số thành các nhóm tuổi:
A. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản.
B. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
C. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.
D. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động
nặng
nhọc.
Câu 11: Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì
A. Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ.
B. Khả năng thốt hơi nước kém hơn nên cành sớm khơ và rụng.
C. Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khơ và rụng.
D. Dễ bị sâu bệnh.
Câu 12: Khi bạn ăn một miếng bánh mì kẹp thòt bạn là:
A. Sinh vật tiêu thụ cấp 1.
B. Sinh vật sản xuất.
C. Sinh vật phân giải.
D. Sinh vật tiêu thụ cấp 2.
Câu 13: Những dấu hiệu điển hình của quần xã là:
A. Số lượng cá thể từng lồi, thành phần lồi.
B. Số lượng cá thể từng lồi, số lượng các lồi.
C. Số lượng các lồi, thành phần lồi.
D. Số lượng cá thể từng lồi, số lượng các lồi, thành phần lồi.
Câu 14: Rừng thuộc loại tài ngun nào?
A. Tài ngun khơng tái sinh.
B. Tài ngun tái sinh.
C. Tài ngun năng lượng vĩnh cửu.

D. Cả B và C đều đúng.
Câu 15: Dấu hiệu nào sau đây khơng phải là đặc trưng của quần thể:
A. Tỉ lệ giới tính.
B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Mật độ cá thể.
D. Độ đa dạng.
Câu 16: Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ:
A. Cạnh tranh.
B. Cộng sinh.
C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh.
D. Hội sinh.
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN (Tuần 34) KIỂM TRA HỌC KỲ II
HỌ VÀ TÊN : MÔN : SINH HỌC
LỚP : 9A THỜI GIAN : 45 PHÚT
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :
ĐỀ BÀI (ĐỀ 2)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
Câu 1: Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ:
A. Cộng sinh.
B. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh.
C. Hội sinh.
D. Cạnh tranh.
Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây khơng phải là đặc trưng của quần thể:
A. Thành phần nhóm tuổi.
B. Mật độ cá thể.
C. Độ đa dạng.
D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 3: Rừng thuộc loại tài ngun nào?
A. Tài ngun tái sinh.
B. Tài ngun năng lượng vĩnh cửu.

C. Tài ngun khơng tái sinh.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 4: Những dấu hiệu điển hình của quần xã là:
A. Số lượng cá thể từng lồi, số lượng các lồi.
B. Số lượng các lồi, thành phần lồi.
C. Số lượng cá thể từng lồi, số lượng các lồi, thành phần lồi.
D. Số lượng cá thể từng lồi, thành phần lồi.
Câu 5: Khi bạn ăn một miếng bánh mì kẹp thòt bạn là:
A. Sinh vật sản xuất.
B. Sinh vật phân giải.
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2.
D. Sinh vật tiêu thụ cấp 1.
Câu 6: Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì:
A. Khả năng thốt hơi nước kém hơn nên cành sớm khơ và rụng.
B. Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khơ và rụng.
C. Dễ bị sâu bệnh.
D. Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ.
Câu 7: Người ta thường chia dân số thành các nhóm tuổi:
A. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.
C. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động
nặng nhọc.
D. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản.
Caâu 8: Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khô cằn thường có
A. Lá nhỏ và màu nhạt.
B. Lá nhỏ và màu sẫm.
C. Lá to và màu nhạt.
D. Lá to và màu sẫm.
Caâu 9: Các nhân tố sinh thái của môi trường gồm có:
A. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố không tự nhiên.

B. Nhân tố hữu sinh, nhân tố con người và nhân tố không tự nhiên.
C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.
D. Nhân tố tự nhiên và nhân tố không tự nhiên.
Caâu 10: Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ:
A. Cộng sinh hoặc cạnh tranh.
B. Ký sinh hoặc cạnh tranh.
C. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác.
D. Ký sinh hoặc cộng sinh.
Caâu 11: Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là:
A. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
B. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển.
C. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch.
D. Săn bắt quá mức động vật biển.
Caâu 12: Tài nguyên vĩnh cửu là:
A. Gió. C. Dầu lửa.
B. Đất. D. Nước.
Caâu 13: Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh:
A. Nước. C. Bức xạ mặt trời.
B. Than đá. D. Khí đốt thiên nhiên
Caâu 14: Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
A. Các chất bảo vệ thực vật, các chât phóng xạ và lũ lụt.
B. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất
phóng xạ.
C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng
xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt.
D. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa.
Caâu 15: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều haäu quả
xấu là:
A. Săn bắt động vật hoang dã.
B. Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt

C. Chăn thả gia súc.
D. Khai thác khoáng sản.
Caâu 16: Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh:
A. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ.
B. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa.
C. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước.
D. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối.

×