Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp hai học tốt môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.72 KB, 14 trang )

-11. Tên đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HAI
HỌC TỐT MƠN TỐN
2. Đặt vấn đề:
Trong dạy học ở Tiểu học nói chung và dạy học lớp Hai nói riêng, một
u cầu được đặt ra là tích cực hóa người học, tạo điều kiện để học sinh tự
phát hiện và lĩnh hội kiến thức. Luật Giáo dục khoản 2 Điều 24 đã nêu rõ: “
Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,
bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”
Để đáp ứng u cầu đó thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy là tất yếu.
Để cải thiện thực trạng này, mỗi giáo viên chúng ta nên đặt ra câu hỏi,
chúng ta phải làm thế nào để các em phát huy tính tích cực trong tiết học tốn? .
Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt
mơn Tốn lớp Hai”.
3. Cơ sở lý luận:
Trong q trình dạy học, có hai hoạt động diễn ra cùng một lúc: đó là
hoạt động dạy và hoạt động học; hai hoạt động này có tác dụng phối hợp và
hỗ trợ cho nhau thì tiết học mới đạt hiệu quả cao. Điều đó địi hỏi người giáo
viên phải tìm ra một phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát huy được tính
tích cực học tập của học sinh.
Để làm tốt điều đó đối với học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp
Hai nói riêng thì việc giúp học sinh khai thác đồ dùng dạy học, đưa công nghệ
thông tin vào giảng dạy là không thể thiếu được.
4. Cơ sở thực tiễn:
4.1 Thuận lợi:
- Học sinh có tinh thần hiếu học, chăm, ngoan tiếp thu được chương trình.


-2- BGH trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho anh chị em giáo viên


giảng dạy.
- Nhà trường trong nhiều năm qua đã đầu tư mua sắm một số đồ dùng về
mơn Tốn, máy chiếu,ti vi… để phục vụ giảng dạy.
- Học sinh đa số các em đều được bố mẹ mua bộ học Toán ngay từ đầu
năm học.
- Trong những năm qua chun mơn phịng giáo dục và nhà trường đã tổ
chức nhiều chuyên đề và nhất là chuyên đề về mơn Tốn nên bản thân đã học
hỏi được nhiều kinh nghiệm.
4.2 Khó khăn:
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em
mình.
- Khả năng tư duy, vốn hiểu biết kiến thức cơ bản ở học sinh lớp 2 chưa
chắc chắn vẫn cịn tồn tại thói quen ghi nhớ máy móc và một số học sinh còn
ghi nhớ thụ động, chỉ tiếp nhận những điều có sẵn chưa chịu khó tìm tịi,
khám phá để tìm kiếm kiến thức.
- Trình độ học sinh khơng đồng đều. Một số em cịn q chậm chạp, kĩ
năng tính tốn cịn hạn chế. Lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập nên việc
tiếp thu bài còn gặp nhiều khó khăn.
4.3 Thực trạng:
Đổi mới phương pháp dạy học trong mơn Tốn là rất cần thiết. Học sinh
dễ dàng lĩnh hội kiến thức thì người giáo viên phải biết cách truyền thụ, khác
với phương pháp truyền thống trước đây thầy giảng – trị nghe, học sinh
khơng được phát huy trí lực để tìm tịi suy nghĩ giải quyết vấn đề mà thụ
động với những kiến thức áp đặt của giáo viên làm cho học sinh mệt mỏi và ít
hứng thú trong học tập.
Ngày nay công nghệ thông tin phát triển cũng là một phương tiện giúp
cho giáo viên có điều kiện sáng tạo hơn trong việc truyền thụ kiến thức cho
học sinh.



-3Năm học này tôi được phân công dạy lớp 2E, tôi nghĩ cần triển khai thực
hiện một số biện pháp để giúp các em học tốt mơn Tốn.
5. Nội dung nghiên cứu:
5.1 Một số biện pháp cụ thể:
Trước thực trạng trên bản thân tôi lần lượt thực hiện những biện pháp giúp
các em tích cực hơn trong học tập, nhằm nâng cao chất lượng dạy học như sau:
Biện pháp 1: Điều tra tình hình học tập và hướng dẫn sử dụng đồ dùng:
Mục tiêu: Giúp giáo viên nắm chắc từng đối tượng cả về hồn cảnh gia
đình và về việc trang bị đồ dùng học tập của các em, xác định đối tượng nhanh
nhẹn, linh hoạt có thể trở thành những thành viên tích cực trong các hoạt động
của lớp.
Trước tiên tôi kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và hướng dẫn sơ qua
để các em biết mục đích của các chi tiết trong bộ học Tốn.
Biện pháp 2: Khai thác tối ưu bộ đồ dùng học Toán của học sinh
Mục tiêu: Xác định được kiến thức bài học. Học sinh nắm được cách thao
tác khi thực hiện các phép tính. Tự suy nghĩ và thực hành để chủ động lĩnh hội
kiến thức. Rèn kĩ năng thực hành.
Bộ đồ dùng thực hành Tốn có thể nói là một tiến bộ của thiết bị dạy học, là
cơ sở vật chất cho việc đổi mới phương pháp dạy học vì khi sử dụng đồ dùng
học Toán các em được hoạt động bằng tay với các vật thật để thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia. Điều quan trọng giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học
sinh thao tác trên từng bộ đồ dùng cá nhân. Từ các hoạt động có định hướng đó,
học sinh tự mình tìm tịi, phát hiện các kiến thức mới. Tôi áp dụng vào từng dạng
Tốn như sau:
* Thực hành đối với bảng cộng
Ví dụ: Bài 9 cộng với một số ( 9 + 5)
Đồ dùng dạy học: GV: 20 que tinh và bảng gài que tính
HS: 20 que tính
Hình thành 9 cộng với một số qua phép cộng 9 + 5



-4Việc 1: Cho học sinh lấy que tính đặt trên bàn theo quy định
Việc 2: Thực hiện phép cộng 9 + 5 trên đồ vật (que tính).
Cho HS lấy 9 que tính đặt trên bàn (GV làm mẫu lấy 9 que tính gài lên
bảng gài).
Cho HS lấy 5 que tính đặt trên bàn dưới 9 que tính đã lấy (GV làm mẫu lấy
5 que tính gài lên bảng phía dưới 9 que tính).
Cho học sinh lên bảng thao tác cùng với sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Có 9 que tính thêm bao nhiêu que để được 10 que tính?
+ Có 9 que tính thêm 1 que được 10 que tính (1 chục que)
+ 10 que tính (1 chục que) gộp với 4 que tính được 14 que tính.
+ Có 9 que tính gộp 5 que tính được 14 que tính.
(Tay trái HS cầm 9 que, tay phải cầm 5 que, tay phải tách 1que đặt vào tay
trái, tay trái có 10 que (1 chục que) tay phải có 4que, gộp lại có tất cả 14 que tính
– choHS thao tác 1 vài lần, vừa làm vừa nói.
Việc 3: Mơ tả phép cộng 9 + 5 qua kí hiệu
Thao tác 1/ 9 + ? = 10

9 + 1 = 10

Thao tác 2/ 9 + 5
1

4

Thao tác 3/ 9 + 5 = 9 + 1 + 4
= 10 + 4
= 14
2/ Vận dụng kĩ thuật cộng ở trên để lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số.
Việc 1/ Thực hiện phép cộng 9 cộng với một số( chỉ rõ từng thao tác)

Cho học sinh lấy 9 que tính cầm tay trái, tay phải cầm 2 que tính, tay phải
tách 1 que đặt vào tay trái, tay trái có 10 que ( 1chục que) tay phải có 1 que gộp
lại có tất cả là 11 que:

9+ 2 = 9+ 1+1
1 1


-5Tương tự như vậy cho học sinh thực hành đến 9 + 9 để hoàn thành
xong bảng cộng.
*Thực hành đối với bảng trừ
* Thực hành đối với bảng nhân
Ví dụ 1: Dạy bài “Bảng nhân 4”
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thực hành với các tấm bìa
loại có 4 chấm trịn để lập bảng nhân. Sau đó một nhóm trình bày kết quả hoạt
động của nhóm trước lớp, các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung. Sau cùng là kết
luận của giáo viên.
+ Hoạt động cụ thể:
- Bước1/ Chọn chi tiết
Cho học sinh chọn ra các tấm bìa loại có 4 chấm trịn. Lấy ra 1 tấm bìa có 4
chấm trịn gắn vào bảng.
- Bước 2/ Thao tác để hình thành tổng nhiều số hạng
Hỏi: Tấm bìa có mầy chấm trịn? Ta lấy 1 tấm bìa tức là 4 ( chấm tròn)
được lấy mấy lần? ( 1 lần)
Học sinh gắn 4 x 1 = 4
Cho học sinh lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 4 chấm tròn), gắn vào bảng.
Hỏi 4 dược lấy mấy lần? ( 2 lần)
Học sinh gắn 4 + 4 = 8
-Bước 3/ Thao tác để hình thành bảng nhân
Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần

Học sinh gắn 4 x 2 = 8
Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành hết bảng nhân 4. Học sinh lần
lượt thao tác trên que tính
- Biện pháp 3/ Ứng dụng công nghệ thông tin để dạy một số bài học
Mục tiêu: Qua bài giảng điện tử học sinh được quan sát giáo viên hướng
dẫn trên ti vi thao tác gắn tách trên đồ dùng trực quan rồi các em tự thực hiện
cá nhân với đồ dùng của mình.


-6Học sinh thao tác nhanh và sớm tìm ra kết quả của phép tính.
Rèn kĩ năng thao tác nhanh nhẹn.
6. Kết quả nghiên cứu:
7. Kết luận:
Qua thực tế áp dụng các phương pháp trên vào hướng dẫn học sinh học tốt
mơn Tốn, bản thân tơi đã rút ra những bài học kinh
nghiệm:
-

- Trong giảng dạy giáo viên không áp

đặt, thông báo kiến thức có sẵn mà tổ chức hướng dẫn
học sinh tìm tịi, phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức
qua thao tác thực hành, qua phương tiện nghe nhìn.
Khi sử dụng những biện pháp nên tỉ mỉ, sâu sát, triệt để phát huy tính năng
động của học sinh, khai thác thế mạnh của hình thức học nhóm.
8. Đề nghị:
Trên đây là một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp Hai.
Trong suốt thời gian qua bản thân tôi đã nghiên cứu, vận dụng vào thực tế
giảng dạy và chất lượng học tập của học sinh đã nâng lên rõ rệt. Các em đã
thực sự phấn khởi, tự tin khi học Tốn.

Vì vậy, tơi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của cấp
trên và đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn, xin
chân thành cảm ơn.
Ái nghĩa, ngày 14 tháng 2 năm 2017
Người viết

Nguyễn Thị Hoanh
Tài liệu tham khảo


-7- Một số vấn đề về nội dung và phương pháp dạy học toán ở Tiểu học - Nhà
xuất bản giáo dục – Năm 2005.
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học - Nhà xuất bản
giáo dục
- Sách giáo khoa và sách giáo viên toán lớp 2 - Nhà xuất bản giáo dục.


-810. Mục lục
Mục
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Nội dung
Tên đề tài
Đặt vấn đề
Cơ sở khoa học
Cơ sở thực tiễn
Nội dung nghiên cứu

Trang
1
1
1
2-3

Một số biện pháp dạy học toán lớp Hai
Kết quả nghiên cứu.
Kết luận
Đề nghị
Tài liệu tham khảo
Mục lục

3– 15
15
15
16
17
18

Mẫu 3
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
CẤP CƠ SỞ
Kính gửi:
- Phịng Giáo dục và Đào tạo Đại Lộc;
- Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở.

Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
TT Họ và tênNgày tháng
Nơi cơng tác (hoặc
Chức danh Trình độTỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo
năm sinh nơi thường trú)
chuyên môn
ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng
đồng tác giả, nếu có)


-9-



tác

giả

(nhóm

tác

giả)


đề

nghị

xét cơng nhận sáng
kiến :
.....................................
…………………………………………………………….
.....................................…………………………………………………………….
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu
tư tạo ra sáng kiến)2: ..........................…………………...……………………
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến3: .....................................................................
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm
hơn):.............................………………………………………………………
- Mô tả bản chất của sáng kiến4: ..................................................................
.....................................………………………………………………………….....
- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):.............................................
..................................................................................................................................
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ............................................
.....................................……………………………………………………………
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tác giả (nếu có)5: ..……………………………………………
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả
áp dụng thử (nếu có)6: ..………………………..……………….........................
1

- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu
có):
TT Họ và tên Ngày tháng

Nơi cơng tác (hoặc
Chức danhTrình độ chunNội dung cơng việc hỗ
năm sinh nơi thường trú)
môn
trợ

1
2

Tên và địa chỉ của chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Công nghệ thông tin, công tác quản lý giáo dục, bộ môn học, … ;
4
Cần nêu rõ các nội dung theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5 của Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng
dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
5
Đánh giá lợi ích thu được theo hướng dẫn quy định tại điểm g khoản 1 Điều 5 của Thông tư số 18/2013/
BKHCN hướng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
6
Đánh giá lợi ích thu được theo hướng dẫn quy định tại điểm g khoản 1 Điều 5 của Thông tư số 18/2013/
BKHCN hướng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
3


- 10 Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
……, ngày ... tháng... năm .........
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Xác nhận của Hiệu trưởng
(Ghi rõ họ và tên và đóng dấu)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mẫu 4

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
(Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 của UBND tỉnh)
Tên sáng kiến: ........................................................................................................
Tác giả sáng kiến: ...................................................................................................
Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : ...............................................................
Họp vào ngày: ........................................................................................................
Họ và tên chuyên gia nhận xét: ..............................................................................


- 11 Học vị: .................... Chuyên ngành: ......................................................................
Đơn vị công tác: .....................................................................................................
Địa chỉ: ..................................................................................................................
Số điện thoại cơ quan: ............................................................................................
Di động: ..................................................................................................................
Chức trách trong Tổ thẩm định sáng kiến: .............................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Đánh giá của
STT
Tiêu chuẩn
Điểm tối đa thành viên tổ
thẩm định
Sáng kiến có tính mới và sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một)
1

trong 04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng)
Không trùng về nội dung, giải pháp thực hiện
1.1 sáng kiến đã được cơng nhận trước đây, hồn
30
tồn mới;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước đây
1.2
20
với mức độ khá;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước đây
1.3
10
với mức độ trung bình;
Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải
1.4
0
pháp đã có trước đây.
Nhận xét:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................
2 Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm)
Thực hiện được và phù hợp với chức năng,
2.1
10
nhiệm vụ của tác giả sáng kiến;
Triển khai và áp dụng đạt hiệu quả (chỉ chọn 01
2.2
(một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới)
a) Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh

20
Có khả năng áp dụng trong nhiều ngành, lĩnh
b) vực công tác và triển khai nhiều địa phương,
15
đơn vị trong tỉnh.
Có khả năng áp dụng trong một số ngành có
c)
10
cùng điều kiện.
Có khả năng áp dụng trong ngành, lĩnh vực
d)
5
cơng tác.
Nhận xét:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


- 12 -

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
......................................................................................................

3 Sáng kiến có tính hiệu quả (điểm tối đa: 40 điểm)
3.1 Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho cơ
10
quan, đơn vị nhiều hơn so với khi chưa phát
minh sáng kiến;
3.2 Hiệu quả mang lại khi triển khai và áp dụng

(chỉ chọn 01 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên
dưới)
a) Có hiệu quả trong phạm vi tồn tỉnh
30
Có hiệu quả trong phạm vi nhiều ngành, nhiều
b)
20
địa phương, đơn vị
Có hiệu quả trong phạm vi một số ngành có
c)
15
cùng điều kiện
Có hiệu quả trong phạm vi ngành, lĩnh vực
d)
10
công tác.
Nhận xét:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................
Tổng cộng
THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH

HIỆU TRƯỞNG

(Họ, tên và chữ ký)


BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến

Mẫu 5

Mô tả sáng kiến

1. Thông tin chung.
- Tên tác giả: Nguyễn Thị Hoanh.
- Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 14 tháng 2 năm 2017.
2. Mô tả bản chất của sáng kiến:
a) Thuyết minh tính mới và sáng tạo:
- Đổi mới phương pháp dạy học trong môn Toán là rất cần thiết. Học
sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức thì người giáo viên phải biết cách truyền


- 13 thụ, khác với phương pháp truyền thống trước đây thầy giảng – trò nghe,
làm cho học sinh mệt mỏi và ít hứng thú trong học tập.
Nhưng với phương pháp dạy học hiện nay nếu giáo viên tạo cho các
em khơng gian hoạt động tìm hiểu thì các em rất tích cực và nếu biết kết
hợp thành nhóm học tập, hỗ trợ lẫn nhau thì rất thuận lợi. Bởi trong q
trình học nhóm em đã biết sẽ giúp đỡ các em chưa biết, em nhanh nhẹn sẽ
hỗ trợ những em cịn chậm chạp thơng qua việc thực hành trên bộ đồ
dùng học tập.
b) Tính khả thi, phạm vi áp dụng:
- Sáng kiến thực hiện được và phù hợp với chức năng nhiệm vụ.Có khả
năng áp dụng trong lĩnh vực công tác và triển khai nhiều đơn vị trong tỉnh.
c) Hiệu quả đem lại:
Trong q trình giảng dạy, tơi đã áp dụng các kinh nghiệm dạy học

trên, tôi nhận thấy học sinh hứng thú học tập. Các em mạnh dạn phát biểu
ý kiến xây dựng bài. Trong quá trình học toán, học sinh dần dần biết cách
phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới và cách giải quyết các vấn đề gần gũi
với đời sống, kĩ năng thao tác đồ dùng càng nhanh nhẹn, tìm nhanh kết
quả phép tính và độ chính xác cao.

Xác nhận của Hiệu trưởng

Ái nghĩa, ngày 14 tháng 2 năm2017
Tác giả

Nguyễn Thị Hoanh


- 14 -



×