Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SKKN một vài biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.08 KB, 18 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
– Phịng Giáo dục và Đào tạo Đại Lộc;
– Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở.

Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:

Nơi công
TT

1

Họ và

Ngày tháng tác (hoặc

tên

năm sinh

Chức

nơi thường danh

trú)
Văn Thị 27/10/197 Trường MN

P.HT


Trình độ
chun
mơn
ĐHMN

Tỷ lệ (%) đóng góp vào
việc tạo ra sáng kiến

100%

Hằng 6
Đại AN
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: “M ột vài biện
pháp chỉ đạo thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm trong tr ường m ầm
non”
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ
đầu tư tạo ra sáng kiến): Trường mầm non Đại An


2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ phận bán trú trường mầm non Đại An
3- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (bắt buộc phải
ghi để làm cơ sở đánh giá tính khả thi, hiêu quả của sáng kiến) :
01/10/2018
4- Mô tả bản chất của sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm cơ sở xét sáng kiến,
nếu bỏ qua các bước này thì sáng kiến có thể khơng đề nghị cơng nhận)
Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cho tr ẻ
những yếu tố nhân cách đầu tiên của con Nguời, phát triển toàn diện về
các lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, th ẩm mỹ, tình c ảm xã h ội. Đ ể
đạt được mục tiêu phát triển tồn diện thì ta cần kết h ợp hài hồ gi ữa
chăm sóc ni dưỡng và giáo dục đó là điều tất yếu.

Ngày nay cùng với với sự phát triển chung của xã hội, m ỗi gia đình đ ều có
số lượng con ít hơn, cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình đ ộ dân trí ngày
được nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng đ ược gia đình
và xã hội đặc biệt quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng m ực đ ể c ơ
thể trẻ được khoẻ mạnh, học tập tốt, cơ thể phát triển cân đối, hài hịa.
Việc trước tiên ta phải có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa h ọc nhằm giúp
trẻ ăn ngon miệng nhưng phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuy ển sang c ơ ch ế th ị
trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong n ước và n ước ngoài


nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các ch ất ph ụ
gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học
đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế
biến thức ăn sẵn như thịt quay, giị chả, ơ mai … Nhiều loại th ịt bán trên th ị
trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất th ức ăn, đồ u ống
giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành ph ần ngun
liệu cũng như quy trình cơng nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn
hàng và quảng cáo khơng đúng sự thật vẫn xảy ra. Vì th ế, Hiện nay v ấn đ ề
vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm l ớn nhất của tồn xã h ội.
Đối với ngành giáo dục nói chung, trong đó bậc học mầm non nói riêng, là
nơi tập trung đơng trẻ, bản thân trẻ cịn nhỏ, chưa nh ận th ức đ ược đầy
đủ về dinh dưỡng và vệ sinh, an toàn thực phẩm, nếu đ ể xảy ra ng ộ đ ộc
thực phẩm ở lứa tuổi này thì hậu quả sẽ khơn lường. Nếu bị ngộ đ ộc th ực
phẩm nhẹ thì trẻ có thể bị suy nhược cơ thể dẫn đến suy dinh d ưỡng,
nặng có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy đối với trường Mầm Non Đại An thì
vấn đề thực hiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm ln đ ặt lên hàng
đầu, coi đó là nhiệm vụ cấp bách và vô cùng quan trọng. Trong nhi ều năm
qua trường đã thực hiện tốt chuyên đề này và cũng tạo được niềm tin và
uy tín đối với các cấp lãnh đạo và các bậc phụ huynh. Cho nên s ố l ượng

bán trú từng năm đều tăng cao. Nhưng bên cạnh đó chúng tơi v ẫn ch ưa
thoả mãn với những gì mình đang có mà muốn làm tốt hơn n ữa, đem h ết


khả năng tâm huyết của mình để thực hiện tốt hơn chun đề trên. Chính
vì vậy trong năm học này tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo
thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non ”.
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (phân tích ưu điểm, nhược
điểm của nó)”:
*Ưu điểm:
Hiện nay nhà trường đã trang bị đầy đủ cơ sở vật chất các trang thiết bị,
đồ dùng phục vụ cho việc tổ chức bán trú, có đầy đủ bảng bi ểu trong nhà
bếp theo quy định. Có đầy đủ bộ lưu mẫu thức ăn và th ực hiện nghiêm túc
việc lưu mẫu thức ăn hàng ngày, Thực hiện ký kết hợp đồng th ực ph ẩm:
(trứng, thịt, cá, tôm, rau quả…) với các đơn vị có đủ giấy tờ hợp lệ, có uy
tín. Xây dựng thực đơn phù hợp theo mùa. Môi tr ường luôn xanh s ạch đ ẹp.
Đa số nhân viên nuôi dưỡng đã công tác nhiều năm nên có nhi ều kinh
nghiệm trong vấn đề chế biến, kiểm tra VSATTP, biết sắp xếp, bố trí đồ
dùng, dụng cụ nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp có khoa học và th ường xuyên
vệ sinh sạch sẽ. Trẻ có nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân tốt. Công tác tuyên
truyền với phụ huynh được quan tâm đúng mức. Các giải pháp đ ược áp
dụng một cách thiết thực, gần gũi và thực tế đã mang lại hiệu quả cao. Đơi
ngũ giáo viên, nhân viên có kiến thức vững về thực hiện đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm trong nhà trường, giúp trẻ phát triển toàn diện v ề mọi
mặt. Ngoài ra giúp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nâng cao kiến


thức về dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chăm sóc ni dưỡng
trẻ trong trường mầm non
Song bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số nhược điểm nh ư sau:

Một số nhân viên nuôi dưỡng mới vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm
trong việc chế biến món ăn cho trẻ và chưa mạnh dạn trong công tác
tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm.
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc ph ục nh ững nh ược đi ểm
của giải pháp đã biết:
Từ tình hình thực tế tại đơn vị, bản thân tơi đã nghiên c ứu và đ ưa ra m ột
số nội dung cải tiến để khắc phục những nhược điểm như sau:
– Bồi dưỡng kiến thức về lý thuyết, thực hành dinh dưỡng, th ực hiện t ốt
vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến cho đội ngũ c ấp d ưỡng.
– Chú trọng công tác vệ sinh khu vực bếp, đồ dùng dụng cụ nhà bếp và v ệ
sinh môi trường, vệ sinh đối với cô nuôi, giáo viên tại l ớp và v ệ sinh cá
nhân trẻ.
+ Thực hiện nguyên tắc bếp một chiều nhằm tránh khơng để th ực phẩm
sống và thức ăn chín, khơng chung một lối đi.
+Bát thìa của trẻ dùng bằng inox, và phải được hấp tráng n ước sôi tr ước
khi ăn. Có đầy đủ dụng cụ chế biến thức ăn sống, chín riêng.


– Tăng cường công tác chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, chú tr ọng ki ểm tra v ệ
sinh an tồn thực phẩm ở nhà bếp.
– Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền đối với các ban ngành và phụ huynh c ủa
giáo viên, nhân viên.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để th ực hiện và áp dụng gi ải
pháp:
Một số hình ảnh minh họa cho các hoạt động chăm sóc ni dưỡng trong
nhà trường.
Tài liệu nghiên cứu về chương trình chăm sóc ni dưỡng trẻ ở các độ
tuổi.
Sách hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm trong cơ sở giáo dục mầm non.
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non.

Chương trình giáo dục mầm non
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách th ức thực hiện giải
pháp (nhằm để giải quyết các vấn đề đã nêu trên): .
* Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức về lý thuyết, thực hành dinh
dưỡng, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong ch ế
biến cho đội ngũ.


Đầu năm học, nhà trường tổ chức tập huấn chuyên môn cho cán bộ giáo
viên, nhân viên nuôi dưỡng về các nội dung theo tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên, các nội dung t ập hu ấn v ề
vệ sinh an toàn thực phẩm do trung tâm y tế phối hợp v ới Phòng giáo d ục
tổ chức, chú trọng vấn đề kiến thức thực hành dinh dưỡng, th ực hiện t ốt
vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến và vệ sinh ăn uống cho
trẻ.
Ví dụ: Cung cấp cho giáo viên, nhân viên biết những kiến thức về ch ọn
thực phẩm:
+ Nếu là thực phẩm sống: Chỉ lựa chọn những thực phẩm cịn tươi m ới,
khơng bị dập nát, khơng có mùi, màu lạ.
+ Nếu là thực phẩm chín: Khơng mua khi thấy bày bán gần n ơi cống rãnh,
bụi bẩn, bùn lầy, nước đọng, để lẫn lộn thực phẩm sống và chín, khơng có
dao thớt dùng riêng, khơng có giá kê cao, khơng có dụng cụ che đ ậy, màu
sắc loè loẹt không tự nhiên và khơng có đồ bao gói.
+ Nếu là thực phẩm bao gói sẵn: Khơng mua khi khơng có nhãn hàng hố,
có nhãn mác nhưng không ghi hạn dùng, không ghi rõ n ơi sản xuất.
+ Nếu là đồ hộp: Không mua khi hộp khơng có nhãn mác, khơng có h ạn s ử
dụng, không ghi rõ cơ sở sản xuất.


– Thực hiện vệ sinh phịng bệnh trong các nhóm lớp ở tr ường mầm non

như:
+ Vệ sinh nhóm lớp: Phòng học, đồ dùng, đồ ch ơi, nhà bếp…
+ Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân giáo viên, nhân viên, trẻ trong toàn
trường. Thao tác rửa tay, lau mặt, đi tiểu tiện…
Những nội dung trên tôi chỉ đạo tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau
như giảng trực tiếp, thảo luận, dự thực hành…
Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập, tập huấn bồi d ưỡng chuyên
môn hè, các lớp bồi dưỡng chuyên đề. Đối với giáo viên, nhân viên nuôi
dưỡng, những người trực tiếp tiếp xúc với trẻ hàng ngày, nh ững người
trực tiếp chế biến món ăn cho trẻ phải được tham gia tập huấn vệ sinh an
tồn thực phẩm và có giấy chứng nhận do trung tâm y tế huy ện c ấp..
Song song với việc tổ chức bồi dưỡng bằng lý thuyết. Bản thân tôi cũng đã
chú trọng bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho đội ngũ giáo viên nh ư; Cách
lựa chọn thực phẩm sạch, thực hành chế biến, tổ chức bữa ăn, th ực hành
vệ sinh cá nhân, sơ cứu khi trẻ gặp tai nạn, th ương tích…
Bên cạnh đó, Tơi đã tham mưu với hiệu trưởng phân công nh ững nhân viên
làm nhiệm vụ ni dưỡng lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong chế biến
món ăn cho trẻ kèm cặp những nhân viên mới vào nghề, chưa có kinh
nghiệm để thực hiện tốt công tác nuôi dưỡng trẻ trong nhà tr ường.


Thơng qua các hình thức bồi dưỡng đó mà mỗi một cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong trường đã nắm được những nội dung cần thiết trong cơng tác
chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh ATTP trong trường mầm non và cộng đồng,
góp phần chất lượng chăm sóc ni dưỡng trong trường mầm non.
* Biện pháp 2: Chú trọng công tác vệ sinh khu vực bếp, đồ dùng dụng
cụ nhà bếp và vệ sinh môi trường, vệ sinh đối với cô nuôi, giáo viên
tại lớp và vệ sinh cá nhân cho trẻ.
– Vệ sinh khu vực bếp: Thực hiện nguyên tắc bếp một chiều nhằm tránh
không để thực phẩm sống và thức ăn chín chung một lối đi. Sắp xếp v ị trí

các khu vực sao cho thuận tiện. Các khu vực hoạt động của bếp ph ải có
bảng tên rõ ràng: Nơi tiếp nhận thực phẩm, khu sơ chế th ực ph ẩm, khu
chế biến, khu thành phẩm, khu phân chia thức ăn…
Nhà bếp có bảng phân cơng dây chuyền nấu trong ngày: Ng ười n ấu chính,
người nấu phụ, người tiếp phẩm, sơ chế thực phẩm, vệ sinh dụng cụ….
Bếp ăn có bảng thực đơn theo tuần, bảng định lượng suất ăn hàng ngày và
cơng khai tài chính cụ thể rõ ràng.
Chỉ đạo nhân viên cấp dưỡng thực hiện nghiêm túc khâu vệ sinh nhà bếp
theo lịch hàng ngày, tuần và tháng.


Ví dụ: Hàng ngày, khi nấu nướng xong phải dọn dẹp, sắp xếp đồ dùng,
dụng cụ vào đúng nơi quy định, lau chùi quét dọn sạch sẽ, mở các cửa sổ
để thơng gió cho khơ, thống nhà bếp trước khi đóng c ửa ra v ề.
– Vệ sinh đồ dùng, dụng cụ nhà bếp: Chén bát và nơi để thức ăn phải
thống có tủ đựng để ngăn khơng cho ruồi, nhặng, muỗi, chuột đậu vào.
Bát thìa của trẻ dùng bằng inox, không dùng loại nh ựa tái sinh và ph ải
được hấp tráng nước sơi trước khi ăn.
Có đầy đủ dụng cụ chế biến thức ăn sống, chín riêng, dụng cụ dùng xong
phải được rửa sạch phơi khô, trước khi dùng ph ải rửa lại.
– Vệ sinh môi trường:
Rác và thức ăn hàng ngày phải đổ vào đúng nơi quy định, rác ngày nào ph ải
xử lý ngày đó khơng để đến hôm sau mới xử lý gây m ất vệ sinh và thu hút
chuột, dán tới. Thùng rác có nắp đậy sạch sẽ, tuyệt đối không đ ể rác r ơi
vãi ra xung quanh và nước thải rò rỉ ra ngoài, rác th ải đ ể xa n ơi ch ế bi ến.
Cống rảnh khu vực sân rửa thực phẩm, nhà bếp ln được thơng thống,
khơng ứ động.
Bên cạnh vệ sinh môi trường luôn sạch sẽ, tôi đã chú trọng việc xây d ựng
môi trường xanh sạch đẹp, là một trong các tiêu chí h ưởng ứng phong trào
xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Nhà tr ường đã phát

động đến toàn thể cán bộ viên chức, các bậc cha mẹ h ọc sinh và các cháu


cùng nhau xây dựng môi trường sư phạm “Sáng-Xanh-Sạch- Đẹp”. Đây là
phong trào đã được cán bộ viên chức và toàn thể cha mẹ h ọc sinh, các cháu
học sinh đồng tình hưởng ứng, cho nên cảnh quan mơi trường, l ớp học
ln xanh mát. Bảo vệ chăm sóc tạo cảnh quan môi trường, bỏ rác đúng
nơi quy định trong sân trường, các khu vực vui ch ơi và h ọc tập ln s ạch,
đẹp an tồn và lành
– Vệ sinh đối với cô nuôi, nhân viên nhà bếp: Chỉ đạo nhân viên cấp dưỡng
thực hiện nghiêm túc khâu vệ sinh cá nhân trong quá trình ch ế biến ăn cho
trẻ như: mặc quần áo đồng phục ở trường, mang tạp dề, đầu tóc gọn
gàng, móng tay được cắt ngắn, sạch sẽ. Rửa tay bằng xà phòng tr ước khi
chế biến thức ăn cho trẻ, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh, qua m ỗi công
đoạn chế biến. Phải tuân thủ đúng quy trình sử dụng dụng cụ chế biến
thức ăn theo một chiều, không tuỳ tiện sử dụng đồ dùng, dụng cụ chế
biến thực phẩm sống, chín lẫn lộn. Không được ho, khạc nhổ khi ch ế bi ến
thức ăn cho trẻ, khi nếm thức ăn còn thừa phải đổ đi. Khi chia ăn cho trẻ
phải đeo khẩu trang và chia bằng dụng cụ, không dùng tay b ốc, chia th ức
ăn. Thực hiện nghiêm túc việc cân, đong chia thức ăn cho trẻ đảm bảo
định lượng. Nhân viên nhà bếp 6 tháng phải khám sức khoẻ định kỳ, đ ược
bố trí nơi thay quần áo và vệ sinh riêng, không dùng chung v ới khu ch ế
biến thức ăn cho trẻ.
– Vệ sinh cá nhân đối với giáo viên tại lớp:


Chỉ đạo các giáo viên rửa tay bằng xà phòng tr ước khi chia ăn và cho tr ẻ
ăn, sau khi đi vệ sinh. Đầu tóc, quần áo gọn gàng, đeo khẩu trang khi chia
thức ăn. Chuẩn bị đủ bàn ghế, khăn ướt lau tay, dĩa đựng thức ăn rơi vãi
cho trẻ.

– Vệ sinh cá nhân trẻ:
+ Tăng cường kiểm tra các nhóm lớp thực hiện nghiêm túc chế độ sinh
hoạt trong ngày, chú trọng công tác vệ sinh cho trẻ bằng xà phòng d ưới vòi
nước chảy trước khi ăn. Dạy trẻ biết rửa tay sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn, cắt móng tay hàng tuần.
* Biện pháp 3: Tăng cường công tác chỉ đạo, giám sát, kiểm tra đối v ới
cơng tác chăm sóc ni dưỡng, chú trọng kiểm tra vệ sinh an toàn
thực phẩm ở nhà bếp.
– Chọn nguồn thực phẩm sạch:
Để có nguồn thực phẩm sạch, tôi đã tham mưu với hiệu trưởng ký h ợp
đồng với các cơ sở cung cấp thực phẩm sạch, có uy tín, chất l ượng, có biên
bản kèm theo. Hợp đồng cung ứng thực phẩm sạch cần có những giao kết
chặt chẽ từ chất lượng đến giá cả, trách nhiệm.
Ví dụ: Thực phẩm phải tươi, ngon, sạch sẽ, không bị dập nát, khô héo hoặc
ôi thiu…
– Chỉ đạo công tác tiếp phẩm và giao nhận thực phẩm.


Thực hiện nghiêm túc kiểm thực 3 bước (kiểm tra trước khi nhận th ực
phẩm, Trước khi nấu và kiểm tra trước khi ăn).
Chỉ đạo nhân viên nhà bếp tuyệt đối không nhận th ực ph ẩm không rõ
nguồn gốc, quá hạn sử dụng (đối với những mặt hàng kho), không nhận
thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm không rõ n ơi
sản xuất. Đặc biệt, không nhận th ực phẩm không đ ảm bảo ch ất l ượng
như rau không xanh tươi, cá thịt không tươi. Nhân viên y tế khi kiểm tra
thực phẩm phải ghi rõ ngày, giờ nhận thực phẩm, tên thực ph ẩm, ghi rõ s ố
lượng, tình trạng thực phẩm vào sổ kiểm thực 3 bước.
– Chỉ đạo chế biến và bảo quản thực phẩm.
Nhân viên nuôi dưỡng chế biến thực phẩm phải đảm bảo chất lượng món
ăn thơm ngon, hấp dẫn, phù hợp với trẻ, đảm bảo an toàn. Thức ăn phải

được chế biến nấu chín kỹ, nấu xong cho trẻ ăn ngay. Thực hiện nghiêm
túc quy định về lưu mẫu thức ăn: Hàng ngày, nhân viên nuôi dưỡng ph ải
lưu mẫu thức ăn theo đúng quy định 24h. Mẫu thức ăn phải được lấy khi
vừa nấu xong chuẩn bị chia ăn cho trẻ. Hộp đựng mẫu th ức ăn đ ược r ửa
sạch và nhúng nước sôi sát trùng trước khi đưa thức ăn vào l ưu gi ữ. Mỗi
loại thức ăn phải để trong một hộp riêng, có đủ lượng th ức ăn tối thi ểu
(thức ăn đặc khoảng 150g, lỏng 250ml). Khi lưu mẫu cần ghi đ ầy đ ủ ngày,
giờ, tên người lấy mẫu thức ăn và niêm phong cẩn thận. Trong tủ lạnh ch ỉ


để lưu mẫu thực phẩm, tuyệt đối không để chung với các loại th ực ph ẩm
khác.
* Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền với các ban ngành và
PH, lồng ghép nội dung VSATTP vào các hoạt động trong ngày c ủa tr ẻ.
Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên, nhân viên th ường xuyên làm tốt công tác
tuyên truyền với các ban ngành và phụ huynh về công tác vệ sinh ATTP
thơng qua những hình thức như: Tun truyền qua phát thanh măng non
của trường, các buổi họp phụ huynh, các hội thi, qua góc tuyên truy ền giáo
dục các lớp và nhà trường. Phối hợp với các ban ngành và phụ huynh đ ể
triển khai các công văn của Trung ương, địa phương về dịch bệnh theo
mùa, tuyên truyền tháng vệ sinh an toàn thực phẩm, tuyên truyền cho ph ụ
huynh nắm bắt về 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý trong việc chăm sóc
ni dưỡng trẻ. Tổ chức cho phụ huynh tham quan giờ ăn của trẻ để phụ
huynh thấy rõ tầm quan trong về vệ sinh trong ăn uống là m ột yêu cầu
cần thiết nhằm thực hiện tốt công tác vệ sinh ATTP trong nhà trường .
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến (đã được áp dụng, kể cả
áp dụng thử trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật tại cơ sở; khả năng áp dụng
cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức khác):
Qua một năm chỉ đạo thực hiện công tác vệ sinh an toàn th ực phẩm trong
nhà trường, với sự kết hợp đồng bộ các biện pháp trên, nhà trường đã



được đánh giá cao trong công tác thực hiện VSATTP của các ban ngành,
được phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và phối hợp chặt chẻ trong việc giữ vệ
sinh chung, vệ sinh cá nhân để thực hiện đảm bảo vệ sinh an tồn th ực
phẩm trong nhà trường.
5- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): khơng
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp d ụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Với những biện pháp như đã nêu trên đã nâng cao nhận thức của đội ngũ
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường về công tác vệ sinh ATTP cho
trẻ.
Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức trách nhiệm cao trong quá
trình giữ vệ sinh chung đặc biệt là vệ sinh an toàn thực ph ẩm.
Giáo viên thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục dinh d ưỡng và s ức kh ỏe
cho trẻ vào từng hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh và giáo dục hàng ngày, thông
qua dạy học trên lớp, mọi lúc mọi nơi…đạt hiệu quả cao.
Biết được tầm quan trọng của giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi
trường vệ sinh cá nhân đối với việc thực hiện vệ sinh ATTP.
* So với lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi ch ưa áp dụng các bi ện pháp
trên thì nhà trường đã ít tốn kém về tài chính cũng nh ư về th ời gian.


7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp d ụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ki ến l ần
đầu, kể cả áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp khơng áp
dụng giải pháp đó ; hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở
hoặc số tiền làm lợi):
Theo dự kiến của những cá nhân cũng như nhà trường khi áp dụng sáng
kiến đặc biệt là khi áp dụng những giải pháp về bồi dưỡng kiến th ức cho

đội ngũ. Thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… Tập th ể sư
phạm đã có một kiến thức nhất định trong cơng tác chăm sóc ni d ưỡng
trẻ và đã tạo được uy tín của nhà trường đến các bậc phụ huynh và c ộng
đồng.
Nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của công tác th ực hiện
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở nhà trường cần được ch ỉ
đạo chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện đến t ừng l ớp.
Thực hiện có hiệu quả về chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ cũng là
một trong những biện pháp huy động trẻ đến lớp và làm tốt công tác tuyên
truyền đến các bậc phụ huynh.
8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):
TT Họ và

Ngày

Nơi cơng tác Chức

Trình độ

Nội dung cơng


tên
Lê Thị
Thanh
Hài

tháng năm (hoặc nơi
sinh

15/02/19
78

Trương 02/08/19
Thị Lai

85

thường trú)
Trường
mầm non
Đại An
Trường
mầm non

danh
GV +
TTCM

GV

chuyên môn việc hỗ trợ
Tổ chức chăm
ĐHMN

nuôi dưỡng trẻ
Tổ chức chăm
ĐHMN

Đại An


Sương

Ngô Thị
Thu
Hương

83

Trường
mầm non
Đại An

07/02/19
83

Văn Thị 10/02/19
Thu Nữ 78

GV +
TTCM

ĐHMN

CD

Đại An
Trường
mầm non


phụ huynh thực
hiện chăm sóc
ni dưỡng trẻ
Tiếp phẩm, thực

Trường
mầm non

sóc sức khỏe và
ni dưỡng trẻ
Tun truyền

Phạm
Thị Xn 19/05/19

sóc sức khỏe và

hiện vệ sinh an
toàn thực phẩm
Tiếp phẩm, thực

CD

hiện vệ sinh an

Đại An
tồn thực phẩm
Tơi (chúng tơi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung th ực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đại An, ngày 10 tháng 03 năm

Xác nhận và đề

2019.

nghị của

nộp đơn

Người


cơ quan, đơn vị
tác giả công tác
Văn Thị Hằng



×