Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

SÁN dây lợn, sán dây bò, sán NHÁI (ký SINH TRÙNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 63 trang )

SÁN

DÂY LỢN
SÁN DÂY BÒ
SÁN NHÁI


MỤC TIÊU

1.

2.
3.

Trình bày được đặc điểm sinh học và vai
trị y học của sán dây lợn, sán dây bò và
sán nhái.
Trình bày được phương pháp chẩn đốn
và điều trị các bệnh sán dây và sán nhái.
Trình bày được dịch tễ học và phòng
chống các loại sán dây và sán nhái.


SÁN DÂY LỢN
Taenia solium


HÌNH THỂ

CƠ THỂ SÁN



ĐẦU SÁN


ĐỐT SÁN

DÂY LỢN

DÂY BÒ


ĐẦU, ĐỐT SÁN DÂY LỢN VÀ DÂY BÒ


NANG SÁN

Trứng sán

Nang ấu trùng


1. đặc điểm sinh học


Vòng đời của sán dây lợn (Taenia solium)


Vòng đời của sán dây bò (Taenia saginata)



1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1.1. NGƯỜI LÀ VẬT CHỦ CHÍNH
Do ăn phải nang ấu trùng


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1.1. NGƯỜI LÀ VẬT CHỦ PHỤ
Do ăn phải trúng


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1.1. NGƯỜI VỪA LÀ VẬT CHỦ CHÍNH, VỪA LÀ VẬT CHỦ PHỤ
- Đã nhiễm nang, ăn phải nang
- Đã nhiễm con trưởng thành, ăn phải trứng


2. Vai trò y học
2.1. Bệnh do sán trưởng thành


2. Vai trò y học
2. 2. Bệnh do nang ấu trùng


2. VAI TRề Y HC

Nang ấu trùng ở
mô cơ



2. VAI TRÒ Y HỌC

Nang Êu trïng ë
n·o


3. CHẨN ĐỐN
Bệnh do sán trưởng thành: Tìm thấy đốt sát
trong phân, thường là 1 đoạn 5-6 đốt, đốt sán
có từ 6-12 nhánh tử cung


3. CHẨN ĐOÁN
Bệnh ấu trùng sán dây lợn:
- Dựa vào LS: các dấu hiệu động kinh, giảm
thị lực mù, các nốt nang AT sán ở dưới da;
kết hợp với BC ái toan cao.
- Sinh thiết, X quang, soi đáy mắt, chụp CT
scanner, chụp MRI.
- Các phương pháp MD: có giá trị chẩn đốn
nhưng thường có phản ứng chéo.


4. ĐIỀU TRỊ

ĐiÒu trị bệnh sán trưởng thành:
Cần dùng thuốc chống nôn trước khi điều
trị, trước khi uống thuốc tẩy.
+ Hạt bí, hạt cau
+ Quinacrin (atebrin)

+ Niclosamide (yomesan, trédemine)


4. ĐIỀU TRỊ
ĐiỊu trÞ bƯnh AT - SDL:
 ĐiỊu trÞ bệnh AT- SDL vẫn là vấn đề
nan giải. Thuốc có tác dụng diệt AT-SDL,
nhng cha hiểu hết đợc cơ chế tác dụng
của thuốc, cũng nh phản ứng của cơ
thể, đặc biệt của nÃo.
Cú trờng hợp sau điều trị bệnh AT-SDL
bệnh nhân lại bị mù hoặc tử vong.


4. ĐIỀU TRỊ
 Chỉ định điều trị nội khoa bệnh AT SDL: khi có động kinh, tăng áp lực sọ
não, thay đổi nhân cách (có biểu hiện
tâm thần).
 Chỉ định điều trị ngoại khoa bệnh AT SDL: có thể phẫu thuật lấy bỏ nang AT SDL ở mắt, ở tổ chức dưới da, cơ, có
nguy cơ chèn ép thần kinh…


Một số phác đồ điều trị AT - SDL
Phỏc đồ 1: albendazole 15 mg/kg/24 h chia
2 lần trong ngày + prednisolon 20 mg/24 h. ĐT
30 ngày.
 Phác đồ 2: albendazole 15 mg/kg/24 h chia
2 lần trong ngày. ĐT 30 ngày.
 Phác đồ 3: albendazole 20 mg/kg/24 h chia
2 lần trong ngày phối hợp với prednisolon 20

mg/24 h. ĐT 20 ngày.


Sán dây bò
Taenia saginata


×