<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Thø t ngµy 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Dựng t ng õm chi chữ có tác dụng gì?</b>
<i><b>Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng tạo </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Tõ nhiỊu nghÜa
<b>I. NhËn xÐt</b>
<b>1.Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mi t ct A:</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
Răng
<i><b><sub>a) B phn hai bên đầu người và động vật dùng </sub></b></i>
<i><b>để nghe.</b></i>
Mòi
<i><b><sub>b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, </sub></b></i>
<i><b>dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.</b></i>
Tai
<i><b><sub>c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động </sub></b></i>
<i><b>vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Tõ nhiÒu nghÜa
<b>I. NhËn xÐt</b>
<b>1.Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:</b>
Thø t ngµy 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
Răng
<i><b><sub>b) Phn xng cng mu trng, mc trờn </sub></b></i>
<i><b>hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.</b></i>
Mòi
<i><b><sub>c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc </sub></b></i>
<i><b>động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.</b></i>
Tai
<i><b><sub>a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật </sub></b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau
có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
<i><b>Răng</b></i>
<i><b> của chiếc cào </b></i>
<i><b>Làm sao nhai được?</b></i>
<i><b>Mũi</b></i>
<i><b>thuyền rẽ nước </b></i>
<i><b>Thì ngửi cái gì?</b></i>
<i><b>Cái ấm khơng nghe</b></i>
<i><b>Sao </b></i>
<i><b>tai</b></i>
<i><b> li mc?...</b></i>
QUANG HUY
Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
3. Nghĩa của các từ
<i>răng, </i>
<i>mũi,</i>
<i>tai </i>
ở bài 1 và bài 2 giống
nhau ở chỗ:
<i>- Răng: </i>
<b>Cùng chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau </b>
<b>thành hàng.</b>
<i>- Mũi</i>
<i>:</i>
<b>Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn, nhơ ra phía </b>
<b>trước.</b>
<i>- Tai:</i>
<b>Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như tai </b>
<b>người.</b>
Thø t ngày 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>II. Ghi nh</b>
<b>ã T nhiu nghĩa</b>
<b> là từ có một nghĩa gốc và </b>
<b>một hay một số nghĩa chuyển.</b>
<b>Các nghĩa của </b>
<b>từ nhiều nghĩa</b>
<b> bao giờ cũng </b>
<b>có mối liên hệ với nhau.</b>
Thø t ngày 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>1.Trong nhng cõu no, cỏc từ mắt, chân, đầu mang </b>
<b>nghĩa gốc</b>
<b>và câu nào,chúng mang </b>
<b>nghĩa chuyển</b>
<b>a) Mắt </b>
<i><b>Đôi mắt của bé mở to. </b></i>
<i><b>Quả na mở mắt.</b></i>
<b>b) Chân </b>
<i><b>Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. </b></i>
<i><b>Bé đau chân. </b></i>
<b>c) Đầu </b>
<i><b>Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. </b></i>
<i><b>Nước suối đầu nguồn rất trong. </b></i>
Thø t ngày 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
Từ nhiều nghĩa
<b>II. Luyn tp</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>1.Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang </b>
<b>nghĩa gốcvà câu nào,chúng mang nghĩa chuyển</b>
<b> </b>
<b>nghĩa gốc</b>
<b> </b>
<b>nghĩa chuyển</b>
<b>Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt.</b>
<b>Bé đau chân. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.</b>
<b>Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. Nước suối đầu nguồn rất trong.</b>
Thø t ngày 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
Từ nhiều nghĩa
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều </b>
<b>nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: </b>
<i><b>lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.</b></i>
Thø t ngµy 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
Từ nhiều nghĩa
<b>II. Luyn tp</b>
<b>li:</b> <b>li cy, li cuốc, lưỡi câu, lưỡi hái, lưỡi trai</b>
<b>miệng:</b>
<b>cổ:</b>
<b>tay:</b>
<b>lưng:</b>
<b>miệng ấm, miệng giếng, miệng chum, miệng núi lửa</b>
<b>cổ tay, cổ chai, cổ bình, cổ chân, cổ áo</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Thø t ngµy 30 tháng 9 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>
Từ nhiều nghĩa
<b>a) Chi Mai c cao ba ngấn thật đẹp.</b>
<b>b) Cổ tay bé Hương vừa trắng lại vừa tròn.</b>
<b>c) Bà kể cho em nghe câu chuyện cổ tích rất hay.</b>
<b>Điền chữ Đ nếu là từ đồng âm, điền chữ N nếu là từ </b>
<b>nhiều nghĩa</b>
*
Cho các câu sau:
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<!--links-->