Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp có tính đột phá về bảo vệ môi trường trong điều kiện thực tế của tỉnh Bình Dương đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

qG1E+

TÀO MẠNH QUẦN

NGHIÊN
HOP CO
TRUONG
TINH

CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TONG
TINH DOT PHA VE BAO VE MOI
TRONG DIEU KIEN THUC TE CUA
BINH DUONG DEN NAM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Công nghệ môi trường

Mã số: 60520320
HƯỚNG DẪN KHOA HOC: GS.TS. LAM MINH TRIET

Ir tan’

TP. Hồ Chi Minh, tháng 9 năm 2013


_ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS. Lâm Minh Triết

tubo
Luận

văn Thạc

TP. HCM ngày...

sĩ được

bảo vệ tại Trường

Đại học

Kỹ

thuật Công

nghệ

tháng... năm...

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Khoa quản lý chuyên ngành



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH - ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM. ngày —- tháng

năm 2013

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ho tén hoc vién: TAO MANH

QUAN

Gidi tinh: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 20/04/1971

Nơi sinh: Bình Dương

Chuyên ngành: Công nghệ môi trường

MSHV: 1181081029

I- TEN DE TAI
“Nghiên cứu đề xuất giải pháp tống hợp có tính đội phá về bảo vệ môi
trường trong điều kiện thực tế của tỉnh Bình Dương đến năm 2020”.


II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
1. Thu thập thông tin, tư liệu liên quan đến đề tài
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên. kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương;
- Hiện trạng tài nguyên, môi trường và hiện trạng công tác quản lý tài ngun.
mơi trường tỉnh Bình Dương:

- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, và các quy hoạch ngành (quy hoạch sử
dụng đất; quy hoạch phát triển công nghiệp,

khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp;

quy hoạch cấp thốt nước, quy hoạch xử lý chất thải rắn. quy hoạch đô thị....) của
tỉnh;
- Thu thập các tài liệu liên quan về quản lý môi trường tổng hợp đang được
thực hiện hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới

2. Hiện trạng và dự báo diễn biến môi trường trong quá trình phát triển

kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020
- Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường của
tỉnh Bình Dương

- Phân tích dự báo diễn biến mơi trường trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của Bình Dương đến 2020
3.Thực trạng cơng tác quản lý và xác định các vấn đề môi trường ưu tiên

của tỉnh Bình Dương đến năm 2020



- Tổng kết, đánh giá các kết quả đạt được trong công tác quản lý và bảo vệ môi
trường của tỉnh Bình Dương;
- Phân tích, xác định các hạn chế tồn tại, nguyên nhân và thách thức trong quá

trình phát triển kinh tế xã hội;
- Phân tích, xác định các vấn đề mơi trường ưu tiên của tỉnh Bình Dương đến
năm 2020
4. Đề xuất các giải pháp tổng hợp có tính đột phá về bảo vệ mơi trường

trong điều kiện thực tế của tỉnh Bình Dương
- Phân tích và đánh

giá các giải pháp bảo vệ môi trường đang áp đụng trên thế

giới và trong nước hiện nay.

- Đề xuất các giải pháp tổng hợp về bảo vệ môi trường cho tỉnh Bình Dương
đến năm 2020.

- Xác định các chương trình về bảo vệ mơi trường có tính đột phá và các dự án

cần ưu tiên đầu tư đến năm 2020.
II- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/6/2012

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/6/2013
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS. TS. Lâm Minh Triết

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

handel


OST Yam» dah Guat

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quá nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn



Tào Mạnh Quân


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn này, trước hết em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
GS.TS. Lâm Minh Triết — là người thầy đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em
trong suốt quá trình nghiên cứu.
Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc nhất đến tất cá quý thầy cô và cán bộ của
Trường Đại học Kỹ thuật Công nhệ TP. HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt
những kiến thức quý báu của mình cho em trong suốt quá trình học tập.
Xm cảm ơn đến Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, Chỉ cục Bảo vệ môi
trường , Chỉ cục Quản lý đất đai, các Phịng Tài ngun và Mơi trường các huyện, thị,


thành phó. các Sở ban ngành, đồn thể trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã có cung cấp
các số liệu có liên quan và có các ý kiến đóng góp về các vẫn đề mơi trường ưu tiên.
các chương trình và các dự án ưu tiên đầu tư.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Học viên

ra

Tào Mạnh Quân


in

TOM TAT
Với tốc độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa cao, Bình Dương đã đạt được

nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế — xã hội, GDP tăng bình quan 14% nam.
Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích kinh tế, Bình Dương cũng phải đối mặt với nhiều

vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh từ quá trình công nghiệp hóa và đơ thị hóa.

Mặc dù tỉnh Bình Dương đã triển khai nhiều giải pháp để giải quyết các vẫn đề
môi trường của tỉnh và cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiên các
giải pháp được triển khai vẫn chưa giải quyết được các áp lực về môi trường do
phát triển tạo ra.

Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp có tính đột phá về bảo vệ môi
trường trong điều kiện thực tế của tỉnh Bình Dương đến năm 2020” nhằm giải
quyết các vấn đề trên. Bằng cách sử dụng mơ hình “Động lực - Áp lực — Trạng


thái — Tác động - Đáp ứng”, nghiên cứu đã đánh giá các kết quả đạt được, xác định
các điểm tồn tại trong công tác quản lý mơi trường của Bình Dương hiện nay, dự

báo diễn biến môi trường và các vấn đề môi trường các vấn để môi trường ưu tiên
của địa phương trong giai đoạn từ nay đến 2020. Trên cơ sở các đánh giá và dự

báo này, đề tài đã đề xuất các giải pháp và chương trình có tính đột phá bao gồm 6
giải pháp, 12 chương trinh và 33 dự án ưu tiên dau tu trong giai đoạn 2012 — 2020
trong đó tập trung giải quyết các vẫn đề mang tính lâu đài như về nhân lực quản
lý, nhận thức của cộng đồng,... qua đó góp phần định hướng và nâng cao hiệu quả
quản lý công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương, hỗ trợ và phục

vụ cho việc phát triển kinh tế cùng với bảo vệ mơi trường hướng đến một Bình
Dương phát triển bền vững.


1V

ABSTRACT
With rapidly industrization and urbanziation rate. Binhduong has an hihly
social - economic growth, GDP rate is 14% in anualy. However, Binhduong were
having

face

to environmental

urbanziation.


Although,

problems

Binhduong

that generated

have

got some

by

achieved

industrization

and

on environmental

protection by implemented solutions. however, She did not solve all the problems
that generated from industrization and urbanziation.
The

topic

“Study


to

suggest

breakthrough

integrated

solutions

for

environmental protection toward 2020 base on the situation of Binhduong” was set
up to solve that problems. By using “Driving forces — Pressure — State — Impact Response”
existing
forecasted

model
problem
an

(DPSIR).

Study has been evaluated the result and identified

of Binhduong
environmental

environmental
movement.


management.

urgent

problems

The
and

study

also

priority

environmental problems of Binhduong from at present to 2020. Base on the
results, the research also suggested solution and breakthrough plan which include
6 solutions. 12 breakthrough plan and 33 priority investment projects which focus
to solve all the problems in long-term orient such as human resources. people
awareness... All of suggestion when are implementing will contribute to enhance
the effective management of environmental management in Binhduong province

in order to make the goal of social - economic development went hand in hand
with environmental protection, towards sustainable development.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................... ,.-. n0 220122 ..eeerrie i
LOT CAM ON ooeecscssssecssosssesssassssscssssssevecscssssvecsssurenscsvanerssurareressovsanertessusesssnsuecsesenvess ii

I0. V.v-i.+4+.........................

iii

ABSTRACT....................................

wiv

MỤC LỤC ........................
DANH MUC VIET TAT .....

uv
..ÍX

DANH MỤC CÁC BẢNG . . . às
222.2 22222222. 11t
eerrree x
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................-2-22cccc222222212
2221 E1 rrreee xi
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Đặt vẫn đề. . . . . .

cu

n1

222.eeerree

1


2. Tính cấp thiết của để tài...............................
25s 2c Lx E112 271E12 1117111111011 .11e11 xe 3
3. Tỗng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước......................-.c-cccrcckerrrerrrcree 4

4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................-2cs
222x222 H212 17217.
ca 1
5. Nội đung nghiên cứu của đề tài.....................................-5c 22L. 22H. 212 22111112111 .e 7
5.1. Thu thập thông tin. tư liệu liên quan đến đẻ tài......................................ccsccreeriieie, 7
5.2. Hiện trạng và dự báo diễn biến mơi trường trong q trình phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Bình Dương đến năm 2020...............................--2-22 112211122221112212212222.201 1 .xe 7
5.3. Thực trạng công tác quản lý và xác định các vấn đề môi trường ưu tiên của tỉnh Bình

Dương đến năm 2020..................................5 111211112211 1211112111122711122111E-1.1121.101171017-1.11e0.1-ee 8
5.4. Dé xuất các giải pháp tổng hợp có tính đột phá về báo vệ môi trường trong điều kiện
E1 xe 8
thưc tế của tỉnh Bình Dương.................................222-2222<‡22E22221171124e1712111721.12.1.112...1.
021006013,

0u) 0000 ------3+%+:äậAậẠAäĂẬậAĂẶHẶĂ.)),.),..........

8

7. Phương pháp nghiên cứu của để tài..................................
2-5622. 2v* 212 2112212212111. -1ecey §
TL. Phuong phap Man nha

cố. .........................

7.2. Phương pháp nghiên cỨu ...................................- c1


8. Ý nghĩa của để tài. . . . . -

HH...

H111

1...

8

Hi, 9

10

8.1 Ý nghĩa khoa học và tính mới ....................À.....-¿-©2©2c++2S2221111227211421217111212172110221,.-ce 10

lu

a8...
..ẽ
`. ........

10


VI

CHUONG 1: DAC DIEM VE DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE XÃ HỘI
TINH BINH DUONG


1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên.........................................--2s2°ccccccveseeservrvrxessererrrrrxe 11
In

ác

.....................Ơ

11

1.1.2. Địa hình ..................................-«ch. HH
11111101 1101611111111117111171211 11.0. 11
In.

nh.

1.1.4. Thủy văn

.....ia3...

12

....................

.12

1.2. Tài nguyên thiên nhiên..................................-2
5 << se SE. 3E3523.804885408040550550s7ø 12

1.2.1. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất............................-.s-c2cccce2S111xeccsErrerrrrree 13

1.2.2. Tài nguyên nước ...............................
cọc .cccc S22. suestesecsessssnessssesecsvescsersessssssassneussscsenees 15
1.2.3. Tài nguyên khoáng sản .....................................
S222 2 E2112212211 11.2111.1121 1 111cc 17

1.2.4 Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học. ..................................... như.

18

1.3. Hiện trạng và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020................... 21
1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế ~ xã hội tỉnh Bình Dương

..................................... 21

1.3.2 Quy hoạch phát triển kinh tế — xã hội đến năm 2020................................-c-c-cccse. 27
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BẢO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG
TINH BINH DUONG DEN NAM 2020
2.1. Hiện trạng môi trường tinh Bình

Dương

.......................................----<<
2.1.1 Hiện trạng các thành phần mơi trường .....................................---2- 2c++ccscevccseeere 3I
2.1.2 Hiện trạng môi trường các ngành lĩnh vực.....................
..---csc St 2stveterrrervee 32

2.2. Dự báo diễn biến môi trường đến năm 202(................................-ccccsscccozcvasrocee 40
2.2.1. Các nguyên nhân biến động tài nguyên và gia tăng các vấn để về mơi trường
tỉnh Bình Dương


.....................................--c
cS+ 222 2212211111121117101011.1111.012111111 E111.
ke. 40

2.2.2. Dự báo diễn biến tài nguyên tỉnh Bình Dương

................................... 43

2.2.3 Dự báo diễn biến chất lượng mơi trường tỉnh Bình Dương ............................... 46

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY VA CAC VAN DE MOI
TRUONG UU TIEN CUA TINH BINH DUONG DEN NAM 2020
3.1. Thực trạng công tác quản lý và bảo vệ môi trường của tỉnh Bình Dương

.. 56

3.1.1. Các kết quả đạt được......................................-222L 2221 2121 1210k
56


vii

3.1.2. Các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. .............................cu.
xay 63

3.2. Các vấn đề môi trường ưu tiên của tỉnh Bình Dương ...................................... 66

3.2.1. Xác định các vấn để mơi trường bức xúc, dự báo các thách thức về môi
trường của tỉnh Bình Dương đến năm 2020.................................22222 SecEvEEkerrrrrrreree 67


3.2.2. Xác định các vấn đề môi trường ưu tiên của tỉnh Bình Dương đến năm 2020 . 71
CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TƠNG HỢP CĨ TÍNH ĐỘT PHÁ
VE BAO VE MOI TRUONG CUA TINH BINH DUONG DEN NAM 2020
4.1. Quan diém

4.2. Những định hướng lớn và một số chỉ tiêu phẫn đấu ..........................................-.- 73
4.2.1. Những định hướng lớn. ....................................-2+-22©+22S22E2EEEEETEEEEECEEELrErEEkerrrree 74
4.2.2. Một số chỉ tiêu phấn đấu....................................cc
cncnn TH n1
eerxrerrree 74


UP

nha

ốc



ẽa ............,ÔỎ

75

4.3.1. Hạn chế mức độ gia tăng 6 nhiễm suy thối mơi trường, tăng cường cơng tác

phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm ..............................222cc
2 2222222 2E E111.
rree 75

4.3.2. Cải thiện chất lượng môi trường. .................................-2cccc22Sr
1211121211121
xe 76
4.3.3. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học ..................... 76

4.4. Các giải pháp tổng hợp và chương trình dự án, đề án bảo vệ môi trường.... 77
4.4.1. Các giải pháp tổng hợp............................
ác. 1x 11111212112 E12 211.211 01-ee 77
4.4.1.1 Các giải pháp về kỹ thuật công nghệ............................
5 con.
77
4.4.1.2 Cae giai phap phi cong trimhe.

i cesecesscseseeeeeseseseeseseseseenesssesesesessseseeess 77

4.4.1.3 Các giải pháp về nguồn vốn..........................-2--222S
2 + 2172111417211111210121E1.1.111xe xe 79
4.4.2. Các chương trình về bảo vệ mơi trường có tính đột phá...............................-.-: 80
4.5. Đề xuất các dự án ưu tiên bão vệ môi trường tỉnh Bình Dương đến năm

000...

`...

85

4.5.1. Đề xuất các dự án ưu tiên bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn

2012 -2015. . . . . . . . . . . . . .


2.20222211022122 2

0. cuc

85

4.5.1.1 Nhóm các dự án đầu tư cơ sở vật chất và xử lý chất thải..........................r...e- 85
4.5.1.2 Các dự án đầu tư thoát nước và xử lý nước thải.......................----cczccecsrrrrreerree 86
4.5.1.3 Cac du an dam bao dong chay va cai thiện môi trường .................................... ÑỐ


vill

4.5.2. Đề xuất các dự án ưu tiên bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn

2016 -2020. . . . . . . . . . .

u22

22122 0e

HH 02211

eeeree 86

4.5.2.1 Nhóm các dự án đầu tư cơ sở vật chất và xử lý chất thải..........................-.oo..e- 86

4.5.2.2 Các dự án đầu tư thoát nước và xt ly nu6c thai. ccccccsccseesesssessseveesesessseee 87
4.5.2.3 Các dự án đảm bảo dòng chảy và cải thiện môi trường ................................---. 87


4.6. Phân công và tô chức thực hiện............................c2s°°22C2vzcedrtEtevvrvzxeeercre 87
KẾT LUẬN, KIÊN NGHỊ
¡ch

a5ố

.DD................S......

88

2. Kiéin mghi ...ssecsssccssssssssssccssscsssssseeessssssssnsssscssssanasssosssessssssssuesssesseecensneseseseseansneeessses 88
TÀI LIỆU THAM KHAO... icccccccccccsssesscssssescsssssusecsesseseseessssasesssssavcssssssecessases 89


ix

DANH MUC CHU VIET TAT
Viet tat

Y nghia

CSSX

Cơ sở sản xuất

CTNH

Chat thai nguy hai

CTRCNNH


Chat thai ran céng nghiép nguy hai

CTRCNTT

Chat thai ran nguy hai

CTRCN

Chat thai ran céng nghiép

DN

Doanh nghiép

KCN/CCN/KKT

| Khu công nghiệp/Cụm công nghiệp/Khu kinh tế

KT-XH

Kinh tê — Xã hội

Sở TN&MT

Sở Tài nguyên và Môi trường

TCVN

Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uy ban nhân dân


DANH MUC CAC BANG
Bang 1.1 Dién tich dat theo muc dich str dung qua các nắm..........................
- --«-<«<«s«xvr+ 14
Bảng 1.2. Trữ lượng khai thác và khu vực phân bố mỏ khoáng sản .......................... 17
Bảng 1.3. Quy hoạch cơ cấu kinh tế đến 2020..............................-c
nu nneeeerei 27
Bảng 1.4. Quy hoạch chỉ tiêu văn hóa — xã hội đến 2020.............................2-ccccccccceesreee 28

Bảng 2.1. Hệ số phát thải ơ nhiễm tính theo đầu người ..........................--.2-©2ccceccccce- 41
Bảng 2.2. Dự báo tái lượng trung bình các chất ơ nhiễm trong nước thải đơ thị tỉnh

Bình Dương đến năm 2020)...............................
2. 22ScS SE. 130214121115 111011112111102122121 c1 crey 47
Bảng 2.3. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tinh Bình Dương ................ 49
Bảng 2.4. Ước tính tải lượng trung bình các chất ơ nhiễm trong nước thải tại các

K/CCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020............................
55-222 221222 ctEEerrrrerres 50
Bảng 2.5. Tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động cơng nghiệp............. 52


Bang 2.6. Dy đốn khối lượng CTCN và CTNH phát sinh đến năm 2020 ................. 53
Bảng 2.7. Thành phần và khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại ....................... 54


Xi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Biến động dân số (tổng dân số và dân số thành thị) giai đoạn 2006 —
2011 tại các huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh Bình Dương (người) .................. 36

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức quan lý mơi trường của tỉnh Bình Dương ........................... 56
Hình 3.2. Kinh phí sự nghiệp qua các năm (tÿ đồng) ...............................-------ccsecccsc-ec 60


GIỚI THIỆU CHUNG
1. Đặt vấn đề
Công tác quán lý Nhà nước về báo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình
Dương trong thời gian qua đã từng bước ổn định và đi vào nề nếp. Hoạt động
quản lý về BVMT đã đạt được một số kết quả nhất định, góp phần vào sự phát
triển ôn định của tinh. Các công tác tuyên truyền. phô biến, giáo đục pháp luật
về bảo vệ mơi trường được đây mạnh. đã góp phần nâng cao nhận thức cũng
như ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp và cộng

đồng. Việc cải thiện chất lượng môi trường của tỉnh đã được chú trọng, nhiều
dự án đầu tư cho môi trường được ưu tiên triển khai đã giúp cho môi trường
trong các cơ sở sản xuất công nghiệp, môi trường đô thị cũng như mơi trường
nơng thơn có những bước cải thiện nhất định. Năng lực quân lý nhà nước về
bảo vệ môi trường ngày càng được nâng cao từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở, việc
phân công trách nhiệm cụ thể giữa các cấp. các ngành và chính quyền địa
phương đã rõ ràng nên đã phát huy được hiệu lực và hiệu quả trong công tác

quản lý môi trường. Công tác phịng ngừa. thanh tra, kiểm tra và xử lý ơ
nhiễm môi trường đã được chủ động thực hiện một cách thường xuyên, liên
tục và bước đầu đã kiếm soát được tình hình ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn
tỉnh, hạn chế được gia tăng ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Việc khai thác,

sử dụng tài nguyên thiên nhiên từng bước đi vào nề nếp nên hạn chế được lãng
phí tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và mắt cân bằng sinh thái.

Mặc dù Công tác BVMT đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên
trên thực tế còn một số vấn đề tồn tai“! nh:
- Ý thức chấp hành pháp luật về môi trường trong cộng đồng và các cơ
sở sản xuất công nghiệp được nâng lên nhưng chưa tạo được sự chuyển biến

rõ rệt. Đa số các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa tuân thủ các quy định về báo

vệ mơi trường, vì lợi ích kinh tế trước mắt không đầu tư xây dựng hệ thống xử
lý hoặc xây dựng các hệ thống xử ly chỉ mang tính chất đối phó, cố tình xả
chất thải gây ô nhiễm ra môi trường.


- Hiệu lực quản lý Nhà nước về BVMT

chưa cao, cơng tác phịng ngừa

và kiểm sốt ơ nhiễm cịn nhiều hạn chế;
- Chất lượng môi trường nước mặt hệ thống sơng Sài Gịn-Đồng Nai trên
địa bàn tỉnh chưa được cải thiện nhiều. các nguồn nước mặt tại các hạ lưu và
các kênh rạch trong nội thị đã bị suy giảm chất lượng; tình trạng ơ nhiễm mơi
trường cồn xảy ra ở một số khu vực có tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị


nhanh như khu vực kênh Ba Bò, suối Chòm Sao, suối Bưng Cù, suối Siệp, hạ
lưu sơng Thị Tính.
- Ha tang co sở kỹ thuật như thoát nước và xử ly nước thải chưa đáp ứng
kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua; việc đầu tư hạ
tầng thoát nước ngồi khu, cụm cơng nghiệp chưa đồng bộ và khơng theo kịp

tốc độ phát triển đã làm phát sinh nhiều vấn đề mơi trường khó giải quyết; đa
số các đơ thị và khu dân cư chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nước
thải xả trực tiếp ra sông, rạch.

- Tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải đơ thị, cơng nghiệp, nguy hại cịn thấp; hệ

thống thu gom. vận chuyên, xử lý chất thải rắn (CTR) còn nhiều bất cập gây
ảnh hướng đến mỹ quan đô thị và sức khỏe cộng đồng.
- Việc đầu tư xử lý mơi trường trong và sau khi khai thác khống sản
chưa được quản lý, giám sát chặt chẽ, hầu hết các khu vực sau khi kết thúc

khai thác không được cải tạo và phục hồi cảnh quan môi trường.

- Việc triển khai thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường của các ngành,
các cấp chưa đồng bộ, tiễn độ thực hiện chậm. Chưa đa đạng hóa và khai thác

triệt để các nguồn vốn đầu tư nên chưa phát huy được các nguồn lực cho bảo
vệ môi trường.

Từ thực trạng trên cho thấy, tỉnh Bình Dương muốn phát triển kinh tế xã hội bền vững cần phải có tầm nhìn, cách tiếp cận dài hạn, xuyên suốt trên

các lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Đề giải quyết vấn

dé nay cần phải có các nghiên cứu, tổng kết đánh giá tình hình phát triển kinh

tế xã hội trong giai đoạn vừa qua, kết hợp với các xu hướng phát triển từ đó có

các dự báo diễn biến tài nguyên và môi trường của tỉnh. và đề ra các giải pháp


tổng hợp có tính đột phá về bảo vệ mơi trường mang tính thực tiễn và khoa

học trong điều kiện thực tế của tỉnh Bình Dương.

2. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, tỉnh Bình Dương

đã có những bước phát

triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội, đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa; Tổng sản
phẩm (GDP) tăng bình qn 14% hàng năm, trong đó cơ cấu kinh tế của tỉnh
năm 2011: công nghiệp 62.2%. dịch vụ 33,7% và nông nghiệp 4,1%. Giá trị

sản xuất công nghiệp tăng bình quân 20% hàng năm, giá trị sản xuất công
nghiệp năm 2011

đạt 123.201

tỷ đồng chiếm tỷ trọng 25,13%

so với vùng

Đông Nam Bộ, bằng 10% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Thu ngân

sách của tỉnh năm 2011 đạt 22.500 tỷ đồng!””, Tồn tỉnh có 28 KCN được

thành lập với tơng diện tích là 9.094.85ha. trong đó có 26 KCN

đi vào hoạt

động chính thức và tý lệ lấp kín đạt 65%. Tồn tỉnh có 11.600 dự án đầu tư
trong nước với tổng số vốn là 89.000 tỷ đồng và có 2.041 dự án đầu tư nước
ngồi với tổng số vốn là 14,87 tỷ đơ la Mỹ tính đến thời cuối năm 2011 tổng

dân số toàn tỉnh là 1.691.413 người; tỷ lệ đơ thị hóa đạt 65%.:GDP bình qn
đầu người năm 2011

đạt 30,1 triệu đồng.

Bên cạnh các lợi ích kinh tế mang lại, việc phát triển nhanh, mạnh cũng

dẫn đến việc Bình Dương phải giải quyết nhiều vấn đề phát sinh từ việc phát
triển như: sự gia tăng dân số cơ học. sự gia tăng lượng chất thái đô thị và công
nghiệp, gia tăng nhu cầu sử dụng nước.... Mặc dù công tác bảo vệ môi trường
trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định như nhận thức cộng

đồng đã biến chuyển, hệ thống quản lý về bảo vệ mơi trường đã hình thành,
cơng tác phịng chống ơ nhiễm đã từng bước ổn định và mang tính chủ
động....tuy nhiên do triển khai các giải pháp chưa mang tính tổng hợp và
nhiều giải pháp cịn chung chung chưa có tính đột phá, vì vậy cơng tác bảo vệ
mơi trường của tỉnh hiện nay vẫn cịn tồn tại nhiều vấn để cần khắc phục như:
nhận thức cộng đồng chưa cao. hiệu lực quần lý còn hạn chế, chất lượng môi
trường chưa cải thiện. tỷ lệ thu gom chất thải răn còn thấp,...


Như vậy, để Bình Dương có thể phát triển kinh tế - xã hội theo định

hướng bền vững trong thời gian tới, tỉnh Bình Dương cần phải có các giải
pháp tổng hợp về bảo vệ mơi trường mang tính đột phá trên nhiều lĩnh vực để
khắc phục các tổn tại nêu trên nhằm phát huy được sức mạnh tổng hợp của các
sở ngành, đại phương và các tổ chức chính trị xã hội, tang lớp nhân dân trong
xã hội để đạt được những kết quả mong muốn.

Từ thực tế nêu trên cho thấy đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng
hợp có tính đột phá về bảo vệ mơi trường trong điều kiện thực tỄ của tính

Bình Dương đến năm 2020” là vẫn đề cấp thiết trong quân lý mơi trường và
phát triển bền vững của tỉnh Bình Dương.
3. Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngồi nước
Nhìn chung, trong thời gian qua, nghiên cứu về quản lý môi trường cũng

đã được nhiều nhà khoa học triển khai thực hiện, cụ thể
Đề tài “Nghiên cứu. đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều
phối thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai” do
GS.TS.

Lâm

Minh Triết và Th§. Nguyễn

Văn Chiến thực hiện năm 2005 —

2006! đã nghiên cứu về hiện trạng tài nguyên nước, khai thác sử đụng: hiện
trạng chất lượng nước; nguy cơ và rủi ro môi trường: Các hoạt động BVMT

tại các tỉnh/thành phố trên lưu vực như: Hiện trạng quản lý BVMT


nguồn

nước sông ĐN; Chức năng quản lý: Hiện trạng công tác quản lý; những bất
cập trong công tác quản lý và BVMT lưu vực sông ĐN; Các mơ hình quản lý

và BVMT các lưu vực sơng thể giới và tại Việt Nam: Đề xuất mơ hình kha thi

và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ
thống sông Đồng Nai và Xây dựng được dự thảo quy chế tổ chức. hoạt động
của Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai
Dé tai “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho xây dựng

quy hoạch tổng thể môi trường TPHCM đến năm 2010 hướng đến 2020” do

GS.TS. Lâm Minh Triết thực hiện năm 2006 - 2007””, đã nghiên cứu làm rõ
khái niệm và bản chất của quy hoạch môi trường (QHMT) và phát triển bền

vững của đô thị. Sự gắn kết của QHMT và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.


Đề xuất quy trình xây dựng của QHMT đơ thị (Tp.HCM); và Đề xuất cơ sở
khoa học phân vùng lãnh thổ phục vụ cho QHM, sứ dụng hợp lý và bảo vệ tài
nguyên nước, phát triển các KCN/KCX và công tác bảo vệ môi trường KCN,
quy hoạch rừng và đa dạng sinh học;

Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái xây dựng hệ thống tiêu
thốt nước đơ thị bền vững (suds) phòng chống ngập úng, lún sụt và ô nhiễm ở

Tp. HCM” do PGS.TS. Đoàn Cảnh thực hiện 2005 — 2007!” đã giới thiệu hệ
thống các giải pháp kỹ thuật sinh thái (KTST) để giảm ngập cho khu vực cơng

viên Hồng văn Thụ ở 3 cấp độ: tại nguồn, trên mặt bằng và trên toàn khu vực

và n/cứu điển hình 3 giải pháp KTST, bao gồm: chắn lọc sinh học, mương

thấm lọc thực vật và hồ sinh thái. Tắt cả đã được mô tả về cấu trúc, xác định
chức năng, tính tốn thiết kế khái niệm và hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng

theo quy trình của quốc tế. Theo tính tốn, chỉ riêng giải pháp hồ sinh thái
trong cơng viên đã có thể xử lý tồn bộ nước mưa chảy tràn trên tiểu lưu vực

có diện tích hơn 25ha để khắc phục tình trạng ngập ở điểm ngập Hồng Văn
Thụ và nhờ vậy mà có thể khơng nhát thiết phải đầu tư mở rộng và xây mới
cụm cổng thoát nước mưa như đã quy hoạch. Một số nội dung nghiên cứu mới
khác cũng đã được triển khai, như giới thiệu ứng dụng công cụ đánh giá và lựa
chọn giải pháp kiêm sốt thích hợp (SUDS Treatment Train Asessment Tool)
gọi tắt là STTAT trong lựa chọn các giải pháp SUDS thích hợp cho các dự án

xây dựng mới hoặc chỉnh trang. Đã phân tích tương đối chỉ tiết mỗi quan hệ
giữa mưa và ô nhiễm phân tán với cânh báo rằng đây là những vấn đề rất hệ
trọng trong quản lý mơi trường đơ thị nhưng cịn chưa được quan tâm đây đủ.

Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý và bão vệ môi trường
khu đô thị mới Nam Sài Gịn hướng tới một đơ thị bền vững” do ThS. Nguyễn

Thị Thanh Mỹ & ThS. Nguyễn Thanh Hùng thực hiện năm 2008 — 20091 đã
thu thập. tổng hợp, xử lý các thông tin, tài liệu, ... liên quan đến quá trình hình

thành và phát triển các khu đô thị mới Tp. HCM. Khảo sát, đánh giá chỉ tiết

các vẫn để môi trường tại khu đô thị mới Nam thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khả thi nhằm quản lý và bảo vệ môi trường



×