Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn đánh giá hiêụ quả kinh tế trong hoạt động chế biến một số loại nông sản phẩm của hộ nông dân ở tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 107 trang )

I- mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta là nớc nông nghiệp nhiệt đới, quanh năm bốn mùa luôn luôn
có sản phẩm thu hoạch từ nông nghiệp, song tính chất thời vụ trong sản xuất
cũng nh thu hoạch là một đặc thù trong sản xuất nông nghiệp đòi hỏi sau thu
hoạch phải bảo quản, chế biến để nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. Việc
đảm bảo và kéo dài thời gian sử dụng và nâng cao chất lợng nông sản có ý
nghĩa rất to lớn, nhiệm vụ của sản xuất nông nghiệp không chỉ hoàn thành về
mặt số lợng mà còn phải đảm bảo các chỉ tiêu về chất lợng. Chất lợng
nông sản phẩm tốt sẽ kéo dài thời gian sử dụng và giảm bớt sự chi tiêu của nhà
nớc, hạ thấp đợc mức thiệt hại có thể xảy ra.
Công nghiệp và nông nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau đặc biệt
là công nghiệp chế biến nông sản và sản xuất nông nghiệp. Những năm gần
đây sản xuất nông nghiệp đà có những bớc tiến vợt bậc vì thế thúc đẩy công
nghiệp phát triển và ngợc lại công nghiệp chế biến đà tạo điều kiện thuận lợi
kích thích sản xuất nông nghiệp đi lên sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Nớc ta
đang từng bớc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn nhằm tạo ra các sản phẩm đồng loạt, giá thành hạ với khối lợng ngày
càng tăng. Thế nhng có một thực tế là ngời nông dân đợc mùa mà không
vui, thu hoạch tăng mà vẫn nghèo túng. Tình hình này kéo dài có thể dẫn đến
hậu quả triệt tiêu động lực sản xuất nông nghiệp, ngời nông dân bỏ ruộng bỏ
vờn và sản xuất nông nghiệp sẽ sa sút, đình đốn. Để hạn chế những ảnh
hởng đó con đờng đúng nhất là nớc ta phải đẩy mạnh chế biến nông sản
ngay trong các hộ nông dân thành những sản phẩm nông nghiệp hàng hoá. Sản
phẩm của nông nghiệp là sản phẩm tơi sống, mau h chóng thối và có tính
thời vụ cao vì thế nên cần phát triển công nghiệp chế biến để giải quyết tốt
việc dự trữ, làm tăng giá trị của nông sản, đồng thời tạo việc làm tăng thu nhập
cho ngời lao động.
1



Vậy chế biến nông sản thực chất là gì? chế biến nông sản là một phạm
trù của lĩnh vực sản xuất vật chất, là một giai đoạn trong quá trình sản xuất ra
vật phẩm tiêu dùng, có vai trò quan trọng của nền kinh tế. Hiện nay các ngành
chế biến nông sản (theo nghĩa rộng bao gồm cả chế biến nông-lâm-thuỷ sản)
chiếm trên 40% giá trị tổng sản lợng, 45% tổng số lao động, 25% tổng số
vốn của toàn ngành công nghiệp cả nớc và chiếm 30% tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu cả nớc. Ngoài ra, chế biến nông sản còn đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng sản phẩm đa dạng của đời sống xà hội.
Trong quá trình phát triển và đổi mới, chế biến nông sản đợc xuất hiện
ở nhiều khâu, dới nhiều hình thức tổ chức với sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế có quan hệ chặt chÏ víi nhau trong khu vùc chÕ biÕn thđ c«ng và
chế biến công nghiệp. Hiện nay, Bộ đà và đang chỉ đạo xây dựng các chơng
trình đầu t công nghiệp và chế biến đổi mới một số ngành hàng nông sản
quan trọng đáp ứng yêu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu, giải quyết
công ăn việc làm cho ngời lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh chơng
trình 1 triệu tấn đờng, chơng trình chế biến rau quả, chơng trình 1 triệu tấn
muối, chơng trình sản xuất chế biến chè, chơng trình chế biến sản phẩm
gỗ... Chế biến nông sản ngày càng tỏ ra là một lĩnh vực kinh tế phát triển có
hiệu quả. Tuy vậy trong quá trình phát triển, lĩnh vực kinh tế này còn gặp
nhiều khó khăn và còn nhiều tồn tại cha phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh mới, vai trò của vùng nguyên liệu còn mờ nhạt, kỹ thuật công nghệ
phần lớn là cũ kỹ, lạc hậu. Để khắc phục khó khăn trên, Đảng và Nhà nớc ta
đà đề ra chính sách dựa vào nội lực là chính, đồng thời phải tranh thủ tối đa
các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế.
Trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò cơ bản, cùng với kinh tế tập thể ngày
càng vững chắc, phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hoá, các loại
hình doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động chế biến một số loại nông sản
2



phẩm của hộ nông dân ở tỉnh Hng Yên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
- Đánh giá hiệu quả kinh tế trong quá trình chế biến nông sản phẩm của
các hộ nông dân, từ đó chỉ ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình chế
biến nông sản mà các hộ nông dân đang gặp phải. Qua nghiên cứu, luận án
phải đề xuất đợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá
trình chế biến nông sản ở các hộ gia đình nông dân ở địa bàn nghiên cứu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung
và hiệu quả kinh tế trong chế biến nông sản phẩm của hộ nông dân nói riêng
trên địa bàn một số huyện thuộc tỉnh Hng Yên.
- Phân tích đánh giá thực trạng chế biến một số loại nông sản trong các
hộ gia đình nông dân ở các huyện Yên Mỹ, Khoái Châu thuộc tỉnh Hng Yên.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình chế biến một số loại nông sản chủ yếu
nh: táo quả, vải thiều, xay xát gạo, và một số cây dợc liệu đà và đang đợc
chế biến trong các hộ gia đình nông dân ở các huyện nói trên.
- Qua nghiên cứu, phân tích từ đó đề xuất những những định hớng và
một số giải pháp chủ yếu, cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá
trình chế biến nông sản trong hộ nông dân.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu
quả kinh tế trong quá trình chế biến nông sản phẩm của hộ nông dân ở các
huyện Yên Mỹ và Khoái Châu thuộc tỉnh Hng Yên.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Một số xÃ, huyện có cơ sở chế biến nông sản phẩm thuộc
tỉnh Hng Yên, cụ thể là huyện Yên Mỹ, Khoái Châu.

- Thời gian: Tõ 12/11/2003 ®Õn 10/2004.
3


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Các vấn đề lý luận
2.1.1. Cơ sở lý luận và các quan điểm về hiệu quả kinh tế
- Khái niệm: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng
của các hoạt động kinh tế. Nâng cao chất lợng các hoạt động kinh tế nghĩa là
tăng cờng trình độ tận dụng các nguồn lực sẵn có của các hoạt động kinh tế.
Đây là đòi hỏi khách quan của mọi nền kinh tÕ-x· héi do nhu cÇu vËt chÊt
trong cuéc sèng của con ngời ngày càng tăng.
- Về hiệu quả kinh tế, các nhà kinh tế ở nhiều nớc khác nhau ®· cã
nhiỊu quan ®iĨm kh¸c nhau nh−ng chđ u theo 3 quan ®iĨm sau:
+ HƯ thèng quan ®iĨm thø nhÊt cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định
bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và các chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
H=

Q
C

Trong đó: Q là kết quả đạt đợc
C là chi phí bỏ ra (các nguồn nhân tài vật lực và tiền vốn) để đạt
đợc kết quả Q.
Những ngời theo quan điểm này cho rằng: Hiệu quả sản xuất là kết
quả của một quá trình sản xuất nhất định. Chúng ta sẽ so sánh kết quả với
chi phí cần thiết để đạt đợc hiệu suất vốn, tổng sản phẩm chia cho số lao
động đợc hiệu suất lao động. Nhiều nhà kinh tế cũng thể hiện quan điểm
này.
+ Hệ thống quan điểm thứ 2: Theo Nguyễn Đình Hợi cho rằng hiệu quả

kinh tế đợc đo bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất đạt đợc và số lợng chi phí
bỏ ra để đạt đợc kết quả đó [6, tr. 18].
Hiệu quả kinh tế = Kết qu¶ s¶n xuÊt - Chi phÝ bá ra.
4


Tác giả Đỗ Khắc Thịnh cũng cho rằng: Thông thờng hiệu quả kinh tế
đợc biểu hiện nh một số giữa kết quả và chi phí. Tuy nhiên trong thực tế có
nhiều trờng hợp không thực hiện đợc phép trừ hoặc phép trừ không có ý
nghĩa. Do vậy nói một cách linh hoạt hơn hiệu quả là kết quả tốt phù hợp với
mong muốn và hiệu quả có nghĩa là không lÃng phí [12, tr. 190]. Đánh giá
hiệu quả kinh tế theo quan điểm này thì cha xác định rõ ràng năng suất lao
động xà hội và không thấy đợc khả năng cung cấp vật chất cho xà hội của
các cơ sở sản xuất khác nhau là khác nhau khi có cùng hiệu số của kết quả và
chi phí nh nhau.
+ Hệ thống quan điểm thứ 3 xem xét hiệu quả kinh tế trong phần biến
động giữa chi phí và kết quả sản xuất. Theo tác giả Ngô Đức Cát hiệu quả
kinh tế thể hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng
thêm chi phÝ cđa chi phÝ hay quan hƯ tû lƯ gi÷a kết quả bổ sung và chi phí bổ
sung[2, tr. 54]. Mét sè ý kiÕn chó ý ®Õn quan hƯ tû lệ giữa mức độ tăng trởng
kết quả sản xuất với mức độ tăng trởng chi phí của nền sản xuất xà hội.
Hiệu quả kinh tế =

K
C

K: Phần tăng thêm của kết quả sản xuất
C: Phần tăng thêm của chi phí sản xuất
Đánh giá hiệu quả kinh tế theo quan điểm này khá phức tạp ở một số
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tuy nhiên theo quan điểm này vẫn cha thật đầy

đủ. Trong thực tế kết quả sản xuất luôn là hệ quả của cả chi phí có sẵn (chi phí
ban đầu) cộng với chi phí bổ xung sẽ khác nhau. TÝnh biƯn chøng thèng nhÊt
cđa c¸c sù vËt hiƯn tợng đòi hỏi khi nghiên cứu phải đảm bảo một chừng mực
nhất định, sự tơng ứng đó nếu không sẽ dẫn đến kết luận sai lạc với sự vận
động vốn có của nó.
Ngoài những hệ thống quan điểm trên, còn có những ý kiến, quan điểm
nhìn nhận hiệu quả kinh tÕ trong tỉng thĨ nỊn kinh tÕ x· héi. Ch¼ng h¹n theo

5


quan điểm tính hiệu quả của Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở
sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế
hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơ sở thực
hiện vấn đề Tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động giữa
các ngành, theo quan điểm của Các Mác đó là quy luật tiết kiệm, là tăng
năng suất lao động xà hội, hay đó là tăng hiệu quả[1, tr. 122]. Nh vậy, theo
quan điểm của Các Mác tăng hiệu quả phải đợc hiểu rộng và nó bao hàm cả
việc tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội.
Các nhà khoa học kinh tế Samuelson-Nordhuas cho rằng: hiệu quả có
nghĩa là không lÃng phí. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí
cơ hội Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xà hội không thể tăng sản lợng hàng
hoá này mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh tế có hiệu
quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó[10, tr. 48-49].
Tóm lại, qua phân tích ở trên cho thấy có nhiều quan điểm khác nhau về
hiệu quả kinh tế, nhng các quan điểm này ®Ịu thèng nhÊt nhau ë b¶n chÊt
cđa nã. Ng−êi s¶n xuất muốn thu đợc kết quả thì phải bỏ ra những chi phí
nhất định, những chi phí đó là nhân lực, vật lực, vốn v.v... So sánh kết quả đạt
đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó thì sẽ có hiệu quả kinh tế. Tiêu
chuẩn của hiệu quả kinh tế là sự tối đa hoá với một lợng chi phí định trớc

hoặc tối thiểu hoá chi phí để đạt đợc một kết quả nhất định.
2.1.2. Cơ sở lý luận về chế biến nông sản phẩm
2.1.2.1. Vai trò của chế biến nông sản phẩm
Công nghệ chế biến làm tăng giá trị của nông sản phẩm và kéo dài thời
gian sử dụng vì sản phẩm sau khi qua chế biến có thể cất trữ lâu dài, vận
chuyển đợc đi xa mà không bị h hỏng. Chính vì thế mà công nghệ chế biến
nông sản trong các hộ gia đình nông dân nói riêng và chế biến với qui mô
công nghiệp nói chung có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế xà hội. So với
nhiều ngành công nghiệp khác thì nó không đòi hỏi vốn quá lớn, mặt bằng và
6


địa bàn sản xuất có thể tận dụng ngay trong các hộ gia đình nông dân, chúng
ta có thể xây dựng nhanh công trình và đa cơ sở mới vào hoạt động, và cũng
có thể nhanh chóng dẹp bỏ để nhờng chỗ cho những hoạt động khác mà
không gây tốn kém về công sức và tài chính, mặt khác vốn đợc chu chuyển
nhanh phù hợp với tình trạng thiếu vốn hiện nay của các hộ nông dân nhờ đó
mà mà giải quyết đợc những khó khăn cho các hộ gia đình nông dân ở nông
thôn hiện nay đồng thời tạo cơ sở cho quá trình tích luỹ vốn cho sự nghiệp
CNH - HĐH đất nớc, cụ thể quá trình chế biến nông sản trong các hộ nông
dân có những vai trò sau:
- Giữ và kéo dài thời gian sử dụng cũng nh chất lợng của sản phẩm
nông nghiệp.
- Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nông nghiệp vốn
đang d thừa ở các vùng nông thôn hiện nay.
- Làm phong phú và đa dạng các sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng
ngày càng cao nhu cầu tiêu dïng cđa thÞ tr−êng trong n−íc cịng nh− qc tÕ.
- Thông qua chế biến, làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm nông nghiệp.
- Phát triển mạnh chế biến nông sản là động lực để thúc đẩy sản xuất

nông nghiệp phát triển. Vì nó giải quyết đợc vấn đề hết sức cơ bản và quan
trọng hiện nay của sản xuất nông nghiệp là đầu ra cho sản phẩm.
Các sản phẩm nông nghiệp nói chung và nông sản chế biến nói riêng
giữ vai trò quan trọng đối với đời sống hàng ngày của mỗi ngời dân. Nhu cầu
xà hội về nông sản ngày một tăng một mặt do dân số không ngừng tăng mặt
khác thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng lên, yêu cầu về số lợng và chất
lợng nông sản ngày càng cao. Những năm trớc đây, ngời dân chỉ quen
dùng các sản phẩm tơi sống, chế biến thô thì nay đà có sự chuyển biến rõ rệt.
Các sản phẩm chế biến ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đời sống của
nhân dân nh các loại bánh đợc chế biến từ lúa gạo, nớc giải kh¸t tõ c¸c
7


loại quả, rau quả đóng hộp Rõ ràng sự phong phú của các sản phẩm cũng
nh giá trị dinh dỡng, sự tiện ích của các sản phẩm chế biến đà thuyết phục
ngời dân tiêu dùng ngày càng nhiều. Nhng vấn đề chế biến nông sản hiện
nay ở các hộ nông dân ở Việt Nam còn rất hạn chế cả vỊ sè l−ỵng hé tham gia
chÕ biÕn cịng nh− qui mô chế biến, mặt khác công nghệ chế biến còn đơn
giản mang tính chất thủ công là chính. Bên cạnh đó các yêu cầu khác nh chất
lợng sản phẩm sau chế biến nh độ sạch và an toàn, mẫu mà còn rất hạn chế
đòi hỏi các hộ tham gia chế biến cần đầu t cải tiến mạnh hơn nữa mới đáp
ứng đợc nhu cầu tăng nhanh của ngời tiêu dùng, đặc biệt là ngời tiêu dùng
có thu nhập cao ở các thành phố và các khu công nghiệp.
- Chế biến và công nghiệp chế biến nông sản là ngành sản xuất mang
tính hiệu quả cao. Phát triển mạnh chế biến nông sản tạo nên hiệu quả trong
việc hình thành những vùng nông nghiệp chuyên môn hoá, tạo điều kiện thâm
canh và áp dụng khoa học kỹ thuật mới.
- Chế biến nông sản trong hộ gia đình nông dân nói riêng và công
nghiệp chế biến nói chung góp phần quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu nông
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Các nớc nông

nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn làm thay đổi bộ mặt
nông thôn, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn đang đặt ra vấn đề kết hợp
giữa sản xuất và chế biến, giữa trồng trọt chăn nuôi giữa thâm canh và mở
rộng kinh doanh tổng hợp. Trong đó gắn liền giữa sản xuất với chế biến nông
sản và đa dạng hoá ngành nghề là con đờng tốt nhất để thúc đẩy kinh tế nông
thôn phát triển. Kinh nghiệm của các nớc trên thÕ giíi cịng nh− ë c¸c n−íc
trong khu vùc cho thấy nếu chỉ có thuần nông, không gắn nông nghiệp với
công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến nông sản và phát triển mạnh ngành
nghề ở nông thôn thì nông dân không thể giầu có, nông thôn không thể phát
triển để tiến tới đuổi kịp thành thị. Nh vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
8


tế nông nghiệp nông thôn tất yếu bao hàm cả việc phát triển nông nghiệp với
quá trình phát triển chế biến nông sản ở các hộ gia đình nông dân và công
nghiệp chế biến với quy mô lớn. Chế biến nông sản với quy mô nhỏ và vừa tác
động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉ là sự chuyển
dịch trong các ngành nông, lâm, ng nghiệp mà còn bao hàm cả việc mở rộng
công nghiệp và dịch vụ, đồng thời kéo theo sự phát triển của các ngành khác
nh xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông nông thôn, điện lực, thông tin liên
lạc... Sự tác động của công nghiệp chế biến nông sản vào lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp gắn với quá trình tổ chức lại và phân công lao động xà hội theo
hớng tiến bộ đồng thời nó cũng kéo theo sự phát triển của các ngành khác có
liên quan nh thơng mại dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu của phát triển sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và nhu cầu vật chất, cũng nh tinh thần ngày
càng cao của mọi tầng lớp nhân dân.
Đối tợng sản xuất của chế biến nông sản là các sản phẩm đợc cung
cấp bởi nông nghiệp. Trong ngành chế biến nông sản, thờng nguyên liệu chế
biến chiếm tới 70-80% giá thành, hơn nữa đối với một số nông sản chỉ có qua

quá trình chế biến thì mới đạt đến giá trị thơng phẩm và hiệu quả kinh tế nh
đờng, sữa và khi đó chúng mới thực sự trở thành hàng hoá trao đổi trên thị
trờng. Để vận hành dây truyền công nghệ chế biến một cách đầy đủ và có
hiệu quả đòi hỏi phải có nguồn nguyên liệu dồi dào và đợc cung cấp đều đặn
và nh vậy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến nông sản sẽ có điều
kiện cải tiến quy trình công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới
vào sản xuất, ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm cho xà hội.
- Chế biến nông sản góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu.
Trong nền kinh tế thị trờng và đặc biệt là đang trên con đờng hội
nhập thì sự phát triển của công nghiệp chế biến nông sản là con đờng có hiệu
quả để tăng kim ngạch xuất khẩu. Vai trò này lại càng đóng vai trò quan trọng
đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta cã ngn thu nhËp ngo¹i tƯ vÉn
9


chủ yếu dựa vào việc xuất khẩu nguyên liệu thô hoặc chỉ mới qua sơ chế.
Thực tế cho thấy xuất khẩu thô là thua thiệt, ngời sản xuất chuối ở Malaysia
mời năm trớc đây chỉ nhận đợc khoảng 12% giá chuối bán ở thị trờng
Italia.
Trên thị trờng quốc tế hiện nay xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp thô
chỉ là giải pháp tạm thời và gặp phải cũng không ít khó khăn trong quá trình
vận chuyển, bảo quản mà giá bán lại thấp và không ổn định, điều kiện thơng
mại bất lợi, thế mạnh thuộc về ngời có vốn, môi trờng bị ô nhiễm. Qua thực
tế ở các nớc trên thế giới cho thấy không một quốc gia nào trở nên giầu có và
tăng trởng bền vững lại chỉ nhờ vào xuất khẩu nguyên liệu thô mà không xây
dựng cho mình một nền công nghiệp chế biến phát triển và hoàn thiện. Sản
phẩm của nông sản đà qua chế biến và đợc xuất khẩu ra nớc ngoài mang lại
một nguồn ngoại tệ khá lớn góp phần tích luỹ vốn cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nói riêng. Mặt khác góp phần giảm bớt sự mất cân đối giữa xuất và

nhập khẩu. Mặt khác do tác động của chính sách kinh tế mở, các công ty nớc
ngoài và ngời nớc ngoài vào làm việc càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng của
nhóm ngời này và một bộ phận c dân có liên quan đến họ ngày một tăng lên
và cũng đa dạng và phong phú hơn. Vì vậy phát triển công nghiệp chế biến
nông sản để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm có chất lợng cao và đa dạng về
mẫu mÃ, chủng loại để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ cũng có nghĩa là tăng
đợc lợng sản phẩm nông nghiệp đà qua chế biến đợc xuất khẩu tại chỗ một
cách có hiệu quả. Nh vậy chế biến nông sản trong các hộ gia đình nói riêng
và công nghiệp chế biến nói chung vừa có vai trò trực tiếp, vừa có vai trò gián
tiếp tới sự phát triển nông nghiệp hàng hoá tạo ra cầu nối giữa công nghiệp và
nông nghiệp, là khâu đột phá để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để nền nông nghiệp hàng hoá phát
triển mạnh mẽ hơn.
10


- Hiệu quả đầu t:
Khác với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp chế biến có thể
thâm nhập sâu vào vùng nông thôn qua việc sắp đặt vị trí làm việc tại các vùng
đó, sử dụng nguồn lao động d thừa ở nông thôn, góp phần thay đổi bộ mặt xÃ
hội nông thôn theo hớng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Công nghiệp
chế biến cũng có quan hệ với các ngành kinh tế khác đặc biệt là nông nghiệp.
Vì vậy đầu t cho phát triển chế biến và công nghiệp chế biến sẽ thúc đẩy một
loạt các ngành khác phát triển, nhanh chóng tạo nguồn vốn tích luỹ trong
nớc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
- Hiệu quả kinh tế trên cơ sở tăng cờng giao lu hàng hoá và mở rộng
thị trờng.
Với cơ chế thị trờng đợc tự điều tiết bởi các quy luật cạnh tranh, quy
luật cung cầu, quy luật giá trị, sản phẩm hàng hoá ngày càng phải đáp ứng nhu
cầu của xà hội. Thông qua chế biến công nghiệp, nông sản đợc thể hiện dới

những hình thái hấp dẫn hơn, đa dạng về chủng loại, chất lợng, mẫu mÃ, bao
bìđáp ứng đòi hỏi của thị trờng.
Mọi sản phẩm khi dự định sản xuất ra đều phải hớng vào thị trờng
tiêu thụ, mà đối với nông sản cha qua chế biến, thị trờng tiêu thụ hạn hẹp,
hiệu quả kinh tế không cao. Vì vậy, với biện pháp chế biến, nông sản phẩm
chế biến sẽ có tơng lai sáng sủa hơn, cạnh tranh tốt hơn vì đợc đảm bảo về
giá trị dinh dỡng, giá trị hàng hoá cũng nh tiện lợi cho ngời tiêu dùng.
Thị trờng tiêu thụ nông sản chế biến bao gồm cả thị trờng trong và
ngoài nớc, đối với thị trờng trong nớc, sản phẩm nông sản chế biến đáp
ứng nhu cầu thông dụng trong nớc và có giảm lợng nhập khẩu một số sản
phẩm cao cấp nh đờng, sữa, góp phần tăng tích luỹ nội bộ. Đối với thị
trờng nớc ngoài, do nớc ta có u thế phong phú về chủng loại sản phẩm
nông nghiệp nên chế biến sản phẩm để xuất khẩu là khai khác những lợi thế
đó, tất nhiên là tiêu chuẩn hàng hoá đòi hỏi khắt khe hơn về chủng lo¹i, vỊ
11


chất lợng, về bao bì, mẫu mà và về độ an toàn thực phẩm nhng giá trị
kinh tế đem lại rất cao. Thông qua chế biến, nông sản thâm nhập và đáp ứng
cả hai thị trờng trên nhằm tạo ra hiƯu qu¶ kinh tÕ cao.
- HiƯu qu¶ x· héi:
S¶n xt nông nghiệp phân bố trên không gian rộng và phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên lên sự liên kết giữa nông nghiệp và công nghiệp chế
biến đà đa đợc ngày càng nhiều các cơ sở chế biến vào các vùng chuyên
môn hoá. Sự phát triển công nghiệp chế biến ở nông thôn có tác động tích cực
tới lợi ích cả về kinh tế và xà hội. Về mặt xà hội, công nghiệp chế biến thu hút
lao động và góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp ở nông thôn, nâng cao
thu nhập cho một bộ phận dân c và từ đó tạo ra cuộc sống ổn định cho họ,
tránh nạn di dân ồ ạt về các thành phố, tạo ra sự cân bằng giữa thành thị và
nông thôn về mặt kinh tế xà hội.

- Công nghiệp chế biến thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông
nghiệp, phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và hình thành vùng chuyên
canh quy mô lớn.
Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phải tập trung, đồng nhất thì chế
biến mới đạt hiệu quả cao. Việc phát triển chế biến sản phẩm nào là do nắm
bắt nhu cầu của thị trờng, cho nên sản xuất nông nghiệp sẽ thay đổi để đáp
ứng nhu cầu nguyên liệu của công nghiệp chế biến. Khi xây dựng nhà máy
chế biến thì vấn đề đầu tiên là phải xây dựng đợc vùng nguyên liệu cho chế
biến để có quy mô và công nghệ hợp lý. Quy mô, tốc độ phát triển của chế
biến nông sản phụ thuộc vào trình độ, tính chất phát triển của sản xuất nông
nghiệp, mặt khác nhờ sự phát triển của chế biến nông sản mà sản xuất nông
nghiệp sẽ phát triển theo hớng chuyên canh có năng suất cao, tỷ suất hàng
hoá lớn, hiệu quả kinh tế cao.
Trên cơ sở xúc tiến CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng phát triển mạnh, vững chắc
12


có hiệu quả. Công nghiệp-dịch vụ ở nông thôn tăng nhanh làm chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ. Trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng
có sự bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với công nghiệp chế biến theo
hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tû träng ngµnh trång trät. Trong
néi bé ngµnh trång trät thì lại giảm tỷ trọng cây lơng thực và tăng tỷ trọng
cây công nghiệp, cây ăn quả.
Rõ ràng, công nghiệp chế biến đà có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy
sản xuất nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, hình thành
vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Công nghiệp chế biến góp phần mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản
nông sản nếu không qua chế biến thì không thể vận chuyển đi xa, không đáp
ứng đợc nhu cầu đa dạng của dân c ở những vùng kh¸c nhau. ThÝ dơ nh−

mét sè n−íc −a chng n−íc ép hoa quả còn một số nớc khác lại thích hoa
quả đóng hộp, mặc dù từ cùng một nguyên liệu nhng cho ra các sản phẩm
khác nhau sẽ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng rộng rÃi hơn. Nhờ công nghiệp
chế biến mà nông sản đợc cất trữ để bán trên thị trờng lúc trái vụ, điều này
khắc phục đợc điểm yếu của hàng hoá nông nghiệp vốn mang tính thời vụ
cao.
Nớc ta đang trong quá trình hội nhập với nỊn kinh tÕ khu vùc cịng nh−
nỊn kinh tÕ thÕ giới, nên việc xuất khẩu nông sản là một thế mạnh. Nếu chỉ
xuất khẩu dới dạng thô, sơ chế nh hiện nay thì không thể cạnh tranh đợc
với những nớc khác, nhất là các nớc trong khu vực. Cho nên phát triển công
nghiệp chế biến để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, mở rộng thị trờng là rất
cần thiết và cấp bách.
- Phát triển công nghiệp chế biến tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động.
Một trong những chủ chơng giải quyết việc làm cho lao động ở nông
thôn của Đảng và Nhà nớc ta là phát triển công nghiệp chế biến tại chỗ.
13


Chính công nghiệp chế biến đà giải quyết tốt nạn di dân ồ ạt từ nông thôn ra
thành thị, đà tạo việc làm cho hàng ngàn lao động thất nghiệp và bán thất
nghiệp ở nông thôn. Chế biến nông sản vừa làm tăng giá trị trao đổi vừa làm
tăng giá trị sử dụng của hàng nông sản, đồng thời cũng làm tăng thu nhập của
ngời lao động. Ngành công nghiệp chế biến nếu phát triển tơng xứng với
tiềm năng và lợi thế của ngành sản xuất nông nghiệp thì sẽ thu hút đợc rất
nhiều lao động ở nông thôn. Lao động nông thôn ở nớc ta dồi dào, giá nhân
công lại rẻ mạt vì thế chủ chơng của Đảng và Nhà nớc ta là phải tận dụng
đợc u thế này bằng cách tạo ra những ngành nghề mới ở nông thôn, chẳng
hạn nh chế biến hải sản đông lạnh xuất khẩu để giải quyết việc làm cho
ngời lao động vì yêu cầu không cao lại đào tạo cơ bản ít tốn kém.

- Một số vai trò khác của chế biến nông sản
Công nghiệp chế biến tác động mạnh đến sự phát triển của nhiều ngành
nghề trong nền kinh tế quốc dân, nhất là dịch vụ, nó ảnh hởng sâu rộng ®Õn
®êi sèng kinh tÕ x· héi cđa nhiỊu ng−êi d©n. Khi công nghiệp chế biến đợc
chú trọng ở nông thôn thì cơ sở hạ tầng sẽ đợc nâng cấp, trình độ dân trí sẽ
đợc cải thiện một cách rõ nét.
2.1.2.2. Đặc điểm của ngành chế biến nông sản
Việc tổ chức các ngành chế biến nông sản nhằm mục đích tiếp tục quá
trình tái sản xuất nông sản hàng hoá, nâng cao chất lợng và giá trị sản phẩm,
tận dụng nguồn nguyên liệu của vùng nhằm mục tiêu kinh doanh. Ngành có
những đặc điểm cơ bản sau:
- Ngành chế biến nông sản vừa mang tính độc lập vừa mang tính phụ
thuộc vào sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động của chế biến nông sản là hoạt động thuộc lĩnh vực công
nghiệp, đợc tiến hành theo quy trình công nghệ và dây truyền sản xuất riêng
với tiêu chuẩn kinh tế-kĩ thuật nghiêm ngặt của công nghiệp. Đặc điểm đó
chứng tỏ nó độc lập so với sản xuất nông nghiệp. Cần phát huy lợi thế cña
14


ngành độc lập để phát triển công nghiệp chế biến một cách vững chắc. Tuy
nhiên, nguyên liệu đầu vào cho ngành lại là các sản phẩm của ngành nông
nghiệp. Vì thế công nghiệp chế biến phải phù hợp với đặc điểm của sản phẩm
nông nghiệp, bị quy định bởi tính mùa vụ và quy mô của ngành nông nghiệp,
quy cách và chất lợng nguyên liệu nông sản phẩm. Đây là mối quan hệ hữu
cơ lẫn nhau, sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lợng lớn, chất lợng cao,
đồng thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chế biến đạt hiệu quả tốt và ngợc lại
chế biến nông sản phát triển sẽ là nơi tiêu thụ sản phẩm sản phẩm đầu ra tốt
nhất cho ngời nông dân, giúp nông dân yên tâm sản xuất. Chế biến nông sản
phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nên ta cần giải quyết tốt mối quan hệ này

để cả hai cùng phát triển.
- Hoạt động của ngành chế biến nông sản thờng không hoàn toàn diễn
ra trong phạm vi doanh nghiệp. Đối tợng phục vụ cho chế biến là các nông
sản hàng hoá vì thế trong phạm vi doanh nghiệp thờng không đáp ứng đợc
yêu cầu của nhà máy mà phải thu gom từ nhiều doanh nghiệp khác, các hộ
nông dân trên địa bàn. Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức các ngành chế biến
nông sản phải gắn với hoạt động của doanh nghiệp và các hoạt động của
doanh nghiệp khác cũng nh hoạt động của các hộ nông dân trên địa bàn.
- Ngành chế biến nông sản là một bộ phận quan trọng cấu thành nên cơ
cấu sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
Chế biến là hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất hàng hoá có sự đan
xen giữa các thành phần kinh tế và các tổ chức sản xuất kinh doanh. Phải lựa
chọn các sản phẩm có lợi thế so sánh để có chủ trơng đầu t đúng đắn. Nó là
một khâu trong chuỗi sản xuất-chế biến-tiêu thụ. Rõ ràng, nếu chế biến tốt sẽ
tạo điều kiện tiêu thụ nhanh nông sản và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát
triển.
- Ngành chế biến nông sản sử dụng một số yếu tố xen kẽ.
Đó là vừa sản xuất thủ công vừa sản xuất cơ khí, lao động vừa là lao
15


động tại chỗ vừa là lao động kỹ thuật đi thuê, sản xuất vừa tập trung vừa phân
tán, nông sản có loại chỉ sơ chế để tiêu dùng tại chỗ, có loại chế biến để tăng
giá trị rồi vận chuyển đợc đi xa cho nên máy móc cũng cần vừa hiện đại vừa
thô sơ. Việc sử dụng lao động cũng đa dạng, đợc chia làm nhiều công đoạn,
nhiều khâu khác nhau trong quá trình chế biến.
2.1.2.3. Những nhân tố ảnh hởng đến công nghiệp chế biến
Công nghiệp chế biến nông sản vừa độc lập vừa phụ thuộc vào sản xuất
nông nghiệp nên có những nhân tố ảnh hởng vừa thuộc lĩnh vực công nghiệp
vừa thuộc lĩnh vực nông nghiệp và một số nhân tố quan trọng khác. Cần xác

định đợc vai trò của từng nhân tố để tổ chức ngành một cách có hiệu quả.
Các nhân tố có mối quan hệ với nhau, nếu nh thực hiện đợc đồng bộ
tốt sẽ cho ra sản phẩm có chất lợng cao. Những nhân tố cụ thể nh sau:
- Nguyên liệu:
Khi xây dựng nhà máy chế biến hay các vùng chế biến một loại nông
sản nào đó thì trớc hết phải xác định đợc vùng nguyên liệu cho nhà máy hay
cho vùng chế biến đó, khả năng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy hay cho
vùng chế biến nông sản đó. Những năm qua đà có những doanh nghiệp vì xem
nhẹ yếu tố này nên khi đi vào hoạt động xảy ra tình trạng thiếu nguyên liệu
hoặc nguyên liệu không đảm bảo yêu cầu dẫn đến tình trạng công suất nhà
máy chế biến rất thấp, hiệu quả kém, một số nhà máy phải đóng cửa do thiếu
nguyên liệu. Sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên nguyên
liệu không phải bao giờ cũng nh ý muốn mà phải dự kiến đến những rủi ro
do yếu tố khách quan mang lại. Tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp dẫn
đến tính mùa vụ trong chế biến nông sản để khắc phục đợc những nhợc
điểm đó ta cần xây dựng nhà máy chế biến một số loại nông sản xen kẽ nhau
hoặc sử dụng máy móc đa chức năng, chẳng hạn nhà máy đờng lúc trái vụ có
thế chế biến một số sản phẩm rau quả.
Chất lợng nguyên liệu ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm chế
16


biến, nguyên liệu tốt sẽ tạo điều kiện cho ra các sản phẩm tốt. Còn nguyên
liệu kém thì khó có thể tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng cao hơn. Để có
nguyên liệu tốt cần có giống, vật t kỹ thuật tốt, nhà máy chế biến cần cung
cấp cho ngời sản xuất nông nghiệp những yếu tố đó để họ yên tâm sản xuất
vì đà có nơi tiêu thụ đầu ra ổn định.
- Công tác thu mua nguyên liệu
Đây là vấn đề cần đợc quan tâm đúng mức, không phải doanh nghiệp
nào cũng làm tốt công việc này. Công tác thu mua nguyên liệu có thể là thu

mua của nông trại nếu có khối lợng lớn hoặc có thể mua tại một địa điểm
nhất định hoặc thu mua tại nhà máy chế biến nhng phải tạo điều kiện cho
ngời nông dân trong việc bán nguyên liệu, để họ không bị t thơng ép giá.
Phải tạo mối liên hệ làm ăn lâu dài để nhà máy luôn đợc cung cấp nguyên
liệu ổn định, đúng thời hạn, chất lợng đảm bảo yêu cầu. Doanh nghiệp có thể
cho nông dân vay vốn hay cung cấp phân bón, giống, vật t kỹ thuậtđể nông
dân yên tâm đầu t sản xuất. Làm tốt công tác này không chỉ giúp cho nhà
máy đủ nguyên liệu phục vụ chế biến mà còn giúp cho nông dân phát triển sản
xuất nông nghiệp hơn nữa.
- Công nghệ và thiết bị chế biến
Tuỳ từng loại đối tợng chế biến mà lựa chọn công nghệ và thiết bị cho
phù hợp. Công nghệ và thiết bị chế biến tốt sẽ cho ra các sản phẩm có chất
lợng cao, phế phẩm ít, mẫu mà đẹp đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng và ngày
càng cao của ngời tiêu dùng. Nếu không sẽ dẫn đến tình trạng chất lợng sản
phẩm không đảm bảo, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Cần dựa
vào yêu cầu, sự đòi hỏi của ngời tiêu dùng về sản phẩm để trang bị những
công nghệ phù hợp, những sản phẩm xuất khẩu thì cần đầu t công nghệ thiết
bị hiện đại hơn. Khi lắp đặt công nghệ phải đánh giá đợc trình độ của nó,
tránh tình trạng vừa đa vào sử dụng đà hỏng hóc hoặc lạc hậu gây tổn thất
lớn. Công nghệ thiết bị chế biến không chỉ ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm
17


mà nó còn ảnh hởng đến giá thành sản xuất do đó cần có sự lựa chọn kỹ
lỡng loại thiết bị công nghệ cho việc chế biến từng loại nông sản và lập kế
hoạch khấu hao hợp lý để nhanh thu hồi vốn đầu t và tránh hao mòn vô h×nh
do sù tiÕn bé nh− vị b·o cđa khoa häc kỹ thuật hiện nay.
Công nghệ thiết bị đợc xem là tối u khi nó phù hợp với điều kiện sản
xuất thực tế của các cơ sở sản xuất và của các hộ nông dân tham gia chế biến
và có tuổi thọ cao, công suất lớn, cho ra sản phẩm có chất lợng tốt, ít h

hỏng và giá thành hạ vì một trong những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
là mang tính thời vụ cao, thời điểm thu hoạch sản phẩm tập trung trong một
thời gian ngắn. Để đạt đợc những điều đó cần chú ý đến những vấn đề sau:
+ Thiết bị phải đồng bộ, phải đủ phụ tùng thay thế, yêu cầu ngời đi
mua phải có hiểu biết về máy móc thiết bị.
+ Đối với các nhà máy hoặc các hộ nông dân sản xuất chế biến ở quy
mô lớn cần thuê chuyên gia để hớng dẫn cách sử dụng, sửa chữa đồng thời
đào tạo công nhân kỹ thuật để vận hành, bồi dỡng và quản lý thiết bị để kéo
dài tuổi thọ, phát huy công suất tối ®a víi hiƯu qu¶ kinh tÕ kü tht cao nhÊt.
+ Có sự liên doanh liên kết hợp tác với các cơ sở chế biến ở các vùng
khác nhau trong nớc và các nớc trong khu vực có điều kiện tơng tự để thu
hút vốn đầu t, thiết bị công nghệ, phơng pháp sản xuất tiên tiến vào việc
phát triển mạnh công nghiệp chế biến ở nớc ta. Phải đánh giá, xem xét một
cách toàn diện, sâu sắc để lựa chọn công nghệ, thiết bị thích hợp nhất.
+ Thị trờng tiêu thụ nông sản chế biến
Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng sẽ quyết định sản xuất cái gì,
sản xuất cho ai và sản xuất nh thế nào, với số lợng bao nhiêu. thị trờng ảnh
hởng tới tất cả các lĩnh vực từ khâu đầu tiên tới khâu cuối cùng và công nghệ
chế biến cũng không nằm ngoài những ảnh hởng đó. Cần xuất phát từ thị
trờng để lựa chọn sản phẩm chế biến đạt hiệu quả kinh tế cao, dễ tiêu thụ,
tránh tình trạng chỉ dựa vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp mà xem nhẹ
18


yếu tố thị trờng. Việc định hớng thị trờng cho các sản phẩm công nghiệp
chế biến có vai trò quan trọng đối với việc xác định loại sản phẩm, lựa chọn
công nghệ và lựa chọn phơng án đầu t. Để định đúng cần thu thập thông tin
thị trờng sau đó tổng hợp đánh giá, phân tích để tìm ra giải pháp hiệu quả
nhất. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chế biến gồm thị trờng trong nớc và thị
trờng nớc ngoài.

Thị tr−êng trong n−íc hiƯn nay tuy rÊt lín nh−ng søc mua còn hạn chế
cần xác định sản phẩm chế biến phù hợp với khả năng ngời tiêu dùng. Mức
sống của ngời dân trong nớc đang ngày càng đợc cải thiện, phải từng bớc
theo kịp để đáp ứng đầy đủ. Còn đối với xuất khẩu, những năm qua chủ yếu là
xuất khẩu thô, chế biến đơn giản gây tổn thất lớn, do vậy cần đẩy mạnh công
nghiệp chế biến để tận dụng lợi thế của những nông sản có lợi thế so s¸nh víi
c¸c n−íc kh¸c trong khu vùc cịng nh− trên thế giới. Có những mặt hàng nông
sản chỉ một vài nớc sản xuất đợc thì tiêu thụ không khó nhng có những
mặt hàng rất nhiều nớc sản xuất nh gạo, ngô, đậu thì phải làm sao để giá
thành sản xuất thấp, chất lợng cao dần dần khẳng định và nâng cao sức cạnh
tranh trên thị trờng quốc tế.
Nh vậy, trớc hết phải đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc sau
đó hớng ra thị trờng nớc ngoài. Nớc ta đà và đang trong quá trình hội
nhập thị trờng AFTA và tiến tới là tham gia tổ chức thơng mại thế giới
(WTO) trong tơng lai gần nên thị trờng trong nớc sẽ gặp phải sự cạnh
tranh gay gắt, nếu công nghiệp chế biến không bắt nhịp đợc sẽ bị hàng hoá
của các nớc trong khu vực lấn át.
+ Thói quen, tập quán của ngời tiêu dùng
Đây là nhân tố ảnh hởng tới chế biến nông sản, nhân tố này khó thay
đổi mà ta cần thay đổi chế biến nông sản để đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng
của ngời tiêu dùng nhng phải đảm bảo đợc phong tục tập quán của họ.
Chẳng hạn nh ở Việt Nam, ngời nông dân hay uống chè xanh còn ngời
19


thành thị thì uống trà, ngời Việt Nam mua sản phẩm về nấu ăn cho cả gia
đình còn ngời nớc ngoài thì thích dùng đồ hộp, đồ đông lạnh, thức ăn chế
biến sẵn do đó cần xem xét yếu tố này để có kế hoạch phát triển công
nghiệp chế biến một cách hợp lý nhằm mục đích giúp sản phẩm sản xuất ra dễ
tiêu thụ.

+ Chính sách của nhà nớc
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến phát triển chế biến
và công nghiệp chế biến nông sản đó là yếu tố chính sách. Nếu chính sách
đúng đắn, hợp lý sẽ khuyến khích sản xuất phát triển và ngợc lại chính sách
sai lệch sẽ kìm hÃm sản xuất dẫn đến trì trệ trong việc phát triển về số lợng
cũng nh quy mô chế biến nông sản trong các hộ gia đình nông dân. Chính
sách ở đây bao gồm nhiều chính sách ảnh hởng trực tiếp đến công nghiệp chế
biến và những chính sách ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, đến thị
trờng có nhiều loại chính sách, thời gian ban hành khác nhau nên dễ gây
ra mâu thuẫn, chồng chéo và không đồng bộ. Nên khi ban hành chính sách,
Nhà nớc phải xem xét, cân nhắc kĩ để tránh gây ra hậu quả ảnh hởng đến
phát triển sản xuất và chế biến nông sản trong các hộ nông dân ở nông thôn
hiện nay.
Những chính sách quan trọng ảnh hởng đến chế biến và công nghiệp
chế biến là:
+ Chính sách đầu t và tín dụng:
Chính sách này sẽ định hớng, khuyến khích phát triển ngành nghề nào
là căn cứ vào chế biến loại nông sản gì để quy định thời gian hoàn vốn, mức
lÃi suất vay hợp lý. Chính sách này tạo điều kiện cho ngời nông dân có điều
kiện mở rộng vùng nguyên liệu, áp dụng những giống cây con có năng suất
cao, phẩm chất tốt vào trong sản xuất. Các nhà máy chế biến thì có điều kiện
để tiếp cận công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất chế biến.
+ Chính sách giá cả và vấn đề trợ giá cho một số loại nông sản
20



×