Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

giaoluu gv gioi tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

THAM LUẬN VẮN TẮT SKKN



<b>“VẬN DỤNG SÁNG TẠO CÁC HÌNH THỨC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN </b>


<b>LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ LỚP 4, 5 NĂM HỌC 2008-2009”</b>



A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI :



Dạy học là việc làm đem đến cho người học tiếp cận tri thức thơng qua



<i><b>Nghe, nhìn, thực hành, hiểu, biết và vận dụng.</b></i>

Dạy học như thế nào để người học tiếp cận


tri thức một cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất, dễ nhớ nhất và dễ vận dụng nhất. Học mà cảm


thấy thoải mái, hứng thú khơng bị gị ép đó là mục tiêu đặt ra cho những người làm công tác


giảng dạy. Muốn thực hiện được mục tiêu đó địi hỏi người làm công tác giảng dạy phải


biếtkết hợp vận dụng đa dạng hóa các hình thức học tập của người học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<b>Nhìn lại chặng đường trong những năm gần đây, trò chơi trong dạy học được đề cao và phát huy áp </b>
<b>dụng rộng rãi mang lại hiệu quả tương đối khả quan.Đặc biệt, rất nhiều giáo viên biết vận dụng linh hoạt </b>
<b>và khá thành công trong các khâu tổ chức cũng như cách thiết kế trị chơi.Tuy nhiên, cũng khơng ít giáo </b>
<b>viên đang còn lúng túng, bế tắc chưa biết cải tiến trò chơi bằng cách nào, cứ xoay quanh những trò chơi </b>
<b>quen thuộc, lặp đi, lặp lại nhiều lần dẫn đến gây ra nhàm chán đối với các em. Thậm chí, khi bắt đầu tổ </b>
<b>chức trị chơi học sinh đã đốn ngay được nội dung của trị chơi. Chính vì lẽ đó mà trị chơi mất đi sự </b>
<b>hấp dẫn, lôi cuốn, không thu hút tính tị mị, tính tư duy, “bí mật” khám phá của các em . </b>


<b>Thi t ngh , các chương trình như : đường lên đỉnh Ơ-lym-pi–a, ai là triệu phú, đấu trường 100, ế</b> <b>ĩ</b>


<b>chiếc nón kì diệu, rung chng vàng, đấu trí ,…thực sự là những sân chơi bổ ích, lành mạnh cho mọi </b>
<b>đối tượng . Người chơi muốn dành được phần thắng về mình phải có lượng kiến thức khá sâu </b>


<b>rộng .Mặt khác, ngày nay các cuộc thi học sinh giỏi, thi tìm người thắng cuộc , …đều đổi mới hình </b>
<b>thức .Vây tại sao? Chúng ta khơng vận dụng những trị chơi này vào trong day học ?</b>



<b> Phải nói rằng, mơi trường ở Tiểu học có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các kó năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xuất phát từ những suy nghĩ trên,với những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, người


thực hiện đề tài này mạnh dạn đưa ra một số phương án thi t k và hình th c tổ chức các ho t

ế ế



động trị chơi trong q trình dạy học mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - 5 . Hi vọng rằng, đề tài


này sẽ là một đóng góp nhỏ bé góp phần cải thiện những bế tắc và làm phong phú thêm các


hình thức “

<i><b>Dạy học bằng trò chơi</b></i>

<i>” hiện nay </i>



<b>B. SƠ LƯỢC CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :</b>



Bản thân mạnh dạn đưa ra một số biện pháp để xây dựng đề tài như sau:



<b>I.Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trò chơi hiện nay. </b>



II.Xây dựng mục tiêu dạy học bằng hình thức trị chơi .


III.Lập kế hoạch xây dựng trò chơi .



IV.Tiến hành thiết kế trò chơi.


V.Tổ chức thực hiện.



VI.Đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh.


*

<i><b>Phân tích sơ lược:</b></i>



<b> </b>

<b>I.Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trị chơi hiện nay. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II.Xây dựng mục tiêu dạy học bằng hình thức trị chơi .</b>


<b> Mục tiêu được xây dựng dựa trên cơ sở nội dung của từng phần, từng chương từng bài bao gồm </b>
<b>mục tiêu chung và mục tiêu riêng. </b>



<b>-Mục tiêu chung là cái đích cần đạt được sau mỗi tiết dạy đáp ứng với nhận thức hiểu biết và vận </b>
<b>dụng của người học tương ứng với chương trình sách giáo khoa.</b>


<b>-Mục tiêu riêng cần đạt được đó là tạo cho người học sự sôi nổi, hứng thú, thoải mải nhằm đi đến cái </b>
<b>đích người học tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất, dễ nhớ nhất và dễ vận dụng </b>


<b>nhất, không lạm dụng về thời gian, không gây ảnh hưởng chi phối đến những vấn đề khác. Mặt khác, </b>
<b>là động cơ thúc đẩy người học đam mê, ham tìm tịi khám phá tri thức một cách tự giác, chủ động.</b>
<b> III.Lập kế hoạch xây dựng trò chơi .</b>


<b>Kế hoạch xây dựng trò chơi phải được xác định và thiết lập ngay từ đầu năm học. Người giáo viên </b>
<b>phải có cách nhìn tổng quát về nội dung chương trình sách giáo khoa về các chủ đề dạy học của từng </b>
<b>mơn học, từng phần,từng chương, từng bài từ đó hoạch định cho mình phương án xây dựng các trị </b>
<b>chơi cụ thể đó là bài nào, chương nào, phần nào . Bài nào thì thiết kế trị chơi , bài nào khơng phù </b>
<b>hợp với trị chơi . Phần này nên thiết kế trị chơi gì ? phần kia nên thiết kế trò chơi ra sao?...đồng </b>
<b>thời kèm theo những thao tác viết, vẽ, phác thảo lên giấy, sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh,…Các kế </b>
<b>hoạch này phải ghi chép chi tiết vào sổ tay để có cẩm nang theo dõi và điều chỉnh nếu như trị chơi </b>
<b>đó khi tổ chức thực hiện còn kém hiệu quả.</b>


<b> IV.Tiến hành thiết kế trò chơi.</b>


<b>Sau khi đã lập được kế hoạch chi tiết cho các trò chơi cần kiểm tra lại xác suất, độ chính xác phù </b>
<b>hợp tầm nhận thức hiểu biết của người học, phù hợp với mục tiêu chương trình tránh lạm dụng về </b>
<b>thời gian, về kiến thức, về độ khó,… Thiết kế trị chơi có thể chia ra từng giai đoạn, từng thời điểm </b>
<b>tương ứng nội dung của từng phần như đã nêu không nhất thiết phải thiết kế cùng một lúc.</b>


<b>V.Tổ chức thực hiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VI.Đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh.</b>



<b>Đánh giá rút kinh nghiệm dựa trên cơ sở những ưu đểm và tồn tại đồng </b>
<b>nghiệp đã góp ý, bản thân tự điều chỉnh, tham khảo thêm những đồng </b>
<b>nghiệp có kinh nghiệm dày dạn từ đó chấn chỉnh và có thể đưa ra một </b>
<b>phương án khác mới mẻ hạn chế những tồn tại phương án đã làm.</b>


<b>VII. Một số ví dụ các trò chơi :</b>


<b>1. Trị chơi “Ơ chữ kì diệu” </b>
<i><b>2. Trị chơi “Ai là triệu phú”</b></i>
<i><b>3.Trị chơi “Đấu trí ” </b></i>


<i><b>4.Trị chơi “Rung chng vàng ” </b></i>


<i><b>5. Trị chơi “Đường lên đỉnh Ơ -lym-pi-a”</b></i>
<i><b>6- Trị chơi “Đấu trường 100”</b></i>


<i><b>7- Trò chơi “Theo dòng lịch sử”</b></i>
<i><b>……….</b></i>


<i><b>(P</b><b>hần chi tiết như trình bày ở SKKN</b><b> )</b></i>


<b>VIII/ Kết quả thu được :</b>


<b> Qua một năm, nhờ đổi mới và vận dụng sáng tạo các hình thức tổ chức “</b><i><b>Trò chơi học tập</b></i><b>” mà bản thân đã thu được </b>
<b>kết quả như sau :</b>


*Về phía giáo viên:


<i><b>Số GV tham gia ủng hộ SK </b></i> <i><b> Số GV tham gia triển khai theo SK </b></i>



Khối 4 3 Khối 4 3


Khối 5 3 Khối 5 3


Cộng: <b>6</b> Cộng: <b>6</b>


*Về phía học sinh :


<b>Năm học</b> <b> Ý thức xây dựng bài </b> <b> Tình hình tham gia trị chơi</b> <b> CtrênTBhất lượng </b>


<b>2006-2007</b> <b> Đầu </b>


<b>năm</b> <b>Cuối năm</b> <b>Đầu năm</b> <b>Cuối năm</b> <b>Cuối HKI</b> <b>Cuối nă</b>
<b>m</b>
<b> 35%</b> <b> 60%</b> <b> 40%</b> <b> 70%</b> <b> 70%</b> <b> 85%</b>


<b>2007- 2008</b> <b>50%</b> <b> 75%</b> <b> 70%</b> <b> 85%</b> <b> 80%</b> <b>90%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> C. KEÁT LU NẬ</b>


<b>I/ Ưu điểm và tồn tại của việc tổ chức những trò chơi trên:</b>


<b>*</b><i><b>Ưu điểm:</b></i>


<b> Việc sáng tạo và vận dụng những trò chơi như đã nêu trên là để nhằm cải tiến và làm phong phú đa </b>
<b>dạng thêm các hình thức dạy học bằng trị chơi,tạo cho hoc sinh có thêm một sân chơi mới với nhiều </b>
<b>hình thức mới lạ, giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới làm phong phú thêm những tiết dạy </b>
<b>hấp dẫn, bổ ích mang lại hiệu quả khá cao .</b>



<i><b>*Về phía học sinh : </b></i>


<b> Các hình thức dạy học như trên đã làm thúc đẩy động cơ học tập, tích cực, tư giác, ham tìm tịi khám </b>
<b>phá tri thức qua đó cũng chủ động tập xử lí những </b>


<b>tình huống bất ngờ mà không phụ thuộc vào bạn bè.</b>


<b> Học sinh học tập mang tính thi đua sơi nổi khơng ỷ vào bạn, có điều kiện giao lưu trao đổi qua lại </b>
<b>cùng bạn bè , cùng bạn bè CÙNG HỌC- CÙNG VUI.</b>


<b> Qua trò chơi học tập, hình thành cho học sinh thói quen học tập kĩ càng, tìm hiểu vấn đề một cách </b>
<b>khoa học, có chủ định, có mục đích .</b>


<b> Thơng qua các hoạt động trị chơi, học sinh phát huy khả năng ứng xử, khả năng quan sát, phân tích, </b>
<b>phán đốn, tổng hợp,…từ đó biết thử sức mình cùng bạn bè như câu nói “</b><i><b>biết người biết ta, trăm trận </b></i>
<i><b>trăm thắng</b></i><b>”và dần dần khắc phục được những khả năng yếu kém của bản thân mình .</b>


<b> Học sinh được giao lưu cùng bạn bè, thầy cô làm cho các em mạnh dạn tự tin hơn nhiều, không rụt </b>
<b>rè e ngại và mặc cảm khi trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra .</b>


<b> Rèn kĩ năng tư duy, khám phá, phán đốn nhanh nhẹn, linh hoạt xử lí mọi vấn đề trong những </b>
<b>khoảng thời gian ngắn nhất </b>


<b> Học sinh cảm thấy tự hào, vinh dự trước bạn bè thầy cơ với những điều</b>


<b>“</b><i><b>bí mật</b></i><b>” mà mình vừa khám phá ra được. Đó chính là động cơ khêu gợi ý thức học tập ngày một vươn </b>
<b>lên .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Qua trò chơi các em có thêm kinh nghiệm cuộc sống , vốn tri thức của các em khơng những tìm hiểu </b>
<b>trong chương trình sách giáo khoa mà có thể tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm ứng xử qua ti-vi, báo, đài, </b>


<b>các tạp chí, sách tham khảo …ở mọi lúc, mọi nơi, xung quanh cuộc sống hằng ngày của các em .</b>


<i><b>*Về phía giáo viên :</b></i>


<b> Giáo viên khơng cần phải thuyết minh nhiều về những tri thức cần truyền đạt mà chủ yếu là cố vấn </b>
<b>trọng tài cho học sinh tham gia hoạt động học tập .</b>


<b> Qua hoạt động trị chơi giáo viên có cơ sở để tìm những nhân tài có khả năng, năng lực, có nhận thức </b>
<b>am hiểu tốt làm tiền đề cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi .</b>


<b> Qua hoạt động trị chơi giúp giáo viên nắm bắt chính xác trình độ, năng lực của từng cá nhân học sinh </b>
<b>để có sự điều chỉnh phù hợp đồng thời kiểm tra đánh giá học sinh chính xác hơn .</b>


<b> Giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới ngồi những hình thức tổ chức phổ biến thơng dụng </b>
<b>như trước đây . Từ đó, tạo thành thói quen tìm tịi khám phá cải tiến, sáng tạo thêm những hình thức </b>
<b>giảng dạy mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh .</b>


<i><b>*Tồn tại :</b></i><b>Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cũng không tránh khỏi những tồn tại đáng kể như :</b>


<b> Thứ nhất: Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm trong khâu tổ chức các hoạt động trò chơi dẫn đến </b>
<b>cịn xử lí lúng túng, chưa linh hoạt do đó mà khơng đảm bảo thời gian tiết học.Tiết học cịn mang tính </b>
<b>nặng nề, chưa gây được ấn tượng đối với học sinh . </b>


<b> Thứ hai : Việc sáng tạo và thiết kế trò chơi địi hỏi phải kiên trì và dành số thời gian nhất định, phải u </b>
<b>nghề và có lịng say mê mới làm được. Vì vậy mà một số giáo viên còn ngại trong khâu thiết kế này, </b>


<b>thường chỉ dựa vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn để tiến hành bài dạy của mình dẫn đến hoạt động </b>
<b>trị chơi trong học tập diễn ra khơng đều đặn, không thường xuyên .</b>


<b> Thứ ba : Tổ chức trị chơi cũng cần có năng khiếu như: lời nói mạch lạch, lưu lốt, giọng nói truyền </b>


<b>cảm mang đầy thuyết phục, biết cách pha trò vui tế nhị đúng lúc, đúng nơi .Nếu hạn chế mặt này thì sức </b>
<b>hấp dẫn lơi cuốn của trị chơi sẽ giảm đi rất nhiều, điều đó cũng có nghĩa rằng hiệu quả của trị chơi </b>
<b>cũng sẽ khơng cao.</b>


<b>II/ Bài học kinh nghiệm</b><i><b> :</b></i>


<b> Từ những kết quả đã đạt được qua vận dụng trong thực tế giảng dạy ở trường, bản thân rút ra bài học </b>
<b>kinh nghiệm như sau:</b>


<b>1)Để trò chơi học tập trong mọi tiết học ngày càng phát huy có hiệu quả cao hơn địi hỏi người giáo viên </b>
<b>ln ln phải có tâm huyết với nghề, chịu khó đầu tư, tìm tịi sáng tạo, chuẩn bị tốt các khâu từ đồ dùng </b>
<b>cho đến thiết kế nội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2) Biết hịa mình vào khơng khí lớp học, tạo khơng khí thoải mái, tươi vui lành mạnh, đối


xử công bằng với mọi học sinh, tạo mọi niềm tin yêu thắt chặt mối quan hệ tốt giữa thầy


và trò .



3)Người giáo viên ln khơng ngừng rèn luyện mình trên mọi lĩnh vực như : khiếu nói


năng, khiếu dẫn chương trình , giải quyết, xử lí các tình huống mau lẹ, linh hoạt đơi khi


cịn pha chút trị vui mang đầy tế nhị ,…



4) Chăm đọc sách, các tài liệu có liên quan, tham khảo các trị chơi trên chương trình


ti-vi, đài truyền hình,..để bồi bổ kiến thức và đúc rút thêm kinh nghiệm cho bản thân mình .


5)Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng, am hiểu sâu rộng sẽ có ưu thế chủ động


xử lí mọi tình huống, câu hỏi bất ngờ do học sinh nêu ra .



- Tuy nhiên, trò chơi chỉ đạt hiệu quả khi :



+Giáo viên biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt và thường xuyên tổ chức cho học sinh


tham gia đều đặn để các em nắm rõ luật chơi, cách chơi tương đối thuần thục tránh khi



tham gia trị chơi cịn lúng túng lãng phí thời gian .



+Tránh tình trạng vì quá hưng phấn mà lạm dụng thời gian làm ảnh hưởng đến những


tiết học khác đồng thời luôn luôn quán triệt học sinh tuân thủ kĩ luật nghiêm minh của trị


chơi, khơng nên gây sự ồn ào làm mất trật tự làm



ảnh hưởng đến lớp học kế bên .



Trên đây là một số biện pháp vận dụng tổ chức các hình thức “

<i><b>Trị chơi học tập”</b></i>



bản thân đã áp dụng trong thời gian qua .Chắc chắn vẫn còn những thiếu sót chưa


được như mong muốn .Hy vọng rằng, những đóng góp của đồng nghiệp, của Ban chỉ


đạo ngành là bài học bổ ích để sáng kiến này ngày một cải tiến hoàn thiện hơn .



Xin chân thành cám ơn!



Người thực hiện :

<i><b>Nguyễn Tiến Sơn</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×