Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiểm tra 1 tiết hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
Đề kiểm tra môn: Vật lý


Lớp : 9


Ngày kiểm tra: 17/ 11/ 2019


Người ra đề: Hồng Lê Phương Thảo
Nhóm : Lý


Tổ : Toán Lý


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI MÔN VẬT LÝ 9</b>


<b>Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 21 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết </b>
chương I: Điện học)


<b> 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.</b>
Hệ số qui đổi : 1,1


Thang điểm: 10

Nội dung
Tổng
số
tiết
Tổng
số tiết
LT


Số tiết quy đổi Số câu Điểm số



BH VD BH VD BH VD


1.Điện trở dây dẫn - Định


luật Ôm.(Bài 1 đến bài 11) 12 8 8.8 3.2 9 3 4.5 1.5


2.Cơng, cơng suất của
dịng điện- Định luật Jun –
Lenxơ(Bài 12 đến bài 20)


9 5 5.5 3.5 5 3 2.5 1.5


<b>Tổng</b> <b>21</b> <b>13</b> <b>14.3</b> <b>6.7</b> <b>14</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>3</b>


<b>2. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên chủ đề</b> <i><sub>(Mức độ 1)</sub></i><b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b><i><sub>(Mức độ 2)</sub></i> <i><sub>(Mức độ 3)</sub></i><b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b><i><sub>(Mức độ 4)</sub></i>
1. Định luật


Ôm, điện trở,
các loại đoạn
mạch


- Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của
cường độ dòng
điện vào hiệu điện
thế.



- Điện trở của mỗi
dây dẫn đặc trưng
cho mức độ cản trở
dịng điện của dây
dẫn.


- Các vật liệu khác
nhau thì có điện trở
suất khác nhau nên
mức độ dẫn điện
cũng khác nhau.
- Biến trở là điện
trở có thể thay đổi
trị số và có thể
được sử dụng để


- Hệ thức của định
luật Ôm.


- Công thức điện
trở :


R= <i>ρ</i> <i>l</i>
<i>S</i>


- Đối với hai dây
dẫn có cùng tiết
diện và được làm
từ cùng một loại
vật liệu thì



1
2
R
R <sub>= </sub>
1
2
<i>l</i>
<i>l</i>
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điều chỉnh cường
độ dòng điện trong
mạch.


Số câu hỏi 5 4 2 1


Số điểm 2,5 2,0 1,0 0,5


2. Công suất
điện, điện
năng, định
luật
Jun-Lenxơ


- Cơng của dịng
điện.


- Cơng thức tính
cơng suất.



- Giải thích và thực
hiện được việc sử
dụng tiết kiệm điện
năng.


- Tính được công
suất tiêu thụ của
đoạn mạch tiêu thụ
điện năng và các
đại lượng có trong
cơng thức

<i><sub>P</sub></i>

= U.I


- Tính được
nhiệt lượng tỏa
ra khi dụng cụ
đốt nóng bằng
điện hoạt động
hoặc một đoạn
mạch tiêu thụ
điện và các đại
lượng có trong
cơng thức Q
= I2<sub>.R.t.</sub>


Số câu hỏi 3 2 2 1


Số điểm 1,5 1,0 1,0 0,5


Tổng số câu 8 6 4 2



Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0


Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%


<b>4. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất</b>


<i><b>Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:</b></i>


A. cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.


D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.


<i><b>Câu 2: Số đếm cơng tơ điện ở gia đình cho biết:</b></i>


A.Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Lượng điện năng mà gia đình sử dụng.


B. Cơng suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.


<i><b>Câu 3: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?</b></i>


A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo.
B. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo.



C. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo.


D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song
song với dụng cụ đó.


<i><b>Câu 4: Hệ thức nào sau đây là khơng đúng?</b></i>


A. R = <i>U<sub>I</sub></i> B. I = <i>U<sub>R</sub></i> C. U = R.I D. I = U.R


<i><b> Câu 5: Một dây sắt có điện trở 9Ω được cắt làm 3 đoạn bằng nhau. Nếu chập hai đầu ba dây</b></i>
sắt lại với nhau thì chúng có điện trở là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R</b></i>1 = 10Ω và R2 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào


hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch
lần lượt bằng:


A.7Ω và 0,6A B. 15 Ω và 0,3A C. 30Ω và 0,2A D. 30Ω và 0,4A


<i><b>Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1A khi nó được mắc vào hiệu điện thế</b></i>


16V. Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,2A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
A. U = 15,8V. B. U = 19,2V. C. U = 17V. D. U = 16,2V.


<i><b>Câu 8: </b></i>Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dịng điện chạy qua nó có cường độ
0,2A. Cơng suất tiêu thụ của bóng đèn này là:


A. 1,2 W B. 1,2J C. 30W D. 3W


<i><b>Câu 9: Điện năng được đo bằng :</b></i>



A. ampe kế. B. vôn kế. C. công tơ điện. D. đồng hồ đo điện đa năng.


<i><b>Câu 10: Điền cụm từ còn thiếu trong câu sau:</b></i>


Công của dòng điện là ...
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm)</b>


<i><b>Câu 11: Việc tiết kiệm điện năng mang lại những lợi ích gì? </b></i>
<i><b>Câu 12: Hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ.</b></i>


<i><b>Câu 13: Một dây dẫn bằng đồng dài 24 m, tiết diện 0,2mm</b></i>2<sub>. Biết rằng điện trở suất của đồng</sub>


là = 1,7. 10-8<sub> Ωm. Điện trở của dây dẫn có thể nhận giá trị bao nhiêu?</sub>


<i><b>Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ </b></i>


Với R1 = 12Ω, R2 = 6Ω, R3 = 4Ω và hiệu điện thế không đổi là 24V. Hãy tính:


a. Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 và R3.


<i><b>Câu 15: Một bếp điện được sử dụng hằng ngày ở hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua</b></i>


bếp có cường độ 3,2A. Dùng bếp này để đun sơi 2,4 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200<sub>C trong thời</sub>


gian 20 phút. Hãy tính:
a. Hiệu suất của bếp.


b.Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp này trong 1 tháng (30 ngày) biết nhiệt dung riêng của


nước là 4200J/kg.K và 1kWh giá 1500 đồng.



<i><b>5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b></i>


Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 10 câu x 0,5đ = 5đ)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Đáp</b>


<b>án</b> <b>B C B D A D B A C</b>


Số đo lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
Phần II: TỰ LUẬN


<i> </i> <i>Câu 11: ( 1,0 điểm)</i>


- Trả lời và giải thích đúng 1,0 đ


<i>Câu 12: ( 0,5 điểm) </i>


R3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nêu đúng và đủ 0,5 đ
<i>Câu 13: ( 0,5 điểm)</i>


R = 2,04 Ω 0,5 đ


<i>Câu 14: ( 1,5 điểm)</i>



a, Tính được Rtđ = 9Ω 0,5 đ


b, Tính được I3 = 2,67A 0,5 đ


I2 = 2A 0,5 đ



<i>Câu 15: ( 1,5 điểm)</i>


a, Tính được Qci = 806400(J) 0,25 đ


Qtp = 844800(J) 0,25 đ


H = <i>Q</i>ci


<i>Q</i>tp = 95,45% 0,25 đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×