Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>Kiến thức</b>
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
<b>Kỹ năng</b>
Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và
chỉ rõ lợi ích của nó.
<b>Thái độ</b>
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong TH.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực </b></i>
- Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự
học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: năng lực thực nghiệm.
Nếu trọng lượng của ống bê
tông là 2000N và lực kéo của
mỗi người trong hình là 500N
<b>Được. Vì tổng lực kéo của 4 người </b>
<b>là 2000N, bằng với trọng lượng </b>
<b>của ống bêtông.</b>
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng như ở hình vẽ bên có thể gặp
những khó khăn gì?
A. Tư thế đứng dễ ngã.
E. Không lợi dụng được trọng
lượng cơ thể.
B. Cần lực nhỏ hơn trọng lượng
ống bê tơng.
C. Cần lực lớn (ít nhất bằng
trọng lượng ống bê tông).
A
E
C
<i><b>Một số người quyết định bạt bớt bờ mương , dùng mặt phẳng </b></i>
<i><b>nghiêng để kéo ống bêtơng lên . Liệu làm như thế có dễ dàng hơn </b></i>
<b>1. Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên </b>
<b>hay không?</b>
<b>2. Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm </b>
<b>ván?</b>
<b>1. Đặt vấn đề:</b>
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
- Lực kế có GHĐ 3N
- Khối trụ kim loại có móc
- Mặt phẳng nghiêng
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành thí nghiệm:
<b>Bước 1</b> : Đo trọng lượng của vật P = F<sub>1</sub>.
<b>Bước 2 : Đo lực kéo vật F</b><sub>2 </sub>trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau.
<b>2. Thí nghiệm:</b>
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
b) Tiến hành thí nghiệm:<b>2. Thí nghiệm:</b>
<b>Thay đổi độ nghiêng </b>
<b>Bằng cách giảm độ cao vật kê</b>
<b>Thay đổi độ nghiêng </b>
<b>Bằng cách thay đổi chiều dài tấm ván</b>
<b>TN 1</b> <b>Nhóm <sub>1, 3, 5</sub></b> <b>TN 2</b>
<b>Nhóm </b>
<b>2, 4, 6</b>
<b>Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng </b>
<b>của mặt phẳng nghiêng</b>
Thay đổi độ cao
<b>Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng </b>
<b>của mặt phẳng nghiêng</b>
Thay đổi chiều dài mặt phẳng nghiêng
<b>Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng </b>
<b>của mặt phẳng nghiêng</b>
Thay đổi độ cao <sub>Thay đổi chiều dài mặt phẳng nghiêng</sub>
<b>Lần </b>
<b>đo</b>
<b>Mặt phẳng </b>
<b>nghiêng</b>
<b>Cường độ </b>
<b>của lực kéo </b>
<b>vật F<sub>2</sub> (N)</b>
<b>Lần 1 Độ cao lớn </b>
<b>(20 cm)</b>
<b> P = ………. </b>
<b> </b>
<b> F<sub>2 </sub>= …………. </b>
<b> </b>
<b>Lần 2 Độ cao vừa </b>
<b>(15 cm)</b>
<b> F<sub>2 </sub>= …………. </b>
<b> </b>
<b>Lần 3 Độ cao nhỏ </b>
<b>(10 cm)</b>
<b> F<sub>2 </sub>= ………… </b>
<b> PHIẾU HỌC TẬP: (Nhóm: ………. Thời gian: 10 phút)</b>
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ(……..) để hoàn thành bảng sau, rồi rút ra nhận xét.
<b>Lần </b>
<b>đo</b>
<b>Mặt phẳng </b>
<b>nghiêng</b>
<b>Trọng </b>
<b>lượng của </b>
<b>vật</b>
<b>P = F<sub>1</sub> (N)</b>
<b>Cường độ </b>
<b>của lực </b>
<b>kéo vật F<sub>2</sub></b>
<b>(N)</b>
<b>Laàn 1 Tấm ván dài (50 </b>
<b>cm)</b>
<b>P = ……… </b>
<b> </b>
<b> F<sub>2 </sub>= ………… </b>
<b> </b>
<b>Lần 2 Tấm ván vừa </b>
<b> F<sub>2 </sub>= ………… </b>
<b>Laàn 3 Tấm ván ngắn </b>
<b>(30 cm)</b> <b> F<sub> </sub></b> <b>2 = ………… </b>
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
b) Tiến hành đo:
<b>2. Thí nghiệm:</b>
<b>Nhóm 1, 3, 5</b> <b>Nhóm 2, 4, 6</b>
<i><b>Nhận xét:</b></i><b> Độ cao của tấm ván càng </b>
<b>……… ……thì lực kéo càng ………..</b>
<i><b>Nhận xét:</b></i><b> Chiều dài của tấm ván càng </b>
<b>…………. thì lực kéo càng ………….</b>
C<sub>2</sub> : Trong hai thí nghiệm này em
đã làm giảm độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng bằng cách nào?
- Giữ nguyên chiều dài mặt phẳng
nghiêng, giảm chiều cao kê mặt phẳng
nghiêng.
- Giữ nguyên chiều cao kê mặt phẳng
nghiêng, tăng độ dài của mặt phẳng
nghiêng.
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng
nghiêng đồng thời tăng độ dài của mặt
phẳng nghiêng.
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
<b>2. Thí nghiệm:</b>
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
<b>3. Kết luận:</b>
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực . . .
trọng lượng của vật.
- Muốn làm giảm lực kéo thì phải ……... độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng
đó càng. . . .
nhỏ hơn
nhỏ
<b>- lớn</b>
<b>- nhỏ hơn</b>
<b>- nhỏ</b>
<b>- giảm</b>
<b>- tăng</b>
Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống trong kết luận sau:
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
C<sub>3</sub>: Nêu thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.
<b>C<sub>4</sub>: Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn?</b>
<b> Dốc càng thoai thoải </b>
<b>tức là độ nghiêng </b>
<b>càng ít thì lực nâng </b>
<b>người khi đi càng nhỏ </b>
<b>(tức là càng dễ đi).</b>
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
<b>C<sub>5</sub>: Ở hình 14.3 Chú Bình đã dùng một lực </b>
<b>500N để đưa một thùng phuy nặng </b>
<b>2000N từ mặt đất lên xe ô tô. Nếu sử </b>
<b>dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình </b>
<b>nên dùng lực nào có lợi hơn trong các </b>
<b>lực sau đây?</b>
<b>a) F = 2000N. </b> <b>c)F < 500N.</b>
<b>b)F > 500N. </b> <b>d) F = 500N.</b>
<b>Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
<b>Chiếc đinh vít dùng </b>
<b>để ghép nối các vật </b>
<b>dụng chính là một </b>
<b>máy cơ đơn giản ứng </b>
<b>dụng của mặt phẳng </b>
<b>nghiêng.</b>
<b>Thế giới quanh ta</b>
<b>Ẩn giấu đằng sau hình ảnh là một bức tranh về một kì quan thế giới. Để tìm </b>
<b>ra bức tranh các bạn lần lượt mở các miếng ghép câu hỏi sẽ hiện ra. Trả lời </b>
<b>đúng các câu hỏi bức tranh sẽ được hé mở.</b>
Thể lệ trò chơi
- Mỗi đội lần lượt chọn 1 hình ảnh, sau mỗi
hình ảnh là một câu hỏi và trả lời trong 10
giây.
- Sau 10 giây đội đó khơng có câu trả lời
hoặc trả lời sai thì đội cịn lại được quyền
trả lời.
- Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
Park Hang Seo <sub>Nguyễn Quang Hải</sub>
Hà Đức Chinh
Người ta thường dùng mặt phẳng nghiêng để làm công
việc nào dưới đây?
A. Treo cờ trên đỉnh cột cờ.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa thùng vữa lên các tầng trên của tòa nhà cao tầng.
Hết giờ
:
<b>0</b>
Thời gian cịn lạiBắt đầu tính giờ
<i><b>Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ </b></i>
A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời
giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
<b>B</b>
Hết giờ
:
<b>0</b>
Thời gian cịn lạiBắt đầu tính giờ
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.
A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.
Hết giờ
:
<b>0</b>
Thời gian còn lạiBắt đầu tính giờ
Có bốn tấm ván được bào nhẵn như nhau nhưng có kích thước
khác nhau:
A. Tấm 1: dài 2m, rộng 50cm.
B. Tấm 2: dài 2,5m, rộng 45cm.
C. Tấm 3: dài 3m, rộng 35cm.
D. Tấm 4: dài 3,5m, rộng 30cm.
Dùng tấm ván nào để làm mặt phẳng nghiêng để được lợi về lực hơn?
<b>D</b>
Hết giờ
:
<b>0</b>
Thời gian cịn lạiBắt đầu tính giờ
<b>Kim tự tháp ở Ai Cập cao gần </b>
<b>140m, gồm hơn 2 triệu khối đá, </b>
<b>mỗi tảng đá nặng hơn 2 tấn ghép </b>
<b>với nhau. Người ta phỏng đốn </b>
<b>Thế giới quanh ta</b>
<b>•Làm lại các bài vận dụng.</b>
<b>•Học thuộc ghi nhớ SGK - 46</b>
<b>•Làm bài tập 14.1 14.4 trong </b>
<b>SBT-19</b>
<b>•Tìm hiểu một số dụng cụ: Xà </b>
<b>beng, búa nhổ đinh…</b>
<b>Tại sao không làm con đường chạy thẳng từ chân núi lên đỉnh núi </b>
<b>mà lại làm những con đường quanh co dọc theo sườn núi?</b>
<b>Đường núi là một loại mặt phẳng nghiêng. Con đường chạy </b>