Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tuần 8 ngày soạn 16102005 đoàn minh lộc thcs lao bao 48 tuần 8 ngày soạn 16102005 tiết 15 ôn tập chương i tiết 1 o0o a mục tiêu hs nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8: Ngày soạn: 16/10/2005.</b>


<i><b> Tiết 15. </b></i>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)</b>



<b> ======o0o======</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống


-Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa
thức thành nhân tử, giải phương trình.


- Ơn lí thuyết ba câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tịi.</b>


* Nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ giấy trong ghi một số câu hỏi và bài giải mẩu.</b>
* HS: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và giải một số bài tập
ôn tập chương, máy tính bỏ túi.


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.</b></i>


<b>II.Hoạt động dạy học.</b>
<b>2.Hoạt động dạy học.</b>


<b>a. Hoạt động 1 : Các bài tập tính tốn căn thức bằng số (20phút)</b>
1.Làm bài tập1(Phần ơn tập)



*GV: Nói và ghi bảng:
a/

25


81 .


16


49.


196


9 ; b/

1
1


6. 2


14


25 . 2


34
81
.


*HS: Dưới lớp làm ít phút; Hai học
sinh lên bảng trình bày.


*GV: Cho học sinh nhận xét đúng
sai; GV sửa chửa lại .



*GV: Câu a có thể làm một trong hai
cách như bên.


( GV trình bày cả hai cách cho học
sinh rỏ)


Câu b có hai bước là:
+ Đổi hổn số ra phân số.


+ Viết biểu thức nằm trong căn dạng
tích và luỹ thừa bậc hai.


*GV: Muốn biến đổi căn bậc hai của
một tích ta biến đổi về dạng luỹ thừa
bậc hai rồi áp dụng qui tắc khai
phương .


*GV: ( Nói và ghi bảng) Tính giá trị


1a/


C1 = √25 . 16. 196


√81 . 49 .9 =


√25√16√196
√81√49√9
= 5 . 4 . 14<sub>9 .7 . 3</sub> =40



27 .


C2 =

<sub>(</sub>

5


9

)



2


(

74

)



2


(

143

)



2


=

<sub>(</sub>

5


9

)



2


.

(

4


7

)



2


.

(

14



3

)



2


= 5<sub>9</sub>.4


7.


14


3 =


40
27
b/

11


6. 2


14


25. 2


34
81
=

<sub>(</sub>

7


4

)



2



.

(

8


5

)



2


.

(

14


9

)



2


= 7<sub>4</sub>.8


5.


14


9 =


169
45


c/ √1,6. 6,4 . 2500 = √1,6. 6 . 4 . 25 .100


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của biểu thức:


c/ √1,6. 6,4 . 2500


d/ √<i>8,1. 1 ,69 . 3,6</i>



*GV: Em nào có nhận xét gì về các
số dưới dấu căn?


*GV(chốt lại) Các số được viết dưới
dạng bình phương: 16; 64; 25 .Như
vậy để rút gọn biểu thức trên ta có
thể tăng thừa số này 10 lần và giảm
thừa số kia 10 lần. để đưa các số về
dạng bình phương đúng rồi áp dụng
qui tắc khai phương một tích, một
thương để thực hiện.


d/ √<i>8,1. 1 ,69 . 3,6</i> =

81


10.


169


100 .


36
10
=

92. 132. 62


1002 =


9 .13 . 6
100
= 702<sub>100</sub>=7 ,02



<b>b.Hoạt động 2: Thực hiện phép toán thu gọn - Khai triển. (23phút)</b>
2.Làm bài tập 3.


*GV: (Nói và ghi bảng) Thực hiện
phép tốn một cách hợp lí nhất.


a/ (<sub>√</sub><i>28− 2</i>√14 +√7)<sub>√</sub>7+7√8 .


b/ (<sub>√</sub><i>8 −3</i>√2+√10)(<sub>√</sub><i>2 −3</i>√0,4)


*HS: Thực hiện ở dưới lớp ít phút.
*GV: Cho hai học sinh lên bảng trình
bày hai câu.


*GV: Cho học sinh nhận xét đúng sai
và trình bày lại theo cách hợp lí nhất.
*Lưu ý : Các bài trên đều có thể trình
bày theo nhiều cách khác nhau. Nhờ
sự nhận xét liên quan giữa các số ta
có thể làm như trên là hợp lí.


*Ở câu a: 28 = 4.7; 14 = 2.7: các số
28 và 14 có liên quan với nhau số 7.
*Ở câu b/ √8=2√2 nên rút gọn
được.


*Bài tập 5.


*GV: Nói và ghi bảng - Thực hiện


phép tính:


A =

<sub>[</sub>

<i><sub>1 −</sub></i>

<sub>√</sub>

<sub>(</sub><i><sub>1−</sub></i><sub>√</sub><sub>2</sub><sub>)</sub>2


]

2


*HS: Đứng tại chổ trả lời kết quả
*GV: Chốt lại vấn đề


+KHai phươnhg biểu thức dạng một
bình phương

<sub>√</sub>

<i>A</i>2


=|<i>A</i>| .


Tuy nhiên khi biểu thức dưới dấu căn
viết dưới dạng bình phương một số
âm có thể thay bằng bình phương số


BG/


a/ (<sub>√</sub><i>28− 2</i>√14 +√7)<sub>√</sub>7+7√8


= (<sub>√</sub><i>4 . 7 −2</i>√2√7+√7)<sub>√</sub>7+14√2 .


= (<i>2 −2</i>√2+1)7+14√2
= (<i>3 −2</i>√2)7+14√2


= 21- 14√2 + 14√2 = 21.
b/ (<sub>√</sub><i>8 −3</i>√2+√10)(<sub>√</sub><i>2 −3</i>√0,4)



= (2√<i>2 −3</i>√2+√10) (<sub>√</sub><i>2 −3</i>√0,4)


= (<sub>√</sub><i>10−</i>√2)(<sub>√</sub><i>2 −3</i>√0,4)


= √<i>20− 2− 3</i>√4+3√0,8


= √<i>4 . 5 −2 −3 .2+3</i>√<i>0 , 16 .5</i>


= 2√<i>5 − 8+3. 0,4</i>√5


= 3,2 √<i>8 −8</i>


*Bài tập 5.


Thực hiện phép tính:
A =

<sub>[</sub>

<i>1 −</i>

<sub>√</sub>

(<i>1−</i>√2)2

]

2


= 1- 2

<sub>√</sub>

(<i>1 −</i>√2)2+

(

(<i>1 −</i>√2)2

)

2


= 1 - 2(√<i>2 −1</i>)+(<i>1 −</i>√2)2


= 1 - 2√2 + 2 + 1 - 2√2 +

<sub>√</sub>

22


= 3 - 2√2 - 2√2 + 2
= 5 - 4√2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đối của nó (một số dương) đẻ
phéptính đở phức tạp khi khai
phương.



<b>DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút)</b>
*Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I
*Nghiên cứu các bài đã chữa .
*Làm tiếp các bài còn lại ở sgk.
<b> </b>

<b>a. .b</b>



<i><b>Tiết :16 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 18/10/2004.</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I. (t</b>

<b> 2</b>

<b> )</b>



<b>======o0o======</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Tập trung giải quyết các bài tập chứa chữ giúp học sinh làm rỏ hơn điều kiện tồn
tại của căn thức bậc hai.Biết nhìn nhận bài tốn dưới nhiều khía cạnh khác nhau.


*Luyện kỷ năng biến đổi đại số.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Đàm thoại.
* Nêu vấn đề.
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


*GV: Giáo Án; SGK.


* HS: Các bài tập ôn tập cịn lại.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định tổ chức.</b>


<b>II.Kiểm tra bài củ:</b>


*Nêu cách chứng minh đẳng thức thường dùng?
*Nêu cách giải phương trình vơ tỉ?


<b>III.Bài mới:</b>
<b> 1.Đặt vấn đề:</b>


*Ở tiết trước ta đã hệ thống kiến thức thông qua việc giải các bài tập. Trong tiết
này ta sẽ nghiên cứu các dạng tốn cịn lại thuộc kiến thức trong chương đã học.


<b> 2.Hoạt động dạy học.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Thực hiện phép tính - Chứng minh đẳng thức.</b>
1. Chữa bài tập 2 sgk.


*GV: Nói và ghi bảng.
Thực hiện phép tính:


a/ √140 .√<i>34 ,3</i>


√567 .


b/ √<i>21, 6 .</i>√810.

<sub>√</sub>

112<i><sub>− 5</sub></i>2 <sub>.</sub>


*HS: Suy nghĩ ở dưới lớp ít phút -
Hai học sinh lên bảng thực hiện hai
câu.


*GV: Cho lớp nhận xét bài làm của


bạn.


*GV (chốt lại vấn đề như sau):
Khi khai phương nêu thừa số trong
căn chưa ở dạng căn đúng .Ta có
nhiều cách.Trong dó ta có thể tăng
một lượng và giảm bớt một lượng sau
đó biến đổi ra thừa số nguyên tố và
viết biểu thức dưới dạng tích rồi khai
phương.


*Cần lưu ý trong q trình phân tích
các thùa số ra thừa số nguyên tố.phải
phân tích và kết hợp giữa các thừa số
sao cho khi phân tích xong các thừa
số phải được viết dưới dạng luỹ thừa


*BT1/ Thực hiện phép tính:


a/ √640 .√<i>34 ,3</i>


√567
=

<i>640. 34 , 3</i>


567
=

64 .343


567


=

82. 73


92. 7 =


82. 72


92


= 8. 7<sub>9</sub> =56
9


b/ √<i>21, 6 .</i>√810.

112<i>− 5</i>2


= √<i>21, 6 .</i>√810.√16 .6


= √<i>21, 6 . 810 .16 . 6</i> = √216. 81 .16 . 6


=

23. 3381. 16 .6 =

23. 33. 92. 42. 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bậc chẳn. Từ đó ta mới có thể khai
phương được.


2. Chứng minh đẳng thức:


*GV (Nói và ghi bảng): Chứng minh
đẳng thức sau:


[

√<i>14 −</i>√7


<i>1 −</i>√2 +


√<i>15 −</i>√5



<i>1 −</i>√5

]

:


1


√<i>7 −</i>√5 = -2.
*GV: Để chứng minh đẳng thức đã
cho ta l;àm như thế nào?


*HS: Trả lời...
*GV (chốt lại vấn đề)


*Ta thường biến đổi vế phức tạp
thành vế đơn giản. Trong trường hợp
này bài toán giống như bài toán rút
gọn đã biết kết quả.


*Có trường hợp ta biến đổi sao cho
hiệu hai vế bằng 0


*Có trường hợp ta biến đổi hai vế
thành một biểu thức trung gian nào
đó


*Hãy thực hiệnk theo cách 1: VT =
VP


2. Chứng minh đẳng thức:


[

√<i>14 −</i>√7


<i>1 −</i>√2 +


√<i>15 −</i>√5


<i>1 −</i>√5

]

:


1


√<i>7 −</i>√5 = -2.
Ta có:


[

√<i>14 −</i>√7


<i>1 −</i>√2 +


√<i>15 −</i>√5


<i>1 −</i>√5

]

=


= √7 .(√<i>2− 1</i>)


<i>−</i>(√<i>2 −1</i>) +


√5 .(<sub>√</sub><i>3 −1</i>)


<i>−</i>(√<i>5 −1</i>)


= <i>−</i>√<i>7 −</i>√<i>5=−</i>(√7+√5)



<i>⇒</i>

[

√<i>14 −</i>√7


<i>1 −</i>√2 +


√<i>15 −</i>√5


<i>1 −</i>√5

]

:


1
√<i>7 −</i>√5
= <i>−</i>(√7+√5): 1


√<i>7 −</i>√5
= <i>−</i>(<sub>√</sub>7+√5).(<sub>√</sub><i>7 −</i>√5)


= <i>−</i>(

72<i>−</i>

52) = -(7 - 5)
= - 2 (đpcm)


<b>b.Hoạt động 2: Giải phương trình vơ tỉ</b>
*GV: Nói và ghi bảng


Giải phương trình:


a/ 5<sub>3</sub>√<i>15 x −</i>√<i>15 x+11=</i>1


3√<i>15 x</i> .


b/ 3√<i>x+1</i>
7√<i>x − 5</i>=



8
13


*HS: Chép đề vào vở.


*GV: Để thực hiện phương trình vơ tỉ
ta thực hiện mấy bước đó là những
bước nào?


*HS: Trả lời...


*GV: Hệ thồng lại các bước.


B1: Tìm điều kiện của x để biểu thức
tồn tại.


B2 : Đưa phương trình về dạng


√<i>A=n .</i>


A: Là biểu thức chứa biến.
n: một số thực không âm.


B3: Bình phương hai vế và giải
phương trình đã bình phương đoúi


*Giải phương trình:


a/ 5<sub>3</sub>√<i>15 x −</i>√<i>15 x+11=</i>1



3√<i>15 x</i> . (1)
Phương trình có nghĩa khi 15x 0


<i>⇔</i> x 0


(1) <i>⇔</i> 5


3√<i>15 x −</i>√<i>15 x+11−</i>


1


3√<i>15 x=0</i> .


<i>⇔</i> 1


3√<i>15 x +11=0</i>


Ta thấy vế trái của phương trình ln ln
dương.


Vậy phương trình vơ nghiệm.
b/ 3√<i>x+1</i>


7√<i>x − 5</i>=


8
13


Điều kiện: x 0
<i>x ≠</i>25



49
PT <i>⇔</i> 9√<i>x=45</i>


<i>⇔</i> <sub>√</sub><i>x=5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chiếu nghiệm của phương trình tìm
được và kết luận.


Vậy Nghiệm phương trình là:
x = 25 .


<b>HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ:</b>


*Tiết sau kiểm tra một tiết chương I Đại Số.
*Xem lại tồn bộ kiến thức đã ơn.


</div>

<!--links-->

×