Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá hiệu quả các chương trình bồi dưỡng tiếng anh dành cho giáo viên tiếng anh trong tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 85 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
TRUNG TÂM TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CÁC CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG
TIẾNG ANH DÀNH CHO GIÁO VIÊN
TIẾNG ANH TRONG TỈNH AN GIANG

ThS. VƢƠNG THỊ MỸ TÂM

AN GIANG, THÁNG 2 NĂM 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
TRUNG TÂM TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CÁC CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG
TIẾNG ANH DÀNH CHO GIÁO VIÊN
TIẾNG ANH TRONG TỈNH AN GIANG

Chủ nhiệm Đề tài:

Vƣơng Thị Mỹ Tâm

Cộng tác viên:

Khƣơng Trọng Nhân
Trần Hoàng Thùy Dƣơng



AN GIANG, THÁNG 2 NĂM 2017


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá hiệu quả các chƣơng trình bồi dƣỡng tiếng
Anh dành cho giáo viên tiếng Anh trong tỉnh An Giang” do tác giả Vƣơng Thị
Mỹ Tâm và hai cộng tác viên Khƣơng Trọng Nhân và Trần Hoàng Thùy Dƣơng thực
hiện. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo
Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 25 tháng 4 năm 2017.

Thƣ ký

Nguyễn Thị Lan Phƣơng

Phản biện 1

Phản biện 2

Ths. Nguyễn Thị Nhật Minh

Ths. Lê Đỗ Thái

Chủ tịch Hội đồng

PGS. TS, Võ Văn Thắng

i



LỜI CẢM TẠ
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ từ
Trƣờng ĐHAG và các đồng nghiệp trong Trƣờng.
Tác giả chân thành gửi lời cảm ơn đến:
 Hội đồng Khoa học & Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang và các đơn vị chức
năng trong Trƣờng đã tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa
học này.
 Lãnh đạo Sở GDĐT tỉnh An Giang, Phòng Giáo dục Tp. Long Xuyên, Thoại
Sơn, Chợ Mới, Ban Giám hiệu các Trƣờng TH, THCS, THPT trong tỉnh đã
cho ý kiến nhận xét, đánh giá về chất lƣợng các khóa bồi dƣỡng, tập huấn tại
Trung tâm TNNLPTCĐ.
 Giáo viên tiếng Anh các trƣờng TH, THCS, THPT từng tham gia các lớp bồi
dƣỡng, tập huấn tại Trung tâm đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi trong quá trình
thu thập số liệu nghiên cứu cho đề tài.
Trân trọng cảm ơn.

ii


TĨM TẮT
Đề tài “Đánh giá hiệu quả các chương trình bồi dưỡng tiếng Anh dành cho
giáo viên tiếng Anh trong tỉnh An Giang” nhằm tìm hiểu: (1)Ý kiến và thái độ của
giáo viên khi tham gia các khóa bồi dƣỡng nâng cao năng lực và PPGD; (2) Đánh giá
của giáo viên về lƣợng kiến thức và kỹ năng giáo viên tiếp thu đƣợc từ các khóa học;
(3) Mức độ hỗ trợ của cán bộ quản lý trong việc giáo viên áp dụng các kiến thức, kỹ
năng từ các khóa bồi dƣỡng, tập huấn; (4) Hiệu quả việc sử dụng kiến thức và kỹ
năng của giáo viên sau các khóa học, và (5) Kết quả học tập của học sinh sau khi
giáo viên áp dụng các kiến thức và kỹ năng từ các khóa học.
Đối tƣợng khảo sát gồm 309 giáo viên tiếng Anh các cấp đã từng tham gia các
khóa bồi dƣỡng nâng cao năng lực cũng nhƣ PPGD tiếng Anh và 47 cán bộ quản lý

giáo dục tại Sở GDĐT tỉnh An Giang, Phòng Giáo dục Tp. Long Xuyên, hai huyện
Thoại Sơn và Chợ Mới, Ban Giám hiệu và tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng. Công
cụ thu thập dữ liệu bao gồm: (1) Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến ngƣời học dựa trên mơ
hình đánh giá phát triển chuyên môn 5 cấp độ của Guskey và (2) Phiếu phỏng vấn
lấy ý kiến cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên.
Kết quả khảo sát cho thấy: (1) 100% giáo viên có ý kiến và thái độ tích cực khi
tham gia các khóa bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao năng lực và PPGD tiếng Anh; (2)
trên 90% giáo viên cho rằng kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ của họ đƣợc cải thiện
đáng kể sau các khóa bồi dƣỡng nâng cao năng lực tiếng Anh và PPGD; (3) hơn 80%
giáo viên đồng ý rằng cán bộ quản lý khuyến khích và tạo điều kiện cho họ áp dụng
kiến thức, kỹ năng và PPGD mới từ các khóa học; (4) trên 60% giáo viên cho biết họ
đã áp dụng hiệu quả những kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế giảng dạy tại
trƣờng; (5) 70% giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục thống nhất rằng học sinh năng
động, tự tin và có thái độ học tập tốt hơn; kết quả học tập của học sinh đƣợc cải
thiện; số lƣợng học sinh giỏi ở các trƣờng gia tăng.
Từ những kết quả trên, nhóm nghiên cứu đã đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị
đối với Ban Quản lý Đề án NNQG 2020, Sở GDĐT; Ban giám hiệu các trƣờng và
giáo viên.

iii


ABSTRACT
This study was carried out to determine: (1) teachers’ opinions and attitudes
when participating in the English training programs; (2) teachers’ assessment of the
knowledge and skills they have received from the courses; (3) school administrators’
support in the application of new knowledge and skills; (4) how effectively the
teachers have applied what they learned at their own schools; and (5) students’
performance after their teachers applied the knowledge and skills from the training
courses.

The data collection instruments utilized in this research were: (1) the
questionnaire based on Guskey’s five-level Professional Development Assessment
Model, which was answered by 309 Primary, Secondary and High School English
teachers; and (2) a series of in- depth interviews with 47 participants, including
administrators at the Department of Education and Training (DOET) in An Giang
Province, Long Xuyen City, Thoai Son and Cho Moi Districts, the Board of
Principals of the schools, Heads of the English Departments, and English teachers.
The results of this study indicated that (1) 100% of teachers had positive
opinions and attitudes when participating in English language training and capacity
building courses; (2) over 90% of teachers stated that their knowledge and language
skills improved significantly after the courses; (3) more than 80% of teachers agreed
that the school administrators encouraged and facilitated them to apply new
knowledge, skills and methods from the courses; (4) over 60% of teachers said that
they effectively applied the knowledge and skills learned from the training programs;
and (5) almost 70% of teachers and administrators agreed that students were more
motivated, confident and attentive to their learning. As a result, the number of good
students in the schools increased.
Based on the results of the research, the author made suggestions and
recommendations for the Committee of Vietnam’s National Foreign Language
Project, the DoET, the school administrators and the English teachers in An Giang
Province.

iv


CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong cơng
trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng; những kết luận mới về khoa học của cơng
trình nghiên cứu này chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Long Xuyên, ngày 28 tháng 2 năm 2017

Ngƣời thực hiện

Ths. Vƣơng Thị Mỹ Tâm

v


MỤC LỤC
CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ................................................................................. i
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................................ iv
CAM KẾT KẾT QUẢ ................................................................................................. v
MỤC LỤC ................................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... xi
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 2
1.5.1 Đóng góp về phƣơng diện khoa học .......................................................... 2
1.5.2 Đóng góp về phƣơng diện đào tạo............................................................. 2
1.5.3 Đóng góp về phƣơng diện phát triển kinh tế - xã hội ................................ 3
1.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................... 3
1.6.1 Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4
1.6.2 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4

1.6.3 Cơ sở thực tiễn........................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 6
2.1 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 6
2.1.1 Vấn đề phát triển chuyên môn của giáo viên ............................................ 6
2.1.2 Các mơ hình đánh giá chƣơng trình phát triển chuyên môn dành cho giáo
viên ............................................................................................................................... 6
2.1.3 Các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan .................................. 13
2.1.3.1 Các nghiên cứu trong nước ......................................................... 13
2.1.3.2 Các nghiên cứu ngoài nước ........................................................ 16
2.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................ 18
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 19
3.1 THỜI GIAN, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG ......................................................... 19
3.1.1 Thời gian ................................................................................................. 19
3.1.2 Phạm vi ................................................................................................... 19
3.1.3 Đối tƣợng ................................................................................................ 19
3.2 MẪU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 19
3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 20
3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 21
3.5 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 21
3.5.1 Phiếu khảo sát ......................................................................................... 21
3.5.2 Phiếu phỏng vấn ...................................................................................... 21
3.6 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ................................................................................... 22
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 23
4.1 KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN TỪNG THAM GIA
CÁC KHÓA BỒI DƢỠNG, TẬP HUẤN ................................................................. 23
4.1.1 Kết quả về thông tin cá nhân ................................................................... 23

vi



4.1.2 Mức độ hài lòng của giáo viên đối với các khóa bồi dƣỡng đã tham gia 26
4.1.3 Nhận xét của giáo viên về lƣợng kiến thức và kỹ năng đã tiếp thu đƣợc từ
các khóa bồi dƣỡng .................................................................................................. 29
4.1.4 Mức độ hỗ trợ của cán bộ quản lý giáo dục đối với giáo viên trong việc
đổi mới dạy và học tiếng Anh sau khi giáo viên tham gia các khóa bồi dƣỡng ...... 31
4.1.5 Việc ứng dụng kiến thức và kỹ năng tiếp thu đƣợc từ các khóa bồi dƣỡng
................................................................................................................................. 34
4.1.6 Mức độ cải thiện kết quả học tập của học sinh sau khi giáo viên áp dụng
các kiến thức và kỹ năng tiếp thu đƣợc từ các khóa bồi dƣỡng............................... 36
4.1.7 Những khó khăn thƣờng gặp của giáo viên khi tham gia các khóa bồi
dƣỡng và một số ý kiến đóng góp của giáo viên cho cơng tác bồi dƣỡng, tập huấn ở
các giai đoạn sau ...................................................................................................... 40
4.2 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO VIÊN
.................................................................................................................................... 43
4.2.1 Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý giáo dục ........................................... 43
4.2.2 Kết quả phỏng vấn giáo viên ................................................................... 45
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 47
5.1 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 47
5.1.1 Ý kiến và thái độ của giáo viên khi tham gia các khóa bồi dƣỡng nâng
cao năng lực và PPGD ............................................................................................. 47
5.1.2 Về việc giáo viên áp dụng những kiến thức và kỹ năng mới từ các khóa
học vào thực tế giảng dạy ........................................................................................ 47
5.1.3 Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về trình độ năng lực
và kỹ năng của giáo viên sau các khóa bồi dƣỡng, tập huấn ................................... 47
5.1.4 Mức độ hỗ trợ của cán bộ quản lý khi giáo viên áp dụng các kiến thức, kỹ
năng đã học .............................................................................................................. 48
5.1.5 Kết quả học tập của học sinh khi giáo viên áp dụng các kiến thức và kỹ
năng từ các khóa bồi dƣỡng, tập huấn tại Trung tâm .............................................. 48
5.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 48
5.2.1 Đối với Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 .......................... 48

5.2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ............................................................. 48
5.2.3 Đối với Phòng Giáo dục và Ban Giám hiệu các trƣờng .......................... 49
5.2.4 Đối với giáo viên tham gia bồi dƣỡng, tập huấn ..................................... 49
5.3 HẠN CHẾ ....................................................................................................... 49
5.4 ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI............................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 51
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 52
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ........................................................................ 52
PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ .................................. 57
PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ............................................... 59
PHỤ LỤC 4: CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG NÂNG CHUẨN TIẾNG ANH
TRÌNH ĐỘ B1 ........................................................................................................... 61
PHỤ LỤC 5: CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG NÂNG CHUẨN TIẾNG ANH
TRÌNH ĐỘ B2 ........................................................................................................... 63
PHỤ LỤC 6: CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH ............................. 65
PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY CÁC
KHÓA BỒI DƢỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG ANH .............................. 67
PHỤ LỤC 8: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN...................................... 68

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Giới tính và trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu .............................. 23
Bảng 2: Trình độ tiếng Anh của giáo viên trƣớc và sau khi bồi dƣỡng. .................... 26

viii



DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mơ hình đánh giá PTCM 5 cấp độ của Guskey ............................................ 10
Hình 2: Sử dụng mơ hình đánh giá PTCM của Guskey ............................................. 11

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1A-1B: Trình độ của giáo viên trƣớc và sau bồi dƣỡng .......................... 24-25
Biểu đồ 1C: So sánh trình độ giáo viên trƣớc và sau bồi dƣỡng................................ 25
Biểu đồ 2A: Tỷ lệ đồng thuận của giáo viên đối với công tác dạy và học................. 27
Biểu đồ 2B: Tỷ lệ giáo viên cảm thấy phân vân hoặc khơng đồng thuận với chất
lƣợng các khóa học .................................................................................................... 28
Biểu đồ 2C: So sánh tỷ lệ đồng thuận và không đồng thuận của giáo viên đối với
chất lƣợng các khóa học ............................................................................................. 28
Biểu đồ 3A: Tỷ lệ đồng thuận của giáo viên về lƣợng kiến thức và kỹ năng đã tiếp
thu đƣợc từ các khóa bồi dƣỡng ................................................................................. 30
Biểu đồ 3B: Tỷ lệ giáo viên cảm thấy phân vân hoặc không đồng thuận với lƣợng
kiến thức và kỹ năng tiếp thu đƣợc ............................................................................ 30
Biểu đồ 3C: Đánh giá chung của giáo viên về kiến thức và kỹ năng đã tiếp thu đƣợc
.................................................................................................................................... 31
Biểu đồ 4A: Tỉ lệ đánh giá của giáo viên về các tiêu chí 1, 2, 3. (phần IV) .............. 33
Biểu đồ 4B: Tỉ lệ đánh giá của giáo viên về các tiêu chí 4, 5, 6, 7. (phần IV) .......... 33
Biểu đồ 4C: Đánh giá chung về sự hỗ trợ của các cấp lãnh đạo ................................ 34
Biểu đồ 5A: Đánh giá của giáo viên về mức độ ứng dụng kiến thức và kỹ năng đã
tiếp thu đƣợc vào thực tiễn giảng dạy ........................................................................ 35
Biểu đồ 5B: Các khóa bồi dƣỡng và tập huấn giúp giáo viên trở nên sáng tạo hơn .. 36
Biểu đồ 6A: Đánh giá của giáo viên về mức độ cải thiện kiến thức và kỹ năng ngôn
ngữ của học sinh......................................................................................................... 38
Biểu đồ 6B: Đánh giá của giáo viên về thái độ học tập của học sinh ........................ 38

Biểu đồ 6C: Đánh giá của giáo viên về vấn đề học sinh phạm lỗi trong sử dụng tiếng
Anh ............................................................................................................................. 39
Biểu đồ 6D: Đánh giá chung ...................................................................................... 39
Biểu đồ 7A: Lý do giáo viên mong muốn tiếp tục tham gia các khóa bồi dƣỡng
PTCM ......................................................................................................................... 41
Biểu đồ 7B: Lý do giáo viên không muốn tiếp tục tham gia các khóa bồi dƣỡng
PTCM ......................................................................................................................... 41
Biểu đồ 7C: Những khó khăn mà giáo viên thƣờng gặp khi tham gia các khóa bồi
dƣỡng PTCM.............................................................................................................. 42

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT
CSVC
ĐHAG
GDĐT
NNQG
PPGD
PTCM
TH
THCS
THPT
TNNLPTCĐ
Tp. HCM

Công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất
Đại học An Giang

Giáo dục và Đào tạo
Ngoại ngữ Quốc gia
Phƣơng pháp giảng dạy
Phát triển chuyên môn
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tạo nguồn Nhân lực Phát triển Cộng đồng
Thành phố Hồ Chí Minh

xi


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đề án Ngoại ngữ Quốc gia (Đề án NNQG) 2020 về việc đổi mới toàn diện việc
dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục Quốc dân đƣợc nguyên Phó Thủ
tƣớng Nguyễn Thiện Nhân ký vào tháng 9 năm 2008 và chính thức triển khai từ năm
2010. Sau 5 năm thực hiện đến năm 2015 Đề án đã đạt đƣợc những kết quả nhất
định: (1) Đề án đã quy định môn ngoại ngữ là môn học bắt buộc trong các trƣờng
học của Việt Nam; (2) Ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ
GDĐT) đã ban hành Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT về Khung năng lực ngoại ngữ
6 bậc dùng cho Việt Nam; (3) Ban Quản lý Đề án đã tổ chức biên soạn, thẩm định và
ban hành các chƣơng trình ngoại ngữ mới của các cấp học phổ thông; (4) Xây dựng
và cập nhật sách giáo khoa dùng cho các trƣờng phổ thông các cấp theo tiêu chuẩn
quốc tế, phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam; (5) Từ năm 2010-2011, triển khai
thí điểm chƣơng trình và sách giáo khoa môn tiếng Anh ở các bậc học; (6) Triển khai
đào tạo theo chƣơng trình ngoại ngữ mới đối với giáo dục đại học, giáo dục chuyên
nghiệp và giáo dục thƣờng xuyên; (7) Tiến hành rà soát năng lực ngoại ngữ của đội

ngũ giáo viên tiếng Anh ở các cấp học phổ thông và (8) Đổi mới phƣơng pháp kiểm
tra, đánh giá trong đào tạo ngoại ngữ, bƣớc đầu xây dựng năng lực khảo thí quốc gia
trên cơ sở năng lực khảo thí thực tiễn và tiếp cận năng lực khảo thí quốc tế.
Mục tiêu chung của Đề án là đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt
nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự
tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trƣờng hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn
hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của ngƣời dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Sở Giáo dục và Đào tạo (Sở GDĐT) An Giang bắt đầu triển khai thực hiện
chƣơng trình bồi dƣỡng tiếng Anh dành cho giáo viên tiếng Anh các trƣờng Tiểu học
(TH), Trung học Cơ sở (THCS) và Trung học Phổ thông (THPT) trong tỉnh từ năm
2011. Trung tâm Tạo nguồn Nhân lực Phát triển Cộng đồng (Trung tâm
TNNLPTCĐ), Trƣờng Đại học An Giang (ĐHAG) tham gia thực hiện công tác bồi
dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh trong tỉnh nâng chuẩn ngoại ngữ
theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam của Bộ GDĐT từ năm
2012.
Tuy Sở GDĐT tỉnh An Giang đã thực hiện việc nâng chuẩn đội ngũ giáo viên
tiếng Anh trong tỉnh đƣợc 5 năm, nhƣng tính đến thời điểm tháng 12 năm 2015 tại
tỉnh An Giang chƣa có nghiên cứu nào đƣợc thực hiện để đánh giá mức độ hiệu quả
của các chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực chun mơn dành cho đội ngũ giáo viên
tiếng Anh trong tỉnh cũng nhƣ tác động của Đề án NNQG 2020 đối với giáo viên
tiếng Anh ở tỉnh An Giang. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả các
chƣơng trình bồi dƣỡng tiếng Anh dành cho giáo viên tiếng Anh trong tỉnh An
Giang” đƣợc xem là rất cần thiết trong thời điểm hiện nay, giúp cho cán bộ quản lý

1


giáo dục, quản lý chuyên môn hiểu rõ hơn về trình độ năng lực chun mơn, nghiệp
vụ của đội ngũ giáo viên tiếng Anh trong tỉnh An Giang, từ đó có những hoạch định,

chƣơng trình hành động cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực địa
phƣơng, góp phần phát triển giáo dục- kinh tế- xã hội của tỉnh nhà.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của Đề tài nhằm đánh giá mức độ hiệu quả của các chƣơng trình bồi
dƣỡng tiếng Anh dành cho giáo viên tiếng Anh TH, THCS và THPT trong tỉnh An
Giang do Trung tâm Tạo nguồn Nhân lực Phát triển Cộng đồng tổ chức từ năm 20122015 thông qua 5 cấp độ đánh giá chuyên môn của Guskey.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1) Đánh giá của giáo viên và các nhà quản lý giáo dục, quản lý chun mơn về
chất lƣợng các chƣơng trình bồi dƣỡng tiếng Anh tại Trung tâm TNNLPTCĐ.
2) Việc áp dụng kiến thức, kỹ năng của giáo viên và mức độ hỗ trợ của đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục, lãnh đạo nhà trƣờng đối với giáo viên sau các khóa bồi
dƣỡng, tập huấn.
3) Kết quả học tập của học sinh tại các trƣờng TH, THCS và THPT sau khi
giáo viên áp dụng các kiến thức, kỹ năng mới từ các khóa bồi dƣỡng, tập huấn.
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
Đề tài cần tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:
1) Giáo viên có ý kiến và thái độ nhƣ thế nào khi tham gia các khóa bồi dƣỡng,
tập huấn nâng cao năng lực và PPGD?
2) Giáo viên đánh giá nhƣ thế nào về lƣợng kiến thức và kỹ năng giáo viên tiếp
thu đƣợc từ các khóa bồi dƣỡng, tập huấn?
3) Cán bộ quản lý đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng các kiến thức,
kỹ năng từ các khóa bồi dƣỡng, tập huấn nhƣ thế nào?
4) Giáo viên đã áp dụng những kiến thức và kỹ năng mới từ các khóa học vào
thực tế giảng dạy nhƣ thế nào?
5) Giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đánh giá nhƣ thế nào về kết quả học
tập của học sinh khi giáo viên áp dụng các kiến thức, kỹ năng từ các khóa bồi dƣỡng,
tập huấn?
1.5 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1 Đóng góp về phƣơng diện khoa học
Kết quả của đề tài sẽ góp phần củng cố cơ sở lý luận nhóm nghiên cứu chọn

lựa để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, đó là mơ hình đánh giá PTCM 5 cấp
độ của Guskey (2000). Từ đó, khẳng định mơ hình của Guskey là tiến tiến nhất và
phù hợp nhất khi thực hiện khảo sát đánh giá công tác bồi dƣỡng PTCM cho đội ngũ
giáo viên tiếng Anh trong tỉnh An Giang nói riêng và cả nƣớc nói chung.
1.5.2 Đóng góp về phƣơng diện đào tạo
 Đối với đội ngũ giáo viên:

2


Bồi dƣỡng phát triển chuyên môn (PTCM) là một yêu cầu và cũng là nhu cầu
không thể thiếu của một giáo viên (Richards & Farrell, 2005), đặc biệt là giáo viên
ngoại ngữ. Trong q trình cơng tác của mình, ngƣời giáo viên phải không ngừng
đƣợc đào tạo và tự đào tạo, nhằm cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới nhất
trong nghề và tự nâng cao trình độ bản thân, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học và
đòi hỏi của xã hội. Vì vậy, việc thực hiện các chƣơng trình bồi dƣỡng, nâng chuẩn
ngoại ngữ dành cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh trong tỉnh An Giang và trên phạm vi
cả nƣớc là hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Việc thực
hiện đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát và đánh giá chất lƣợng các chƣơng trình này sẽ
góp phần nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, phục vụ tốt hơn và mang lại hiệu quả
cao hơn cho các đối tƣợng thụ hƣởng.
 Đối với đội ngũ quản lý:
Việc khảo sát và đánh giá chất lƣợng các chƣơng trình bồi dƣỡng tiếng Anh
dành cho giáo viên tiếng Anh trong tỉnh An Giang còn giúp Sở GDĐT An Giang và
các ban ngành, tổ chức có liên quan có đƣợc thơng tin đáng tin cậy về trình độ và
chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiếng Anh hiện nay trong tỉnh, từ đó có những biện
pháp toàn diện nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn ngoại ngữ này ở các
trƣờng TH, THCS và THPT.
 Đối với Đề án "Tăng cƣờng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân" của Bộ GDĐT:

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể giúp hoàn chỉnh các mảng ghép về cơ sở
thực tiễn của Đề án NNQG 2020, hỗ trợ Ban Quản lý Đề án nhìn nhận rõ hơn về
cơng tác bồi dƣỡng ngoại ngữ ở tỉnh An Giang, một trong những tỉnh vùng sâu, vùng
xa của Đồng bằng Sông Cửu Long, để từ đó có những điều chỉnh kịp thời trong q
trình triển khai các hoạt động tiếp theo, nhằm thực hiện giai đoạn cuối của Đề án đạt
hiệu quả cao nhất có thể.
1.5.3 Đóng góp về phƣơng diện phát triển kinh tế-xã hội
Kết quả của đề tài có thể giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý tại địa phƣơng
thấy rõ hơn về tác động của Đề án NNQG 2020 đối với đội ngũ giáo viên, học sinh
trong tỉnh An Giang và cả xã hội, để từ đó có những quyết sách, chƣơng trình hành
động cụ thể hơn, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo
dục, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh An Giang nói
riêng và khu vực Đồng bằng SCL nói chung.
Mặc khác, những kết luận và đề xuất của đề tài cũng có thể dùng làm tài liệu
tham khảo cho các nghiên cứu khác với cùng mục tiêu và đóng góp một phần trong
việc xác định phƣơng hƣớng cho các nghiên cứu khác trong tƣơng lai.
1.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn từ việc triển
khai thực hiện các mục tiêu Đề án NNQG 2020 của Bộ GDĐT cũng nhƣ của Sở
GDĐT tỉnh An Giang trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học Ngoại ngữ tại các

3


trƣờng TH, THCS và THPT trong tỉnh. Mơ hình đánh giá PTCM 5 cấp độ của
Guskey (2000) đƣợc chọn lựa làm cơ sở lý luận nền tảng của đề tài.
1.6.1 Cơ sở pháp lý
Cơ sở pháp lý của đề tài bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn
thực hiện Đề án tăng cƣờng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân;
từ các văn bản mang tính chỉ thị của Thủ tƣớng, Chính phủ, đến các công văn hƣớng

dẫn thực hiện của Sở GDĐT An Giang. Một số văn bản quan trọng nhƣ:
- QĐ 1400/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Dạy và Học ngoại ngữ trong hệ thống
Giáo dục Quốc dân giai đoạn 2008-2020 do nguyên Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện
Nhân ký ngày 30 tháng 9 năm 2008.
- Quyết định số 6042/QĐ-BGDĐT Ban hành chƣơng trình tạm thời bồi dƣỡng
nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên tiếng Anh ở cấp Tiểu học do Thứ trƣởng Nguyễn
Vinh Hiển ký ngày 29 tháng 11 năm 2011.
- Quyết định số 1210/QĐ-TTg Phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và
đào tạo giai đoạn 2012-2015 do Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 05 tháng 9
năm 2012.
- Công văn số 5019/BGDĐT-ĐANN về việc hƣớng dẫn tổ chức bồi dƣỡng giáo viên
tiếng Anh THCS và THPT năm 2013 do Thứ trƣởng Nguyễn Vinh Hiển ký ngày 23
tháng 7 năm 2013.
- Công văn số 4227/BGDĐT-ĐANN về việc bồi dƣỡng 838 giáo viên cốt cán của Đề
án NNQG 2020 do Thứ trƣởng Nguyễn Vinh Hiển ký ngày 08 tháng 8 năm 2014.
1.6.2 Cơ sở lý luận
Để thực hiện dề tài nghiên cứu này nhóm tác giả đã tìm tòi, nghiên cứu các tài
liệu và các đề tài nghiên cứu khoa học ở một số nƣớc trên thế giới về mơ hình đánh
giá PTCM. Theo tƣ liệu, tổng cộng có 7 mơ hình đánh giá PTCM nhƣ sau: (1) Mơ
hình của Tyler (1942); (2) Mơ hình của Metfessel và Michael (1967); (3) Mơ hình
của Hammond (1973); (4) Mơ hình đánh giá phi mục tiêu của Scriven (1983, 1991);
(5) Mô hình đánh giá CIPP của Stufflebeam (1983); (6) Mơ hình đánh giá của
Kirkpatrick (1996), và (7) Mơ hình đánh giá của Guskey (2000).
Từ việc so sánh, đối chiếu những ƣu, nhƣợc điểm của từng mơ hình, nhóm
nghiên cứu đã quyết định chọn mơ hình đánh giá PTCM của Guskey làm nền tảng lý
luận cho đề tài này.
1.6.3 Cơ sở thực tiễn
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ nhu cầu tổ chức các khóa bồi dƣỡng nâng
chuẩn tiếng Anh cho giáo viên tiếng Anh các trƣờng TH, THCS và THPT của Sở
GDĐT và từ nhu cầu thiết thực của Trung tâm TNNLPTCĐ trong việc đánh giá chất

lƣợng các khóa bồi dƣỡng chuyên môn và tập huấn về phƣơng pháp giảng dạy và
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh đƣợc thực hiện tại Trung
tâm.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm cơ sở cho Trung tâm TNNLPTCĐ điều
chỉnh chƣơng trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng của Trung tâm

4


giúp học viên đạt đƣợc yêu cầu chuẩn đầu ra theo yêu cầu của Bộ GDĐT về khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam; đồng thời kết quả của đề tài cũng giúp cho
Sở GDĐT tỉnh An Giang, Phòng Giáo dục các huyện thị và Ban Giám hiệu các
trƣờng biết rõ hơn về chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiếng Anh trong tỉnh, từ đó có giải
pháp bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh.

5


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1 Vấn đề phát triển chuyên môn của giáo viên
Đối với giáo viên nói chung và giáo viên giảng dạy ngơn ngữ nói riêng, việc học và
tiếp thu kiến thức không kết thúc ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng và chắc chắn
khơng chỉ gói gọn trong mơi trƣờng giảng dạy của họ. Phát triển chuyên môn và cải
tiến các kỹ năng nghề nghiệp thông qua các hoạt động học tập suốt đời (life-long
learning) là một đòi hỏi tất yếu của một ngƣời giáo viên có trách nhiệm và yêu nghề
(Richards & Farrell, 2005).
Từ khi Đề án "Tăng cƣờng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc
dân" đƣợc khởi động từ năm 2008, nhu cầu phát triển kỹ năng ngôn ngữ và nghiệp

vụ sƣ phạm của giáo viên tiếng Anh các cấp đang ngày càng trở nên cấp thiết. Tuy
việc rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cũng là một bộ phận của các chƣơng trình phát
triển chuyên môn cho giáo viên, nhƣng trong giai đoạn hiện nay, các nhà quản lý
giáo dục và các tổ chức giáo dục hiện đang quan tâm nhiều hơn đến việc tăng cƣờng
kỹ năng ngôn ngữ cho giáo viên tiếng Anh. Cụ thể, Bộ GDĐT đã đƣa ra Khung năng
lực ngoại ngữ 6 bậc và yêu cầu đến 2020, tất cả các giáo viên giảng dạy tiếng Anh ở
các bậc học phải đáp ứng đƣợc chuẩn ngoại ngữ tƣơng ứng (B2 đối với giáo viên bậc
TH và THCS và C1 đối với giáo viên bậc THPT). Chính yêu cầu này của Bộ đã đƣa
đến nhu cầu học tập và rèn luyện để nâng chuẩn tiếng Anh ở các giáo viên và tạo nên
phong trào tổ chức các khóa bồi dƣỡng, tập huấn nhằm đáp ứng nhu cầu này.
Trong nhiều năm qua, hầu hết các nhà giáo dục và các tổ chức đào tạo giáo
viên đều tiến hành các chƣơng trình bồi dƣỡng với một ý nghĩ mặc định rằng tất cả
các chƣơng trình này đều "tốt và cần thiết cho việc phát triển chuyên môn của giáo
viên" (Guskey, 2001). Tuy nhiên, để có thể đánh giá đƣợc chính xác và đầy đủ tác
dụng và hiệu quả của các chƣơng trình này đối với trình độ chun mơn của giáo
viên, đặc biệt là về ảnh hƣởng gián tiếp của các chƣơng trình này đối với việc cải
thiện kết quả và chất lƣợng học tập của học sinh, thì việc tiến hành một nghiên cứu
đánh giá tác động là hết sức cần thiết. Một báo cáo đánh giá tốt sẽ mang lại những
thơng tin có ý nghĩa, hữu ích và đáng tin cậy để từng bƣớc có thể cải thiện chất lƣợng
và hiệu quả các chƣơng trình đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho giáo
viên tiếng Anh ở các trƣờng cơng lập (Guskey, 2000).
Và để có thể thực hiện việc đánh giá một cách chính xác và tồn diện các
chƣơng trình bồi dƣỡng PTCM cần phải có một mơ hình đánh giá phù hợp và đáng
tin cậy.
2.1.2 Các mơ hình đánh giá chƣơng trình phát triển chun mơn dành cho
giáo viên
Các nghiên cứu và tƣ liệu chuyên ngành trên thế giới cho thấy có 7 mơ hình
đánh giá PTCM chính yếu, bao gồm:

6



(1) Mơ hình của Tyler (1942);
(2) Mơ hình của Metfessel và Michael (1967);
(3) Mơ hình của Hammond (1973);
(4) Mơ hình đánh giá phi mục tiêu của Scriven (1983, 1991);
(5) Mô hình đánh giá CIPP của Stufflebeam (1983);
(6) Mơ hình đánh giá của Kirkpatrick (1996), và
(7) Mơ hình đánh giá của Guskey (2000).
Trong khn khổ đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xin đƣợc điểm qua
một số khái niệm và đặc điểm chính của từng mơ hình đánh giá PTCM.
 Mơ hình của Tyler (1942)
Một trong những mơ hình đánh giá PTCM đầu tiên đƣợc thiết kế và phát triển
bởi Ralph W. Tyler (1942). Tyler xem công tác đánh giá nhƣ một quy trình nhằm xác
định các mục tiêu của chƣơng trình đào tạo có đƣợc đáp ứng đầy đủ hay khơng. Mơ
hình này là một hệ thống bao gồm 7 bƣớc đánh giá căn bản (Fitzpatrick, Sanders,
Worthen, 2004):
- Bƣớc 1: Thiết lập mục tiêu chung.
- Bƣớc 2: Phân loại mục tiêu.
- Bƣớc 3: Xác định các mục tiêu dựa trên hành vi.
- Bƣớc 4: Xác định các tình huống cho thấy các mục tiêu đã đƣợc thực hiện thành
công.
- Bƣớc 5: Phát triển và lựa chọn các biện pháp đo lƣờng.
- Bƣớc 6: Thu thập thông tin và số liệu về quá trình thực hiện.
- Bƣớc 7: So sánh các số liệu về quá trình thực hiện với các mục tiêu đã đƣợc xác lập
dựa trên hành vi.
Mơ hình này có một điểm yếu là chƣa đề cao vai trò hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo
và nhà quản lý giáo dục, vốn rất quan trọng trong quá trình đánh giá PTCM của giáo
viên. Tuy nhiên, mơ hình này có ảnh hƣởng lớn và sâu rộng đến các mơ hình đánh
giá PTCM khác.

 Mơ hình của Metsfessel và Michael (1973)
Mơ hình này chịu ảnh hƣởng lớn từ mơ hình của Tyler và bao gồm 8 bƣớc
trong quá trình đánh giá:
- Bƣớc 1: Huy động toàn trƣờng trong việc thực hiện công tác đánh giá;
- Bƣớc 2: Thiết lập một mơ hình liên kết các mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể;
- Bƣớc 3: Diễn giải các mục tiêu thành các hình thức có thể thực hiện đƣợc, nhằm
thúc đẩy quá trình dạy và học trong nhà trƣờng;
- Bƣớc 4: Xây dựng các công cụ đo lƣờng cho phép đánh giá hiệu quả của chƣơng
trình đào tạo;
- Bƣớc 5: Tiến hành các biện pháp xem xét và quan sát thƣờng kỳ sử dụng các biện
pháp đo lƣờng đã đƣợc thiết lập;
- Bƣớc 6: Phân tích số liệu thu thập đƣợc bằng các phƣơng pháp thống kê;
- Bƣớc 7: Diễn giải số liệu sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá quá trình thực hiện;

7


- Bƣớc 8: Đƣa ra các đề xuất cho việc thực hiện, chỉnh sửa, thay đổi các mục tiêu
trong tƣơng lai.
Mơ hình này khuyến khích ngƣời đánh giá sử dụng đa dạng các công cụ thu
thập số liệu, điều này sẽ mang lại kết quả mang tính ứng dụng cao. Tuy nhiên, điểm
yếu của mơ hình này, tƣơng tự nhƣ mơ hình của Tyler, là thiếu sự đánh giá mức độ
hỗ trợ của các tổ chức, các cấp lãnh đạo, chính quyền và các nhà quản lý giáo dục
(Guskey, 2000).
 Mơ hình của Hammond (1973)
Mơ hình của Tyler đƣợc Hammond kế thừa và phát triển (1973). Hammond
không đồng ý với quan điểm đánh giá tồn bộ chƣơng trình chỉ dựa vào việc đáp ứng
các mục tiêu đã đề ra. Hammond đã thiết kế một mơ hình 3 chiều để đánh giá mức độ
PTCM của giáo viên:
- Khía cạnh thứ nhất: đặc điểm của chƣơng trình đào tạo.

- Khía cạnh thứ hai: đặc điểm của từng cá nhân hoặc nhóm tham gia chƣơng trình.
- Khía cạnh thứ ba: đặc điểm mục tiêu chƣơng trình hoặc hoạt động đang đƣợc đánh
giá.
Mơ hình đòi hỏi ngƣời thực hiện đánh giá phải thiết kế các câu hỏi dựa trên 3
khía cạnh đƣợc nêu. Mơ hình này mang lại nhiều thơng tin và dữ liệu hữu ích, nhƣng
có nhƣợc điểm là cực kỳ phức tạp và tốn nhiều thời gian để thực hiện. Chính sự phức
tạp này đã làm giảm thiểu tính hữu dụng của mơ hình.
 Mơ hình đánh giá phi mục tiêu của Scriven (1983, 1991)
Tất cả các mơ hình đánh giá PTCM đƣợc đề cập đều tiến hành đánh giá dựa
trên mục tiêu của chƣơng trình đào tạo. Vào năm 1972, M. S. Scriven đã phát triển
một mơ hình đánh giá phi mục tiêu với ý tƣởng rằng tính phù hợp của mục tiêu
chƣơng trình hoặc hoạt động đào tạo khơng nên đƣợc mặc định thừa nhận ngay từ
đầu mà chính các mục tiêu này cũng cần phải đƣợc đánh giá. Mô hình này của
Scriven tập trung vào mục tiêu đầu ra thực chất hơn là đầu ra đã đƣợc định trƣớc
(Guskey, 2000).
 Mơ hình đánh giá CIPP của Stufflebeam (1983)
Một phƣơng pháp đánh giá khác thiên về góc độ quản lý. Mơ hình đánh giá
CIPP của Stufflebeam nhắm tới việc cung cấp các thông tin và dữ liệu cần thiết giúp
các nhà lãnh đạo và quản lý đƣa ra các quyết định đúng đắn. Mơ hình này đƣợc thiết
kế nhằm cung cấp 4 loại thơng tin: đánh giá tình huống, đánh giá đầu vào, đánh giá
tiến trình và đánh giá thành phẩm (CIPP: context, input, process, product). Mỗi
phƣơng thức đánh giá này sẽ cung cấp thông tin và số liệu giúp đƣa đến những quyết
định nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo.
 Mơ hình của Kirkpatrick (1996)
Mặc dù mơ hình đánh giá của Kirkpatrick (1996) không nhằm phục vụ cho
ngành giáo dục nhƣng mơ hình này đã cung cấp một công cụ đánh giá rất kiệu quả.
Kirkpatrick phát tirển mô hình đánh giá này vốn nhằm phục vụ cho các ngành cơng
nghiệp và dịch vụ. Mơ hình bao gồm 4 cấp độ: đánh giá phản ứng, đánh giá kiến
thức, đánh giá hành vi và đánh giá kết quả. Đánh giá phản ứng cung cấp dữ liệu về


8


phản ứng và thái độ của ngƣời tham gia chƣơng trình. Đánh giá kiến thức đo lƣờng
kiến thức, kỹ năng và năng lực mà ngƣời tham gia đã tiếp nhận đƣợc từ chƣơng trình.
Đánh giá hành vi tập trung vào những thay đổi của ngƣời tham gia chƣơng trình xảy
ra trong thực tiễn lao động và hồn thành cơng việc. Đánh giá kết quả đƣợc thiết kế
nhằm đo lƣờng hiệu quả thực tiễn của chƣơng trình đào tạo nhƣ lợi nhuận và thành
tích cơng việc. Mơ hình này có ảnh hƣởng trực tiếp đến mơ hình đánh giá PTCM
trong giáo dục của Guskey sau này.
 Mơ hình đánh giá PTCM của Guskey (2000)
Trong tác phẩm "Phát triển năng lực chuyên mơn trong giáo dục" của mình,
Guskey đã đề ra 5 cấp độ đánh giá quá trình PTCM của giáo viên. Cấp độ sau đƣợc
xây dựng dựa trên cấp độ trƣớc đó bằng cách đƣa ra những câu hỏi mang tính tập
trung cao hơn và hƣớng tới những mục tiêu sâu hơn. Năm cấp độ của Guskey cụ thể
nhƣ sau (Xem hình 1):
- Cấp độ 1: Đánh giá phản ứng của ngƣời tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng
PTCM.
- Cấp độ 2: Đánh giá những kiến thức và kỹ năng mà ngƣời tham gia đã tiếp nhận
đƣợc từ các chƣơng trình BDPTCM.
- Cấp độ 3: Đánh giá sự hỗ trợ và những thay đổi từ các cấp lãnh đạo và quản lý giáo
dục.
- Cấp độ 4: Đánh giá việc sử dụng kiến thức và kỹ năng mới của ngƣời tham gia
(trong thực tế giảng dạy).
- Cấp độ 5: Đánh giá kết quả học tập của học sinh/sinh viên (mà ngƣời tham gia trực
tiếp giảng dạy).
Nhƣ vậy, có thể thấy mơ hình đánh giá của Guskey không dừng lại ở tác động
của các chƣơng trình bồi dƣỡng PTCM trực tiếp đến giáo viên tham gia các chƣơng
trình đó mà cịn quan tâm đến những ảnh hƣởng gián tiếp của các chƣơng trình này
đến việc cải thiện và nâng cao chất lƣợng và kết quả học tập của học sinh, đối tƣợng

thụ hƣởng chính yếu của cơng tác giáo dục.
Dựa trên những nghiên cứu và phân tích về điểm mạnh, yếu của từng mơ hình
qua các giai đoạn phát triển của giáo dục, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng mơ hình
đánh giá PTCM 5 cấp độ của Guskey (2000) là mơ hình tiên tiến và cập nhật nhất,
phù hợp để có thể sử dụng làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu này. Một minh
chứng cho những ƣu điểm của mô hình Guskey là đã có nhiều nghiên cứu trong và
ngồi nƣớc sử dụng có hiệu quả mơ hình này để đánh giá tác động của các chƣơng
trình bồi dƣỡng PTCM dành cho giáo viên và học sinh.

9


Hình 1: Mơ hình đánh giá PTCM 5 cấp độ của Guskey

Kết quả học tập của học
sinh/sinh viên
Việc sử dụng kiến thức và kỹ
năng mới của ngƣời học

Hỗ trợ và thay đổi từ các cấp lãnh
đạo và nhà quản lý giáo dục
Kiến thức và kỹ năng tiếp thu
đƣợc từ các chƣơng trình bồi
ddƣỡng PTCM
Phản ứng của ngƣời tham gia các
chƣơng trình bồi dƣỡng PTCM

10



Nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc sử dụng mơ hình đánh giá của
mình, Guskey đã thiết kế 4 câu hỏi chính cho các cấp độ này (Xem hình 2):
(1) Những vấn đề/câu hỏi nào đƣợc đề cập đến?
(2) Thông tin đƣợc thu thập bằng cách nào?
(3) Nhằm để đo lƣờng và đánh giá vấn đề gì? và
(4) Thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào?
Mơ hình đánh giá PTCM 5 cấp độ này của Guskey là cơ sở lý luận chính yếu
của đề tài nghiên cứu này, đồng thời cũng là nền tảng tham khảo để nhóm nghiên
cứu thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ý kiến và bảng phỏng vấn các giáo viên tiếng Anh
đã từng tham gia các khóa BDPTCM, các cấp lãnh đạo ngành giáo dục địa phƣơng.
Hình 2: Sử dụng mơ hình đánh giá PTCM của Guskey

Cấp độ đánh
giá

Những câu hỏi
nào đƣợc đề
cập đến?

Thu thập
thông tin
bằng cách
nào?

1.
Phản
 Ngƣời học
 Phát phiếu
ứng của ngƣời
có thích

khảo sát ý
tham gia
chƣơng
kiến học
trình này
viên vào
khơng?
cuối
chƣơng
 Cơ sở vật
trình
chất có đầy
đủ?
 Phịng học
đƣợc bố trí
thuận lợi?
 Mơi trƣờng
học tập có
thoải mái?
 Giảng viên?
Báo cáo
viên nhƣ thế
nào?
 Tài liệu
giảng dạy có
phù hợp?
 Phƣơng
pháp giảng
dạy? Thực


Thơng tin
Đo lƣờng và
thu thập
đánh giá vấn đƣợc sẽ đƣợc
đề gì?
sử dụng nhƣ
thế nào?
 Mức độ
 Cải tiến
hài lịng
thiết kế
ban đầu
chƣơng
của ngƣời
trình và
học
cách thức
tổ chức
chƣơng
trình

11


hành?
2. Kiến thức và  Ngƣời học
kỹ năng tiếp
có học đƣợc
thu đƣợc của
những kiến

ngƣời tham gia
thức và kỹ
năng cần
thiết?

 Phiếu khảo  Kiến thức  Cải tiến nội
sát ý kiến
và kỹ năng
dung, hình
ngƣời học
mới của
thức, cấu
ngƣời
trúc
 Phản hồi
tham gia
chƣơng
của ngƣời
trình
tham gia
(nói
hoặc/và
viết)

3. Hỗ trợ và  Tác động
 Phiếu khảo  Sự ủng
thay đổi từ các
của chƣơng
sát ý kiến
hộ và hỗ

cấp lãnh đạo và
trình đến
học viên
trợ của các
nhà quản lý
các cấp lãnh  Phỏng vấn
cấp lãnh
giáo dục
đạo và nhà
đạo và các
có cấu trúc
quản lý giáo
nhà quản
với học
dục?

viên và các
cấp lãnh
 Việc triển
khai những
đạo giáo
đổi mới, cải
dục
tiến có đƣợc
tạo điều
kiện thuận
lợi và đầy
đủ khơng?
 Các vấn đề
có đƣợc xử

lý một cách
nhanh chóng
và hiệu quả
khơng?
 Có chuẩn bị
sẵn các
nguồn lực
 Thành cơng
có đƣợc ghi
nhận và chia
sẻ?
4. Việc sử dụng  Ngƣời tham  Phiếu khảo  Mức độ
kiến thức và kỹ
gia có áp
sát ý kiến
và chất
năng mới của
dụng đƣợc
học viên
lƣợng của

 Ghi nhận
sự ủng hộ
và hỗ trợ
 Thông báo
những nỗ
lực thay
đổi trong
tƣơng lai


 Thu thập
thông tin
và cải tiến

12


×