Tải bản đầy đủ (.pdf) (459 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu phân loại họ Xoài (Anacardiaceae R. Br.) ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.25 MB, 459 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

Nguyễn Xuân Quyền

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI
HỌ XOÀI (ANACARDIACEAE R. Br.)
Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

Nguyễn Xuân Quyền

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI
HỌ XOÀI (ANACARDIACEAE R. Br.)


Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 9 42 01 11

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Thị Phương Anh
2. TS. Nguyễn Thế Cường

Hà Nội – 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận án Nghiên cứu sinh đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn
tận tình của hai Thầy hướng dẫn khoa học là TS. Trần Thị Phương Anh – Học viện Khoa
học và Công nghệ; TS. Nguyễn Thế Cường – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
Nhân dịp này Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc về sự hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình của hai Thầy.
Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Học
viện, Phòng Đào tạo Học viện Khoa học và Cơng nghệ; Ban Lãnh đạo Bảo tàng, Phịng
Đào tạo Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam; Lãnh đạo Viện, Phòng đào tạo Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật; Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Trung tâm Giám định Sinh học, toàn bộ
CBCS Trung tâm Giám định Sinh học Viện Khoa học hình sự đã giúp đỡ Nghiên cứu sinh
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Phòng Thực vật, Phòng Hệ thống học phân tử và di
truyền bảo tồn Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, cũng như toàn thể cán bộ nhân viên
của hai Phòng đã cung cấp tài liệu và mẫu vật, giải trình tự gen (ADN), tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ Nghiên cứu sinh trong quá trình làm việc và nghiên cứu.
Nghiên cứu sinh cũng xin cảm ơn một số cơ quan đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu và
mẫu vật để nghiên cứu như Tổ bộ môn thực vật học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên

(Đại học quốc gia Hà Nội, HNU), Bảo tàng thực vật Viện Sinh học nhiệt đới tại TP. Hồ
Chí Minh (VNM), Bảo tàng Tài nguyên thực vật (Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, HNF), Phịng tiêu bản khoa Tài nguyên Dược liệu,
Viện Dược liệu Hà Nội (NIMM),... và các địa phương đã giúp đỡ điều tra nghiên cứu.
Cảm ơn Gia đình và người thân đã là nguồn động viên, cổ vũ lớn cho Nghiên cứu
sinh hoàn thành tốt công việc và Đề tài luận án này.
Một lần nữa Nghiên cứu sinh xin được cảm ơn tất cả về sự giúp đỡ quý báu đó.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả

Nguyễn Xuân Quyền

năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên
cứu trình bày trong bản luận án này là trung thực, chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào.
Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

Nguyễn Xuân Quyền

năm 2021



MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng (1.1-1.4, 2.1, 3.1-3.4)
Danh mục hình (và hình vẽ) (3.1-3.80)
Danh mục ảnh (3.1 - 3.123)
Danh mục sơ đồ: (3.1 – 3. 32)
Danh mục các chữ viết tắt
Bảng ký hiệu viết tắt các phòng tiêu bản thực vật (Index Herbariorum)
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án .................................................................. 1
2. Mục đích của đề tài luận án ......................................................................... 1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ........................................ 1
4. Bố cục của luận án ....................................................................................... 2
CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 3
1.1.

Vị trí phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) trong hệ thống phân loại

ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) .................................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu các hệ thống phân loại họ Xoài (Anacardiaceae)
trên thế giới và khu vực lân cận với Việt Nam................................................ 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu các hệ thống phân loại họ Xoài (Anacardiaceae)
trên thế giới ...................................................................................................... 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) các vùng lân
cận với Việt Nam ............................................................................................. 20

1.2.3. Tình hình nghiên cứu phân loại họ Xồi (Anacardiaceae)
ở Việt Nam ...................................................................................................... 22
1.3. Tình hình nghiên cứu phân loại thực vật bằng phương pháp
sinh học phân tử ............................................................................................... 28
1.4. Nhận xét về tình hình nghiên cứu họ Xồi (Anacardiaceae) ................... 32
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 34
2.1. Đối tượng, phạm vi, vật liệu nghiên cứu .................................................. 34


2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 35
2.3.1. Phương pháp kế thừa và tổng quan tài liệu ........................................... 35
2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập mẫu vật và thơng tin ngồi thực địa ..... 36
2.3.3. Phương pháp xác định tên khoa học đánh giá giá trị khoa học bảo tồn và
sử dụng, xây dựng sơ đồ phân bố .................................................................... 37
2.3.4. Phương pháp sinh học phân tử .............................................................. 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 41
3.1. Đặc điểm hình thái họ Xồi (Anacardiaceae) ở Việt Nam ....................... 41
3.1.1. Thân ....................................................................................................... 41
3.1.2. Lá ........................................................................................................... 41
3.1.3. Cụm hoa, cụm quả ................................................................................. 43
3.1.4. Hoa......................................................................................................... 44
3.1.5. Quả và hạt .............................................................................................. 47
3.2. Kết quả giải mã dữ liệu trình tự gen đã phân tích để xây dựng sơ đồ mối quan
hệ thân thuộc có thể giữa các chi thuộc họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam ........... 48
3.2.1. Mẫu nghiên cứu và thông tin trên Genbank .......................................... 48
3.2.2. Kết quả giải mã trình tự các vùng gen ................................................... 54
3.2.3. Cây phát sinh chủng loại ....................................................................... 54
3.2.4. Một số nhận xét về kết quả giải mã dữ liệu tình tự gen họ Xoài

(Anacardiaceae) ở Việt Nam ........................................................................... 58
3.3. Lựa chọn hệ thống phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam ....... 59
3.4. Khóa định loại và mơ tả các đơn vị phân loại thuộc họ Xoài (Anacardiaceae)
ở Việt Nam ................................................................................................................................ 61
3.5. Nhận xét về giá trị và phân bố của họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam
......................................................................................................................... 144
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 149
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................................... 150
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TRA CỨU TÊN KHOA HỌC
BẢNG TRA CỨU TÊN VIỆT NAM


PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Ảnh các đặc điểm hình thái và các loài họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam
(Ảnh 3.1 – 3.45)
Phụ lục 2. Ảnh mẫu chuẩn (Holotyp., Isotyp.) một số loài họ Xoài (Anacardiaceae) ở
Việt Nam (Ảnh 3.46 – 3.85)
Phụ lục 3. Ảnh mẫu nghiên cứu các loài họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam (Ảnh 3.86 – 3.123)
Phụ lục 4. Sơ đồ điểm phân bố các loài thuộc họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam (Sơ
đồ 3.1 – 3.32)
Phụ lục 5. Danh sách các loài họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam giải mã trình tự gen
và dữ liệu trình tự gen (ITS) (Bảng 1 và Bảng 2)
Kèm theo luận án:
- Tóm tắt luận án (Tiếng Việt và tiếng Anh)
- Bản chụp các cơng trình cơng bố của tác giả có liên quan đến luận án.



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số quan điểm về vị trí họ Anacardiaceae trong hệ thống

Trang
4

phân loại trên thế giới
Bảng 1.2. Bảng tóm tắt hệ thống phân loại họ Anacardiaceae trực tiếp

14

đến chi (Genus)
Bảng 1.3. Bảng tóm tắt hệ thống phân loại họ Anacardiaceae đến các

15

tông (Trib.), chi (Genus)
Bảng 1.4. Bảng tóm tắt hệ thống phân loại họ Anacardiaceae đến các

18

phân họ (Subfam.), tông (Trib.) và chi (Genus)
Bảng 2.1. Bảng trình tự 2 cặp mồi dùng trong khuyếch đại và đọc trình

39

tự gen
Bảng 3.1. Danh sách 25 mẫu của 15 loài, thứ nghiên cứu sinh học phân

48


tử thu ở Việt Nam
Bảng 3.2. Danh sách các loài họ Xoài (Anacardiaceae) và họ Trám

52

(Burseraceae) sử dụng trên Genbank vùng gen rbcL
Bảng 3.3. Danh sách các loài họ Xoài (Anacardiaceae) và họ Trám

53

(Burseraceae)sử dụng trên Genbank vùng gen trnL-trnF
Bảng 3.4. Tóm tắt Hệ thống phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt
Nam

60


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Hình thái lá đơn (1) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.2. Hình thái lá đơn (2) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.3. Hình thái lá chét họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.4. Hình thái lá kép họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.5. Cách sắp xếp lá trên thân (1) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.6. Cách sắp xếp lá trên thân (2) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.7. Hình thái cụm hoa họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.8. Hình thái hoa họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.9. Hình thái cụm quả họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.10. Hình thái quả hạch (1) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.11. Hình thái quả hạch (2) họ Anacardiaceae ở Việt Nam

Hình 3.12. Hình thái quả hạch (3) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.13. Hình thái quả hạch và hạt họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Hình 3.14. Sơ đồ cây phát sinh chủng loại họ Anacardiaceae trên cơ sở gen rbcL theo
phương pháp Maximum Likelihood.
Hình 3.15. Sơ đồ cây phát sinh chủng loại họ Anacardiaceae trên cơ sở gen trnL-trnF
theo phương pháp Maximum Likelihood
Hình 3.16. Melanorrhoea usitata Wall. – Sơn đào
Hình 3.17. Melanorrhoea laccifera Pierre – Sơn tiên
Hình 3.18. Buchanania arborescens (Blume) Blume – Chây lớn
Hình 3.19. Buchanania cochinchinensis (Lour.) M. R. Almeida – Chây lá rộng
Hình 3.20. Buchanania reticulata Hance – Mơ ca
Hình 3.21. Buchanania glabra Wall. ex Engl. – Chây láng
Hình 3.22. Buchanania siamensis Miq. – Chây xiêm
Hình 3.23. Anacardium occidentale L. – Đào lộn hột
Hình 3.24. Gluta gracilis Evrard – Sơn mảnh
Hình 3.25. Gluta velutina Blume – Sơn nước


Hình 3.26. Gluta wrayi King – Sơn quả
Hình 3.27. Gluta megalocarpa (Evrard) Tardieu – Sơn trái to
Hình 3.28. Gluta tavoyana Wall. ex Hook. f. – Sơn tà vơi
Hình 3.29. Gluta compacta Evrard – Sơn dày
Hình 3.30. Bouea poilane Evrard – Xồi mực
Hình 3.31. Bouea oppositifolia (Roxb.) Meisn. – Thanh trà
Hình 3.32. Bouea oppositifolia var. microphylla (Engl.) Merr. – Xưng ca
Hình 3.33. Swintonia minuta Evrard – Cơng chang
Hình 3.34. Swintonia griffithii Kurz – Xn thơn griffith
Hình 3.35. Swintonia pierrei Hance – Xn thơn pierre
Hình 3.36. Mangifera duperreana Pierre – Qo
Hình 3.37. Mangifera cochinchinensis Engl. – Xồi nụt

Hình 3.38. Mangifera minutifolia Evrard – Xồi lá nhỏ
Hình 3.39. Mangifera camptosperma Pierre – Xồi bui
Hình 3.40. Mangifera indica L. – Xồi ấn độ
Hình 3.41. Mangifera indica var. mekongensis Pierre – Xồi mê cơng
Hình 3.42. Mangifera flava Evrard – Xồi vàng
Hình 3.43. Mangifera laurina Blume – Xồi cuống dài
Hình 3.44. Mangifera dongnaiensis Pierre – Xồi đồng nai
Hình 3.45. Mangifera foetida Lour. – Xồi hơi
Hình 3.46. Mangifera reba Pierre – Quéo
Hình 3.47. Pegia sarmentosa (Lecomte) Hand.-Mazz. – Muỗm leo
Hình 3.48. Lannea coromandelica (Houtt.) Merr. – Cóc chuột
Hình 3.49. Dracontomelon laoticum Erard & Tardieu – Long cóc lào
Hình 3.50. Dracontomelon dao (Blanco) Merr. & Rolfe – Long cóc xồi
Hình 3.51. Dracontomelon duperreanum Pierre – Sấu


Hình 3.52. Dracontomelon schmidii Tardieu – Long cóc schmid
Hình 3.53. Dracontomelon petelotii Tardieu – Long cóc petelot
Hình 3.54. Choerospondias axillaris (Roxb.) B. L. Burtt & A. W. Hill – Xoan nhừ
Hình 3.55. Pleiogynium timoriense (C. DC.) Leenh. – Đa thư timo
Hình 3.56. Spondias dulcis Park. - Cóc
Hình 3.57. Spondias pinnata (L. f.) Kurz – Cóc rừng
Hình 3.58. Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf – Giâu da xoan
Hình 3.59. Pentaspadon poilanei (Evrard & Tardieu) Phamh. – Ngũ liệt poilane
Hình 3.60. Pentaspadon annamense (Evrard & Tardieu) Phamh. – Ngũ liệt trung bộ
Hình 3.61. Schinus terebinthifolius Raddi – Tiêu giả
Hình 3.62. Rhus chinensis Muell. – Muối
Hình 3.63. Rhus chinensis var. roxburghii (DC.) Rehd. & Wils – Muối hoa trắng
Hình 3.64. Toxicodendron rhetsoides (Craib) Tard. – Blot – Sơn ta
Hình 3.65. Toxicodendron wallichii (Hook. f.) Kuntze – Sơn wallich

Hình 3.66. Toxicodendron succedaneum (L.) Kuntze – Sơn phú thọ
Hình 3.67. Pistaia cucphuongensis T. D. Dai – Pít tát cúc phương
Hình 3.68. Pistaia weinmanifolia Poiss ex Franch. – Pít tát vân nam
Hình 3.69. Semecarpus tonkinensis Lecomte – Sưng bắc bộ
Hình 3.70. Semecarpus cochinchinensis Engl. – Sưng nam bộ
Hình 3.71. Semecarpus graciliflora Evrard & Tardieu – Sưng hoa mảnh
Hình 3.72. Semecarpus velutina King – Sưng trại
Hình 3.73. Semecarpus reticulata Lecomte – Sưng mạng
Hình 3.74. Semecarpus humilis Evrard & Tardieu – Sưng nhỏ
Hình 3.75. Semecarpus anacardiopsis Evrard & Tardieu – Sưng đào
Hình 3.76. Semecarpus perniciosa Evrard & Tardieu – Sưng vơi
Hình 3.77. Semecarpus myriocarpus Evrard & Tardieu – Sưng nhiều trái
Hình 3.78. Semecarpus caudata Pierre – Sưng có đi


Hình 3.79. Drimycarpus racemosus (Roxb.) Hook. f. – Sưng xa
Hình 3.80. Holigarna kurzii King – Li gạt


DANH MỤC ẢNH
A. Ảnh màu đặc điểm hình thái họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.1. Hình thái thân (1) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.2. Hình thái thân (2) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.3. Hình thái thân (3) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.4. Hình thái thân (4) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.5. Hình thái lá đơn họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.6. Hình thái lá kép lơng chim (1) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.7. Hình thái lá kép lông chim (2) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.8. Hình thái lá kép lơng chim (3) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.9. Hình thái cụm hoa, cụm quả (1) họ Anacardiaceae ở Việt Nam

Ảnh 3.10. Hình thái cụm hoa, cụm quả (2) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.11. Hình thái quả hạch (1) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.12. Hình thái quả hạch (2) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.13. Hình thái quả hạch (3) họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.14. Hình thái hạt họ Anacardiaceae ở Việt Nam
B. Ảnh màu các loài ngoài tự nhiên họ Anacardiaceae ở Việt Nam
Ảnh 3.15. Melanorrhoea usitata Wall. – Sơn đào
Ảnh 3.16. Buchanania arborescens (Blume) Blume – Chây lớn
Ảnh 3.17. Buchanania reticulata Hance – Mô ca
Ảnh 3.18. Buchanania glabra Wall. ex Engl. __ Chây láng
Ảnh 3.19. Buchanania siamensis Miq. – Chây xiêm
Ảnh 3.20. Anacardium occidentale L. – Đào lộn hột
Ảnh 3.21. Gluta velutina Blume – Sơn nước
Ảnh 3.22. Gluta tavoyana Wall. Hook. f. – Sơn tà vôi


Ảnh 3.23. Bouea oppositifolia (Roxb.) Meissn. – Thanh trà
Ảnh 3.24. Swintonia griffithii Kurz – Xuân thôn griffith
Ảnh 3.25. Mangifera flava Evrard – Xoài vàng
Ảnh 3.26. Mangifera laurina Blume – Xoài cuống dài
Ảnh 3.27. Pegia sarmentosa (Lecomte) Hand. - Mazz. – Muỗm leo
Ảnh 3.28. Lannea coromandelica (Houtt.) Merr. – Cóc chuột
Ảnh 3.29. Dracontomelon dao (Blanco) Merr. & Rolfe – Long cóc xoài
Ảnh 3.30. Dracontomelon duperreanum Pierre – Sấu
Ảnh 3.31. Choerospondias axillaris (Roxb.) B. L. Burtt & A. W. Hill – Xoan nhừ
Ảnh 3.32. Spondias dulcis Park. – Cóc
Ảnh 3.33. Spondias pinnata (L. f.) Kurz – Cóc rừng
Ảnh 3.34. Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf – Giâu gia xoan
Ảnh 3.35. Pentaspadon poilanei (Evrard & Tardieu) Phamh. – Ngũ liệt poilane
Ảnh 3.36. Rhus chinensis Muell. – Muối

Ảnh 3.37. Toxicodendron wallichii (Hook. f.) Kuntz. – Sơn wallich
Ảnh 3.38. Toxicodendron succedaneum (L.) Kuntze – Sơn phú thọ
Ảnh 3.39. Pistacia weinmannifolia Poiss. ex Franch. – Pít tát
Ảnh 3.40. Semecarpus tonkinensis Lecomte – Sưng bắc bộ
Ảnh 3.41. Semecarpus graciliflora Evrard & Tardieu __ Sưng hoa mảnh
Ảnh 3.42. Semecarpus humilis Evrard & Tardieu – Sưng nhỏ
Ảnh 3.43. Semecarpus anacardiopsis Evrard & Tardieu – Sưng đào
Ảnh 3.44. Semecarpus caudata Pierre – Sưng có đi
Ảnh 3.45. Drimycarpus racemosus (Roxb.) Hook. f. – Sưng xa
C. Ảnh mẫu chuẩn các loài họ Anacardiaceae ở Việt Nam (Holotyp., Isotyp.,...)
Ảnh 3.46. Melanorrhoea usitata Wall. – Sơn đào
Ảnh 3.47. Melanorrhoea laccifera Pierre – Sơn tiên
Ảnh 3.48. Buchanania arborescens (Blume) Blume – Chây lớn


Ảnh 3.49. Buchanania reticulata Hance – Mô ca
Ảnh 3.50. Buchanania glabra Wall. ex Engl. – Chây láng
Ảnh 3.51. Buchanania siamensis Miq. – Chây xiêm
Ảnh 3.52. Anacardium occidentale L. – Đào lộn hột
Ảnh 3.53. Gluta gracilis Evrard – Sơn mảnh
Ảnh 3.54. Gluta velutina Blume – Sơn nước
Ảnh 3.55. Gluta megalocarpa (Evrard) Tardieu – Sơn trái to
Ảnh 3.56. Gluta tavoyana Wall. ex Hook. f. – Sơn tà vôi
Ảnh 3.57a. Gluta compacta Evrard – Sơn dây
Ảnh 3.57b. Gluta compacta Evrard – Sơn dây
Ảnh 3.58. Bouea poilanei Evrard – Xoài mực
Ảnh 3.59. Bouea oppositifolia var. roxburgii (Pierre) Tard.-Blot. – Thach trà roxburg
Ảnh 3.60. Swintonia griffithii Kurz – Xuân thôn griffith
Ảnh 3.61. Swintonia pierrei Hance – Xuân thôn pierre
Ảnh 3.62. Mangifera duperreana Pierre – Quao

Ảnh 3.63a. Mangifera cochinchinensis Engl. – Xoài nụt
Ảnh 3.63b. Mangifera cochinchinensis Engl. – Xoài nụt
Ảnh 3.64. Mangifera minutifolia Evrard – Xoài lá nhỏ
Ảnh 3.65. Mangifera camptosperma Pierre – Xoài bụi
Ảnh 3.66. Mangifera indica var. mekongensis Pierre – Xồi mêkơng
Ảnh 3.67. Mangifera indica var. cambodiana Pierre – Xoài campuchia
Ảnh 3.68. Mangifera flava Evrard – Xoài vàng
Ảnh 3.69. Mangifera dongnaiensis Pierre – Xoài đồng nai
Ảnh 3.70. Mangifera reba Pierre – Quéo
Ảnh 3.71. Pegia sarmentosa (Lecomte) Hand.-Mazz. – Muỗm leo
Ảnh 3.72. Dracontomelon dao (Blanco) Merr. & Rolfe – Long cóc xồi
Ảnh 3.73a. Dracontomelon schmidii Tardieu – Long cóc schmid
Ảnh 3.73b. Dracontomelon schmidii Tardieu – Long cóc schmid


Ảnh 3.74. Dracontomelon petelotii Tardieu – Long cóc petelot
Ảnh 3.75. Pleiogynium timoriense (C. DC.) Leenh – Đa thư timo
Ảnh 3.76. Spondias pinnata (L. f.) Kurz – Cóc rừng
Ảnh 3.77. Pentaspadon poilanei (Evrard & Tardieu) Phamh. – Ngũ liệt poilane
Ảnh 3.78. Pentaspadon annamense (Evrard & Tardieu) Phamh. – Ngũ liệt trung bộ
Ảnh 3.79. Schinus terebinthifolius Raddi, - Tiêu giả
Ảnh 3.80. Rhus chinensis Muell. – Muối
Ảnh 3.81. Toxicodendron rhetsoides (Craib) Tard.-Blot – Sơn ta
Ảnh 3.82a. Toxicodendron wallichii (Hook. f.) Kuntze. – Sơn wallich
Ảnh 3.82b. Toxicodendron wallichii (Hook. f.) Kuntze. – Sơn wallich
Ảnh 3.83. Semecarpus cochinchinensis Engl. – Sưng nam bộ
Ảnh 3.84a. Semecarpus velutina King – Sưng trại
Ảnh 3.84b. Semecarpus velutina King – Sưng trại
Ảnh 3.85. Semecarpus reticulata Lecomte – Sưng mạng
D. Ảnh mẫu nghiên cứu các loài họ Anacardiaceae ở Việt Nam

Ảnh 3.86. Melanorrhoea usitata Wall. – Sơn đào
Ảnh 3.87. Melanorrhoea laccifera Pierre – Sơn tiên
Ảnh 3.88. Buchanania arborescens (Blume) Blume – Chây lớn
Ảnh 3.89. Buchanania cochinchinensis (Lour.) M. R. Almeida – Chây lá rộng
Ảnh 3.90. Buchanania siamensis Miq. – Chây xiêm
Ảnh 3.91. Gluta wrayi King – Sơn quả
Ảnh 3.92. Gluta compacta Evrard – Sơn dày
Ảnh 3.93. Bouea oppositifolia var. microphylla (Engl.) Merr – Xưng ca
Ảnh 3.94. Mangifera duperreana Pierre - Quao
Ảnh 3.95. Mangifera cochinchinensis Engler – Xoài nụt
Ảnh 3.96. Mangifera camptosperma Pierre – Xoài lem


Ảnh 3.97. Mangifera indica L. – Xoài ấn độ
Ảnh 3.98. Mangifera laurina Blume – Xoài cuống dài
Ảnh 3.99. Mangifera dongnaiensis Pierre – Xoài đồng nai
Ảnh 3.100. Mangifera foetida Lour. – Xồi hơi
Ảnh 3.101. Mangifera reba Pierre - Qo
Ảnh 3.102. Pegia sarmentosa (Lecomte) Hand.-Mazz. – Muỗm leo
Ảnh 3.103. Lannea coromandelica (Houtt.) Merr. – Cóc chuột
Ảnh 3.104. Dracontomelon laoticum Evrard & Tardieu – Long cóc lào
Ảnh 3.105. Dracontomelon dao (Blanco) Merr. & Rolfe – Long cóc xồi
Ảnh 3.106. Dracontomelon duperreanum Pierre – Sấu
Ảnh 3.107. Choerospondias axillaris (Roxb.) B. L. Burtt & A. W. Hill. – Xoan nhừ
Ảnh 3.108. Pleiogynium timoriense (C. DC.) Leenh. – Đa thư timo
Ảnh 3.109. Spondias dulcis Park. – Cóc
Ảnh 3.110. Spondias pinnata (L. f.) Kurz – Cóc rừng
Ảnh 3.111a. Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf – Giâu da xoan
Ảnh 3.111b. Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf – Giâu da xoan
Ảnh 3.112. Rhus chinensis Muell. – Muối

Ảnh 3.113. Toxicodendron rhetsoides (Craib) Tard. – Blot – Sơn ta
Ảnh 3.114. Toxicodendron succedoneum (L.) Kuntze – Sơn phú thọ
Ảnh 3.115. Pistacia cucphuongensis T. D. Dai – Pít tát cúc phương
Ảnh 3.116. Pistacia weinmannifolia Poiss. ex Franch. – Pít tát
Ảnh 3.117. Semecarpus cochinchinensis Engl. – Sưng nam bộ
Ảnh 3.118. Semecarpus annamensis Tardieu – Sưng trung bộ
Ảnh 3.119. Semecarpus reticulata Lecomte – Sưng mạng
Ảnh 3.120. Semecarpus humilis Evrard & Tardieu – Sưng nhỏ
Ảnh 3.121. Semecarpus anacardiopsis Evrard & Tardieu – Sưng đào


Ảnh 3.122. Semecarpus perniciosa Evrard & Tardieu – Sưng vôi
Ảnh 3.123. Semecarpus myriocarpus Evrard & Tardieu – Sưng nhiều trái


DANH MỤC SƠ ĐỒ PHÂN BỐ
Sơ đồ 3.1. Việt Nam có chú thích các tỉnh, thành phố
Sơ đồ 3.2. Điểm phân bố các loài thuộc chi Melanorhoea ở Việt Nam
Sơ đồ 3.3. Điểm phân bố các loài thuộc chi Buchanania ở Việt Nam
Sơ đồ 3.4. Điểm phân bố các loài thuộc chi Anacardium ở Việt Nam
Sơ đồ 3.5. Điểm phân bố các loài thuộc chi Gluta ở Việt Nam
Sơ đồ 3.6. Điểm phân bố các loài thuộc chi Bouea ở Việt Nam
Sơ đồ 3.7. Điểm phân bố các loài thuộc chi Swintonia ở Việt Nam
Sơ đồ 3.8. Điểm phân bố các loài thuộc chi Mangifera (1) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.9. Điểm phân bố các loài thuộc chi Mangifera (2) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.10. Điểm phân bố các loài thuộc chi Mangifera (3) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.11. Điểm phân bố các loài thuộc chi Mangifera (4) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.12. Điểm phân bố các loài thuộc chi Mangifera (5) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.13. Điểm phân bố các loài thuộc chi Pegia ở Việt Nam
Sơ đồ 3.14. Điểm phân bố các loài thuộc chi Lannea ở Việt Nam

Sơ đồ 3.15. Điểm phân bố các loài thuộc chi Dracontomelon (1) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.16. Điểm phân bố các loài thuộc chi Dracontomelon (2) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.17. Điểm phân bố các loài thuộc chi Choerospondias ở Việt Nam
Sơ đồ 3.18. Điểm phân bố các loài thuộc chi Pleiogynium ở Việt Nam
Sơ đồ 3.19. Điểm phân bố các loài thuộc chi Spondias ở Việt Nam
Sơ đồ 3.20. Điểm phân bố các loài thuộc chi Allospondias ở Việt Nam
Sơ đồ 3.21. Điểm phân bố các loài thuộc chi Pentaspadon ở Việt Nam
Sơ đồ 3.22. Điểm phân bố các loài thuộc chi Schinus ở Việt Nam


Sơ đồ 3.23. Điểm phân bố các loài thuộc chi Rhus (1) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.24. Điểm phân bố các loài thuộc chi Rhus (2) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.25. Điểm phân bố các loài thuộc chi Toxicodendron (1) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.26. Điểm phân bố các loài thuộc chi Toxicodendron (2) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.27. Điểm phân bố các loài thuộc chi Pistacia ở Việt Nam
Sơ đồ 3.28. Điểm phân bố các loài thuộc chi Semecarpus (1) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.29. Điểm phân bố các loài thuộc chi Semecarpus (2) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.30. Điểm phân bố các loài thuộc chi Semecarpus (3) ở Việt Nam
Sơ đồ 3.31. Điểm phân bố các loài thuộc chi Drimycarpus ở Việt Nam
Sơ đồ 3.32. Điểm phân bố các loài thuộc chi Holigarna ở Việt Nam


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTQHR

Viện Điều tra qui hoạch rừng

Loc. class.

Locus classicus (nơi ở điển hình nghĩa là địa điểm thuu mẫu

đầu tiên, mẫu typus)

VQG

Vườn quốc gia

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

GTSD

Giá trị sử dụng

APG…

An update of the Angiosperm Phylogeny Gronp classification
for the orders and families of flowering plants.


BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN THỰC VẬT
(INDEX HERBARIORUM)
A
BM
BR

Herbarium of the Arnold Arboretum, Harvard University, Cambridge,
Massachusetts. USA.
Herbarium, Department of Botany, The Natural History Museum,
London, England, UK

Jardin Botanique de l’ Etat, Belgium.

C

University of Copenhagen Oster, Copenhagen, Denmark.

E

Royal Botanic Garden, Edinburgh, Scotlend, UK

F

Field Museum of Natural History, Chicago, USA

FI

Museo di Storia Naturale de l’ Universita, Firenze
Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa

HM

học và Cơng nghệ Việt Nam, tại Tp. Hồ Chí Minh.

(VNM) Hebarium, Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science
and Technology, Hochiminh City, Vietnam.
Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện
HN

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.
Hanoi Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources,

Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi, Vietnam.
Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bộ Nông

HNF

nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, Việt Nam.
Herbarium, Forest Inventory and Planning Institute, Hanoi, Vietnam.
Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Dược liệu, Hà Nội, Việt Nam

INMM

HNU
K
KUN
L

Herbarium, National Institute of Medicinal Materials, Hanoi, Vietnam.
Phòng Tiêu bản thực vật Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.
Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam.
The Herbarium and Library, Royal Botanic Gardens, Kew, UK.
Kunming Botanical Institute, Academia Sinica, Kunming Yunnan, China
National Herbarium Nederland, Botany Section, Naturalis, Leiden,
Netherlands.

MO

Missouri Botanical Garden,USA

MPU


Institute Botanique, Montpellier, France

NY

The New York Botanical Garden, USA.


P

Museum National d' Histoire Naturalle, Paris, France.

PE

Institute of Botany, Academia, Beijing, China

SING

Herbarium of the Botanic Gardens, Singapore


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có vị trí địa lý với địa hình phức
tạp và nhiều vùng sinh thái khác nhau, nên hệ Thực vật rất đa dạng và phong phú. Từ cuối thế
kỷ 18 đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về phân loại thực vật ở nước ta, trong đó có
những kết quả nghiên cứu mới, góp phần làm cơ sở khoa học cần thiết cho một số lĩnh vực liên
quan như bảo tồn đa dạng sinh học, sinh thái, nông lâm nghiệp, y dược,… và quản lý như quy
hoạch, xây dựng phát triển kinh tế,…

Nhiều nước trên thế giới đã có những cơng trình phân loại thực vật đầy đủ và hệ thống
là bộ Thực vật chí quốc gia. Đây là một tài liệu cập nhật đầy đủ nhất về mẫu vật và các thơng
tin mới có liên quan, sử dụng cả các phương pháp phân loại hiện đại về thực vật của đất
nước,… Nước ta cũng đã công bố được 21 tập Thực vật chí Việt Nam (2000-2017) bao gồm
3639 loài, 665 chi thuộc 57 họ. Đây là những thành tựu khoa học cơ bản rất có ý nghĩa và giá
trị trong phát triển kinh tế, xã hội với đất nước.
Trong hệ Thực vật Việt Nam, họ Xoài (Anacardiaceae) khơng nhiều lồi, nhưng có
nhiều giá trị sử dụng và kinh tế cao (lấy gỗ, cho quả hạt để ăn, làm thuốc, nhựa mủ làm sơn,
dầu béo,…). Thời gian qua đã có một số cơng trình về phân loại họ Xồi, tuy nhiên cịn những
hạn chế nhất định, do chưa cập nhật kịp thời các thông tin, thiếu mẫu vật, chưa đầy đủ và hệ
thống. Vì vậy đề tài luận án “Nghiên cứu phân loại họ Xoài (Anacardiaceae R. Br.) ở Việt
Nam” là một cơng trình có nội dung đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của việc biên soạn họ
Xồi trong bộ Thực vật chí Việt Nam và đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay
của đất nước.
2. Mục đích của đề tài luận án
Hoàn thành nghiên cứu phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam một cách
đầy đủ và hệ thống, dựa trên những bằng chứng về hình thái và sinh học phân tử, làm cơ
sở khoa học biên soạn Thực vật chí họ Xoài ở Việt Nam.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án bổ sung và hồn chỉnh cơng
trình khoa học phân loại họ Xồi (Anacardiaceae) ở Việt Nam và thế giới, đóng góp tư liệu
biên soạn Thực vật chí Việt Nam và các chuyên ngành khác liên quan.


2

- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở khoa học cho một số
chuyên ngành liên quan ứng dụng và quản lý, sản xuất trong các dự án như nông lâm nghiệp, y
dược học, tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học,... đồng thời phục vụ công tác đào tạo.
4. Bố cục của luận án

Luận án gồm 150 trang, 9 bảng, 80 hình, 128 ảnh (123 lồi), 32 sơ đồ phân bố.
Các phần có: Mở đầu (2 trang); Chương 1. Tổng quan tài liệu (31 trang); Chương 2.
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu (7 trang); Chương 3. Kết quả nghiên cứu và
thảo luận (108 trang); Kết luận và kiến nghị, điểm mới luận án (2 trang); Danh mục các bảng
(9 bảng); Danh mục hình (80 hình); Danh mục ảnh (123 ảnh); Danh mục sơ đồ (32 sơ đồ);
Danh mục chữ viết tắt (1 trang); Danh mục chữ viết tắt các phòng tiêu bản (2 trang); Danh
mục các cơng trình cơng bố của tác giả liên quan đến luận án (6 công trình); Tài liệu tham
khảo (121 tài liệu); Bảng tra cứu tên khoa học; Bảng tra cứu tên Việt Nam; Phụ lục 1: Ảnh
màu các đặc điểm hình thái và các loài họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam (45 ảnh); Phụ lục
2. Ảnh mẫu chuẩn các loài họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam (45 ảnh); Phụ lục 3: Ảnh mẫu
nghiên cứu các loài họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam (39 ảnh); Phụ lục 4: Sơ đồ phân bố
các loài thuộc họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam (32 sơ đồ); Phụ lục 5: Danh sách các loài
họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam giải mã trình tự gen và dữ liệu trình tự gen (ITS) (17 trang).


×