Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

chương 11 chương 11 tính chất chung của các kim loại chuyển tiếp d các kim loại chuyển tiếp d nằm ở giữa bảng tuần hoàn giữa các nguyên tố s và p bao gồm các nguyên tố ở vùng màu vàng và 2 họ lantan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các kim loại chuyển tiếp d nằm ở giữa bảng tuần hoàn, giữa </b>
<b>các nguyên tố s và p, bao gồm các nguyên tố ở vùng màu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Có 2 e ở lớp ngoài cùng (hiếm 1, trừ Pd-4d105s0)


2. Năng lượng 2 phân lớp ngoài cùng (n-1)dxns1-2 gần


nhau  đều là e hóa trị


3. Trong dãy đi từ TP, E<sub>ns</sub> và E<sub>(n-1)d </sub> giảm, nhưng (E<sub>ns</sub>
- E<sub>(n-1)d</sub>) tăng, nên e hóa trị (n-1)d khó tham gia liên
kết hóa học so với e hóa trị ns


4. Trong nhóm đi từ TX, E<sub>ns </sub>ít biến đổi, nhưng (E<sub>ns</sub> -
E<sub>(n-1)d</sub>) giảm, nên e hóa trị (n-1)d dễ tham gia liên kết
hóa học cùng với e hóa trị ns


5. Phân lớp bão hòa (n-1)d10 và phân lớp nửa bão hịa


(n-1)d5 bền  e hóa trị của chúng và ns tham gia


liên kết hạn chế hơn so với (n-1)dx


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NHIỆT ĐỘ NĨNG CHẢY



1. Nhiệt độ nóng chảy của nhóm IIB là thấp nhất do
phân lớp e bão hòa (n-1)d10 bền


2. Mn thấp hơn các kim loại trước và sau nó do cấu


hình nửa bão hịa (n-1)d5 bền


3. Nhiệt độ nóng chảy đạt giá trị lớn nhất ở giữa dãy,
tăng lên từ 3 hoặc 4 nguyên tố đầu, rồi nói chung
giảm xuống ở các nguyên tố sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ



1. Bán kính nguyên tử giảm dần do Z tăng, nhưng lại tăng trở lại khi đến
cuối dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TỶ TRỌNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TRẠNG THÁI OXI HĨA



1. Có nhiều số OXH do có e hóa trị (n-1)d. Số OXH max = tổng


e ở ns và (n-1)d, bằng số TT của nhóm (trừ IB, IIB, đa số IIIB
và VIIIB)


2. Trong dãy từ TP, độ bền số OXH max giảm dần do (E<sub>ns</sub> -


E<sub>(n-1)d</sub>) tăng dần làm e d khó tham gia liên kết cùng với e ns


3. Trong nhóm từ TX, độ bền số OXH max tăng dần do (E<sub>ns</sub> -


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Các ion kim loại d có điện tích thấp dễ tạo



phức chất do các e hóa trị d thuận lợi tạo liên


kết hóa học trong phức chất




2. Ion trung tâm là nguyên tố 4d và 5d thường


tạo phức thấp spin và bền hơn phức nguyên


tố 3d bởi 2 ngun nhân:



<i>1. Orbital hóa trị 4d, 5d chiếm khơng gian lớn hơn 3d </i>
<i>nên các cặp e trên đó đẩy nhau kém năng </i>


<i>lượng cặp đơi P nhỏ</i>


<i>2. Thể tích orbital 4d, 5d lớn hơn 3d  tương tác với </i>
<i>phối tử mạnh hơn thông số tách Δ lớn hơn (tăng </i>
<i>30 % qua mỗi dãy)</i>


3. Đa số nguyên tố d tạo hợp chất thuận từ vì


(n-1)d có số e chưa bão hịa, thậm chí khi tạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

T



Ó



M



T





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×