Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số lượng nhện bắt mồi amblyseius sp (acarina phytoseiidae) nuôi trên nhện đỏ son tetranychus cinnabarinus koch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

cao thị hằng

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số lợng
nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina:Phytoseiidae) nuôi trên
nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch
tại trờng Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
MÃ số: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: PGs.tS. Nguyễn thị kim oanh

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực và cha từng đợc sử dụng cho
bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đÃ
đợc ghi rõ nguồn gốc.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đà đợc
cảm ơn.

Tác giả


Cao Thị Hằng

i


Lời cám ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đà hoàn
thành luận văn thạc sĩ với đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học,
biến động số lợng nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên nhện đỏ
son Tetranychus cinnabarinus Koch tại trờng Đại học Nông
nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô
giáo và đặc biệt là thầy cô giáo trong bộ môn Côn Trùng, khoa
Nông học, trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, những ngời
đà tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định hớng cho tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh, ngời đà định hớng, chỉ bảo
và dìu dắt tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các tập thể, cá nhân, bạn bè và
ngời thân đà giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu khoa học.

Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2006
Tác giả

Cao ThÞ H»ng

ii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu

i


1.1. Đặt vấn đề

9

1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

11

2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

13

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

13

2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

15

3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

41

3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

41

3.2. Vật liệu nghiên cứu


41

3.3. Phơng pháp nghiên cứu

42

3.4. Phơng pháp tính toán số liệu

52

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

55

4.1. Kết quả nghiên cứu nhện bắt mồi Amblyseius sp.

55

4.1.1. Đặc điểm hình thái các pha phát triển của nhện bắt mồi Amblyseius sp.
thức ăn là nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch

55

4.1.2. Đặc tính sinh học, sinh thái của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi
trên nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch

57

4.2. Một số kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhện bắt mồi
Amblyseius sp. với nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch


iii

70


4.2.1. Thành phần cây ký chủ của nhện đỏ T. cinnabarinus Koch vụ đông
xuân 2005 - 2006 tại trờng ĐH Nông nghiệp I và thôn Đa Tốn, Gia
70

Lâm, Hà Nội
4.2.2. Diễn biến mật độ nhện đỏ son và nhện bắt mồi trên đậu cove vụ xuân

72

2006 tại xà Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
4.2.3. Sức ăn trứng nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch của nhện

75

bắt mồi Amblyseius sp.

77

4.2.4. Sự phát triển của nhện đỏ son trên cây đậu Cove Phaseolus vulgaris L.

4.2.5. Sự biến động số lợng của nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ son 78
4.2.6. Khả năng khèng chÕ nhƯn ®á son T. cinnabarinus Koch cđa nhƯn bắt
83


mồi Amblyseius sp.
4.2.6. Một số nghiên cứu về khả năng bảo quản của nhện bắt mồi

88

Amblyseius sp.
4.2.7. Bớc đầu xây dựng quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp.

96

(Acarina: Phytoseiidae)
5. Kết luận và đề nghị

99

5.1. Kết luận

99

5.2. Đề nghị

100

Tài liƯu tham kh¶o

108

Phơ lơc

95


iv


Danh mục các chữ viết tắt
A

: Amblyseius

BVTV: Bảo vệ thực vật
CT

: Công thức

Ctv

: Cộng tác viên

FAO : Tổ chức nông lơng thế giới
IPM : phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp
Ltd : Công ty trách nhiệm hữu hạn
NBM : Nhện bắt mồi
NĐS : Nhện đỏ son
NXB : Nhà xuất bản
P

: Phytoseiulus

T


: Tetranychus

TN

: Thí nghiệm

v


Danh mục các bảng

Bảng 4.1. Kích thớc các pha phát dục của nhện bắt mồi Amblyseius sp.

55

Bảng 4.2. Thời gian phát dục (ngày) của nhện bắt mồi Amblyseius sp.

58

Bảng 4.3. Khả năng đẻ trứng của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên
nhện đỏ son tại 2 ngỡng nhiệt độ 250C và 300C

59

Bảng 4.4. Tỷ lệ trứng nở (%) của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi trên
nhện đỏ son ở 2 ngỡng nhiệt độ

62

Bảng 4.5. Tỷ lệ giới tính của nhện bắt mồi Amblyseius sp.


63

Bảng 4.6. Bảng sống (life - table) cđa Amblyseius sp. ë 250C

64

B¶ng 4.7. B¶ng sèng (life - table) của Amblyseius sp. ở 300C

65

Bảng 4.8. Tổng giá trị lx.mx.e7 rx tơng ứng với r = 0,294 và r = 0,29 ở 30oC

67

Bảng 4. 9. Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của nhện bắt mồi Amblyseius sp.
ở 250C và 30oC

68

Bảng 4.10. Chỉ tiêu sinh học cơ bản của một số loài nhện bắt mồi ở 250C

69

Bảng 4.11. Thành phần ký chủ của nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch
tại Đa Tốn và ĐHNN I - Hà Nội

71

Bảng 4.12. Diễn biến mật độ nhện đỏ son và NBM Amblyseius sp. trên cây

đậu cove vụ xuân 2006 tại Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
Bảng 4.14. Sức ăn trứng nhện hại của một số loài nhện bắt mồi

73
76

Bảng 4.15. Sự phát triển của quần thể nhện đỏ son trên cây đậu Cove
Phaseolus vulgaris L.

78

Bảng 4.16. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ
son đà xác lập với mật độ khác nhau

79

Bảng 4.17. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ
son đà đợc xác lập với mật độ khác nhau

vi

81


Bảng 4.18. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt
mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm trong phòng)

83

Bảng 4.19. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt

mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm ngoài đồng)

85

Bảng 4.20. Thời gian sống của trởng thành NBM Amblyseius sp.
tại các ngỡng nhiệt độ

90

Bảng 4.21. Khả năng ăn trứng nhện đỏ son của trởng thành cái NBM
Amblyseius sp. sau bảo quản

83

Bảng 4.22. Tỷ lệ nở của trứng nhện bắt mồi Amblyseius sp. (%) ở các nhiệt
độ khác nhau

93

Bảng 4.23. Tû lƯ trøng në cđa NBM Amblyseius sp. sau b¶o qu¶n

vii

94


Danh mục các hình

Hình 4.1. Giá trị đúng sức tăng tự nhiên (r) của nhện bắt mồi Amblyseius sp. 68
Hình 4.2. Diễn biến mật độ nhện đỏ son và NBM Amblyseius sp. trên đồng

ruộng ở vụ xuân tại Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội

74

Hình 4.3. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ
son đà xác lập với mật độ khác nhau (trong phòng thí nghiệm)

79

Hình 4.4. Sự biến động mật độ nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên nhện đỏ
son đà xác lập với mật độ khác nhau (thí nghiệm ngoài đồng)

82

Hình 4.5. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt
mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm trong phòng)

84

Hình 4.6. Mật độ nhện đỏ son T. cinnabarinus Koch sau khi thả nhện bắt
mồi Amblyseius sp. (Thí nghiệm ngoài đồng)

86

Hình 4.7. Khả năng ăn trứng nhện đỏ của trởng thành cái nhện bắt mồi
sau bảo quản

92

Hình 4.8. Tỷ lệ trứng nở của NBM Amblyseius sp. sau b¶o qu¶n


viii

95


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Theo Liên hợp quốc, dân số thế giới sẽ tăng thêm 25% và đạt 7,5 tỉ
ngời vào năm 2020. Gần 1,2 tỷ ngời sống trong tình trạng đói nghèo tuyệt
đối và khoảng 800 triệu ngời sống trong tình trạng thiếu lơng thực (dẫn theo
Phạm Văn Lầm, 1995) [25]. Đáp ứng nhu cầu lơng thực của nhân loại nói
chung và Việt Nam nói riêng đang là vấn đề vô cùng khẩn thiết đợc toàn thế
giới quan tâm. Để thoả mÃn các yêu cầu về lơng thực và thực phẩm nông
nghiệp thế giới đà phát triển theo chiỊu h−íng tËp trung th©m canh. Nh−ng khi
th©m canh trång trọt không chỉ làm tăng năng suất mà tăng cả sự thiệt hại do
dịch hại gây ra. Thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên thế giới đà cho thấy hiện
tợng mang tính quy luật là: trồng trọt càng đi sâu vào thâm canh, dịch hại
càng phát triển mạnh, thuốc hoá học càng sử dụng nhiều, tổn thất mùa màng
do sâu bệnh càng gia tăng. Theo FAO, sự gia tăng năng suất cây trồng nông
nghiệp trên toàn thế giới (theo các chỉ tiêu tơng đối) chậm hơn khoảng 1,5
lần sự gia tăng tổn thất do dịch hại gây ra (Rucavishnikov, 1973) (dẫn theo
Phạm Văn Lầm, 2005) [26]. Các loài dịch hại là những lực lợng thiên nhiên
lớn đÃ, đang và sẽ là mối đe doạ thờng xuyên đối với sản xuất nông nghiệp.
ở nhiều nớc, thiệt hại do sâu, bệnh và cỏ dại trung bình từ 20 - 30% tiềm
năng, năng suất cây trồng. Có trờng hợp, tỷ lệ này còn cao hơn. Điều này có
nghĩa là cứ gieo trồng 5ha thì ít nhất có 1ha không cho thu hoạch. Hàng năm,
ở Hoa Kỳ, thiệt hại của các cây trồng nông nghiệp trị giá khoảng 15 tỷ đô la
(Cheremisinov, 1973) [48]. Theo tính toán của bộ Hoa Kỳ, thiệt hại do các

loài dịch gây ra tơng đơng giá trị của một triệu ngời lao động trong một
năm nghĩa là mất gần 10% nhân lực sống trong nông nghiệp (Bondarenko,
1978) (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [25]. Do đó, Bảo vệ thực vËt lµ mét

9


tiềm năng quan trọng để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm.
Nông nghiệp Việt Nam cũng không đứng ngoài quy luật phát triển đó.
Tình hình sâu, bệnh hại đang là vấn đề nhức nhối cho các nhà khoa học nói
chung và nông dân nói riêng. Đặc biệt, trong một số năm trở lại đây, ngoài
những dịch hại phổ biến, sản xuất nông nghiệp của chúng ta gặp một trở ngại
mới đó là sự gây hại của nhóm nhện hại trên cây trồng ngày một gia tăng.
Nhóm nhện hại cây n»m trong bé Ve bÐt (Acarina), líp h×nh nhƯn
(Arachnida). Chóng đà gây hại trên rất nhiều cây trồng nh bông, chè, cam,
đậu đỗ, cây cảnh và cả cây làm thuốc... Chúng dùng kìm chích vào mô cây,
hút dịch cây làm cho cây còi cọc, làm chết đỉnh sinh trởng, rụng lá, hoa và
quả... Ngoài ra một số loài nhện còn truyền các bệnh virus nguy hiểm cho cây
nh bệnh đỏ (Kernel Red Streak), bệnh khảm lá lúa mỳ, bệnh Latent virus...
Hiện nay, trong nông nghiệp thâm canh, ngời sản xuất cũng đà có
những hiểu biết nhất định. Nhng do nhện hại có cơ thể rất nhỏ, đa số không
nhìn thấy bằng mắt thờng và vết gây hại của chúng nhỏ li ti nên thời kỳ gây
hại ban đầu không thể phát hiện đợc. Khi có điều kiện thuận lợi, nhện hại dễ
bùng phát số lợng, gây lên hiện tợng cháy lá hoặc chết đỉnh sinh trởng...
nhiều trờng hợp nhầm lẫn với bệnh virus. Chính vì vậy, hầu hết các loại
thuốc hiện nay không có hiệu quả cao trong phòng trừ nhện hại, hoặc muốn
đạt đợc hiệu quả trừ nhện thì phải tăng thêm nồng độ thuốc hoá học. Việc sử
dụng thuốc trừ sâu hoá học một cách tuỳ tiện của ngời nông dân đà làm cho
môi trờng sinh thái chung bị ô nhiễm, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp
chứa nhiều d lợng thuốc hoá học, là nguyên nhân gây ngộ độc cho ngời và

gia súc. Sử dụng thuốc hoá học không đúng còn làm giảm đáng kể số lợng
sinh vật có ích trên đồng ruộng, làm tăng tính kháng thuốc của sâu hại trong tự
nhiên, khiến cho công tác phòng trừ sâu, bệnh hại càng trở lên khó khăn hơn.
Trong xu thế phát triển chung của toàn thế giới là xây dựng một nền
nông nghiệp bền vững và ổn định, đòi hỏi công tác Bảo vệ thực vật phải có cái
nhìn sâu hơn trong việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Trong IPM, việc sử

10


dụng biện pháp sinh học phải là biện pháp chính còn thuốc hoá học chỉ là thứ
vũ khí cuối cùng, khi các biện pháp khác đà sử dụng mà cha hạn chế đợc
tác hại của sâu, bệnh. Để phòng trừ nhện hại, một số nớc đà thành công khi
dùng biện pháp sinh học. ở Việt Nam, theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn
Văn Đĩnh (2005) [18], tại vùng Hà Nội, loài Amblyseius sp. (Acarina:
Phytoseiidae) là loài thiên địch thờng gặp của nhện đỏ son Tetranychus
cinnabarinus Koch trên các cây trồng nh đậu đỗ, lạc, rau đay... Loài này có
tỉ lệ tăng tự nhiên (r) cao, tơng ứng với 250C và 300C là 0,246; 0,29, chúng có
khả năng tiêu diệt nhện đỏ son cao, đợc coi là loài có triển vọng trong phòng
trừ sinh học. Song trên thực tế, cây trồng bị nhện gây hại đáng kể thì nhện bắt
mồi mới xt hiƯn, do ®ã sù khèng chÕ sinh häc ë đây là không có ý nghĩa.
Nh vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta có thể nhân nuôi nhện bắt mồi đợc đợc
không? Có thể chủ động lây thả nhện bắt mồi, khống chế nhện hại luôn ở dới
mức gây hại kinh tế đợc không?
Để góp phần giải quyết các vấn đề trên, chúng tôi đà thực hiện đề tài:
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động số lợng nhện bắt mồi
Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus
cinnabarinus Koch tại trờng Đại học Nông nghiệp I - Gia Lâm - Hà Nội.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích

- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của nhện bắt mồi Amblyseius sp.
nuôi trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Kock.
- Nghiên cứu biến động số lợng của nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuôi
trên nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Kock.
- Bớc đầu tìm ra quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp. một
cách thích hợp, nhằm sử dụng trong biện pháp sinh học phòng trừ nhện h¹i.

11


1.2.2. Yêu cầu
1. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học của nhện bắt mồi Amblyseius
sp. nuôi trên nhện ®á son Tetranychus cinnabarinus Koch.
2. Nghiªn cøu mèi quan hƯ giữa nhện bắt mồi Amblyseius sp. với nhện
đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch.
3. Bớc đầu đề xuất quy trình nhân nuôi nhƯn b¾t måi Amblyseius sp.
(Acarina: Phytoseiidae).

12


2. Tổng quan tài liệu
và cơ sở khoa học của đề tài
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Tầm quan trọng của nhện nhỏ hại cây trồng đà đợc các nhà bảo vệ
thực vật ở nhiều nớc trên thế giới quan tâm. Nhện nhỏ hại cây là những động
vật nằm trong bộ Ve bét (Acarina), lớp nhện (Arachnida), ngành chân khớp
(Arthropoda). Chúng gây hại lớn trên nhiều loại cây trồng, một số đà trở thành
dịch hại nguy hiểm, ảnh hởng nhiều đến kết quả trồng trọt. Tuỳ điều kiện
canh tác mà thiệt hại có thể từ vài phần trăm đến 60 - 70%, thậm chí có trờng

hợp bị mất trắng. Trên thế giới, nhiều công trình nghiên cứu về nhện hại đÃ
đợc công bố. Tiêu biểu cho những nghiên cứu cơ bản về nhện hại là các công
trình của Prichard and Baker (1955) [60], Jeppson et al (1975) [52], Kantz
G.W. (1978) [54], Meyer (1981) [57]. Những miêu tả và khoá phân loại của
các tác giả này đà đặt nền tảng cho những nghiên cứu tiếp theo của nhiều nhà
khoa học trên thế giới.
Nhiều công trình nghiên cứu về nhện hại đà đề cập đến các đặc điểm
sinh học, quy luật phát sinh gây hại của từng loài, ảnh hởng của các yếu tố
vô sinh và hữu sinh đến sức tăng quần thể... làm cơ sở cho các biện pháp
phòng chống chúng có hiệu quả.
Nhện nhỏ hại cây có kích thớc cơ thể nhỏ (0,1 - 0,5mm), khó nhìn
thấy bằng mắt thờng nhng nhện hại cây lại đợc các nhà khoa học đánh giá
là có u thế sinh học rất cao so với các loài động vật khác. Chúng có khả năng
thích nghi cao với điều kiện môi trờng. Thông thờng, nhện hại cây sống ở
mặt dới của lá, quả, trong búp non, thậm chí nhiều loài còn sống trong u sần
nơi đợc bảo vệ rất tốt tránh đợc các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh cũng
nh sự tấn công của kẻ thù tự nhiên. Chu kỳ sinh học của nhện hại cây thờng

13


ngắn cùng với sức sinh sản rất cao, dễ gây thành dịch. Chính những đặc điểm
đó đà làm cho nhện nhanh trơ với thuốc hoá học (Jeppson et al, 1975) [52].
Nhiều thông tin về tính kháng thuốc của nhóm nhện hại cây trồng đà đợc ghi
nhận ở Trung Quốc, Nhật, Mỹ, ấn Độ và nhiều nơi khác.
Ngày nay, trên thế giới, công tác phòng chống nhện hại cây đà đạt đợc
nhiều thành tựu to lớn. Cùng với sự phát triển không ngừng về khoa học bảo
vệ thực vật, hàng loạt thuốc trừ sâu thế hệ mới ra đời đà góp phần làm giảm
đáng kể thiệt hại do dịch hại gây ra. Tuy vậy, việc sử dụng thuốc hoá học liên
tục và không đúng cách hoặc dùng thuốc có độ độc cao... là những nguyên

nhân quan trọng làm gia tăng mức độ xuất hiện và gây hại của nhện. Bởi vì
khi sử dụng các loại thuốc đó, tập đoàn thiên địch rất phong phú của nhện hại
bị tiêu diệt, mặt khác nhiều loại thuốc hoá học trong chừng mực nào đó còn
kích thích sự sinh sản của nhện hại.
Biện pháp sinh học và quản lý dịch hại tổng hợp ngày càng đợc chú ý
ở nhiều nớc trên thế giới. ở nhiều nớc nh Mỹ, Hà Lan, Trung Quốc... đÃ
rất thành công khi sử dụng các loài thiên địch để phòng chống nhện hại.
Chơng trình IPM (Intergratest Pest Management) đợc thử nghiệm và ứng
dụng trên nhiều loại cây trồng để trừ nhện hại đà mang lại hiệu quả cao và bền
vững.
ở nớc ta, đà có một số tác giả nghiên cứu về nhện hại cũng các loài
thiên địch của chúng nh Nguyễn Văn Đĩnh (1994) [13], Phạm Văn Lầm,
Nguyễn Kim Hoa, Trơng Thị Lan (2005) [27], Nguyễn Thị Kim Oanh (2003)
[30], Ngô Đình Hoà (1992) [19]... Những kết quả nghiên cứu của các tác giả
trên góp phần rất lớn trong công tác phòng trừ nhện hại. Nhiều tác giả đÃ
thành công khi sử dụng các loài thiên địch nói chung và nhện bắt mồi để
phòng trừ nhện hại tại Việt Nam. Việc sử dụng biện pháp sinh học và biện
pháp IPM để phòng chống nhện hại càng có ý nghĩa hơn khi nhện hại dần trở
nên trơ với thuốc bảo vệ thực vËt.

14


Xuất phát từ các luận cứ khoa học trên, đáp ứng yêu cầu của sản xuất
hiện nay và lâu dài, chúng tôi đà tiến hành thực hiện đề tài, nhằm đa ra các
dẫn liệu khoa học, làm cơ sở để đa biện pháp sinh học, cụ thể là dùng nhện
bắt mồi Amblyseius sp. để phòng chống nhện nhỏ hại cây trồng tại Việt Nam.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
2.2.1.1. Một số nghiên cứu về nhện hại

Nhóm nhện hại là các đối tợng gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại
cây trồng ở nhiều vùng trên thế giới, chúng là điểm thu hút của nhiều nhà
khoa học. Nhiều công trình nghiên cứu đà xác định thành phần các loài nhện
hại trên cây trồng khá phong phú. Nhện hại cây trồng là những ®éng vËt nhá
®Õn rÊt nhá, n»m trong bé Ve bÐt (Acarina) còn gọi là bộ nhện nhỏ (Viện bảo
vệ thực vật, 1999 [39], lớp hình nhện (Arachnida), ngành chân khớp
(Arthropoda). Động vật ngành chân khớp có số lợng loài chiếm trên 3/4 số
loài sinh vật, với đặc điểm là cơ thể có chi và đợc chia thành các đốt nối víi
nhau. Bé Ve bÐt (Acarina) lµ mét trong 7 bé của lớp nhện với những đặc thù
riêng về cấu tạo, phơng thức sống (Krantz, G.M, 1978) [54]. Từ giữa thế kû 20
cho tíi nay, ngµnh Ve bÐt häc (Acarology) míi thực sự trở thành một ngành
khoa học.
Đặc trng quan trọng của bộ Ve bét (Acarina) là cơ thể tập trung hình
thành một khối hình ôvan, mặt lng có tấm mai kitin phát triển, không có râu,
phần phụ miệng biến đổi thành kìm. Về hô hấp nhện chia thành 2 nhóm: thở
bằng hệ thống khí quản và thở bằng túi phổi. Tận cùng bên ngoài khí quản là
các lỗ thở thờng nằm ở phía dới bụng. Nhện thờng có 4 đôi chân (một số
có hai đôi chân). Trong quá trình phát triển, nhện trải qua các pha: trứng, nhện
non các tuổi vµ nhƯn tr−ëng thµnh.

15


Những công trình nghiên cứu đà tập trung vào phân loại gồm có: Giới
thiệu về nhện nhỏ của Baker và Whartson (1952); “H−íng dÉn vỊ c¸c hä
nhƯn nhá” cđa Baker và Ctv (1958). Ve bét sống trên cạn tại các đảo thuộc
liên hiệp Anh của Evan và Ctv (1960) (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2005)
[18]; Sổ tay về Ve bét học của Krantz, G. M. (1978) [54]... Các nhà khoa
học đà giới thiệu về hệ thống phân loại của các nhóm, các họ, các giống tại
một số vùng trên thế giới (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2002) [16]. Sabelis,

1983 [62] đà đề cập đến đặc tính gây hại của nhện, ảnh hởng của các yếu tố
môi trờng và sức tăng quần thể của nhện hại. Các thí nghiệm của (Meyer,
1981) [57] cũng đà đa ra các tập chuyên khảo về thành phần của nhện hại. ở
châu á, Thái Lan, Philipines bớc đầu nghiên cứu về loài nhện hại, các tác giả
phân loại họ và giống nhện. Một số công trình không chỉ đề cập đến phân loại
mà còn đề cập tới tác hại và khả năng phòng trừ nhện hại cây nh cuốn Nhện
hại cây trồng kinh tế (Jeppson và Ctv, 1975) [52]. Cuốn Nhện chăng tơ, đặc
điểm sinh học do Helle và Sabelis nghiên cứu năm 1985 [51].
Các kết quả tiêu biểu là: ở vùng Bắc Mỹ, đà phát hiện đợc 2.500 loài
(Borro, DJ, 1981). He, Jun - hua et al, năm 1986, tại Trung Quốc các nhà
nghiên cứu đà phát hiện và mô tả đợc hơn 900 loài. ở Nhật Bản,
Hokeiryukan, 1971, Takeo yaginuma, 1986 đà mô tả đợc 1.233 loài, chúng
thuộc 52 họ. Các dữ liệu này đều đợc tác giả Nguyễn Văn Đĩnh dẫn năm
2004 [17]. ở châu úc, phát hiện trên 2.000 loại nhện và định tên cho 1.876
loài. Trên quần đảo Anh, đà phát hiƯn 570 loµi nhƯn, chóng thc 24 hä.
V−ên Qc gia Thuỵ Điển, Holma. A (1983) cũng đà phát hiện đợc 119 loài
nhện (dẫn theo Hoàng Kim Thoa, 2004) [35]. Tại Thuỵ Điển, tác giả
AliNiazee M. T, 1984 [42] cũng phát hiện thấy 94 loài nhện ở độ cao 600m
của vùng cùc B¾c Funkaralen.

16


Với những thống kê sơ lợc trên, chúng ta thấy thành phần nhện là
tơng đối lớn và đa dạng.
Todd Murray (2002) [67] và một số nhà côn trùng học cho rằng, nhện
hại đợc xem là loài dịch hại thứ 2 trong nông nghiệp. Nhng chúng thực sự
trở thành đối tợng dịch hại quan trọng từ khi dùng DDT, một số thuốc trừ
dịch hại đợc phun nhiều đà làm tăng khả năng sinh sản của nhện cái đồng
thời còn tiêu diệt nhện bắt mồi trên đồng ruộng.

Sự gây hại của nhện nhỏ bằng cách dùng kìm chích vào mô cây, tiết
nớc bọt vào trong đó và nhờ sức căng bề mặt dịch cây trào ra vết chích, bơm
hút phía sau kìm hút dịch cây vào ống tiêu hoá. Do bị mất dịch, cây thiếu chất
dinh dỡng trở nên còi cọc và có thể bị chết. Ngoài ra, vết thơng cơ giới do
nhện tạo nên rất nhỏ, ban đầu những vết châm có màu vàng sáng, có khi gây
ra hiện tợng khảm nhẹ. Tiếp đó, cây bị hại nặng, nhiều vết thơng liền kề
nhau, mô lá hoặc mô cây bị biến màu, mất đi màu xanh đặc trng. Những
phần bị hại đó lâu ngày sẽ chuyển thành màu đỏ hay màu huyết dụ hoặc màu
nâu. Triệu trứng này thể hiện rất rõ trên các cây trồng nông nghiệp nh sắn,
rau đay, đậu đỗ... Một biểu hiện cũng thờng gặp trên cây khi nhện gây hại là
các bộ phận của cây hoặc bản thân cây bị biến dạng. ĐÃ có nghiên cứu chỉ ra
rằng, khi chích hút, nhện còn truyền chất độc cho cây. Chất độc này điều tiết
sinh trởng của cây. Ví dụ nh nhÃn, vải bị nhện Eriophyes litchii tấn công,
chúng đà truyền chất độc làm cho các tế bào bị dài ra tạo thành hiện tợng
lông nhung trên cây.
Nhện không những gây ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất cây
trồng mà chúng còn là môi giới truyền bệnh cho cây. Đặc biệt là bệnh virus
nh bệnh virus Y trên cây khoai tây có vectơ truyền bệnh là nhện đỏ T.
cinnabarinus Koch. Nhện Eriophyyes tulipae Keifer truyền bệnh khảm lá lúa
mỳ (Wheat spot mosaic). Bệnh Latent virus trên cây mận do nhện Aculus
fockeui Nalepa & Trouesart gây nên. Trên cây thuốc lá, bệnh đốm vòng,

17


khảm xoăn cũng có môi giới truyền bệnh là nhện nhỏ.
Cho đến nay, nhóm nhện nhỏ hại cây trồng nằm chđ u trong bèn hä
thc hai tỉng hä Tetranychoidea vµ Eriophyoidea.
Hä Tetranychidae thc tỉng hä Tetranychoidea, hä nhƯn nµy cã trên
1200 loài thuộc 70 giống, là loài ăn thực vật và một số đang là dịch hại chính

trên đồng ruộng. Các nghiên cứu của Prichrad & Baker, 1955 [60], Guttereiz,
1985 [49] cho thấy họ Tetranychidae có đặc điểm chính sau: có kìm di động
dài trong đầu giả hoặc kìm có các đốt nhập chung ở gốc, đốt xúc biện thứ 4 có
1 vuốt to, đốt bàn I và II có các đôi lông đặc trng, bàn chân có các lông nhỏ,
đệm vuốt có hoặc không có lông mịn, lỗ sinh dục cái là đặc trng cho họ và
cho loài. Thông thờng, có ba đôi lông phía trớc lng, 4 đôi lông mép lng, 5
đôi lông lng và 1 đôi lông mép ngang giữa lng.
Trong họ này, tiêu biểu là nhện SchizoTetranychus nanjingensis đÃ
đợc ghi nhận là một loài gây hại thờng xuyên trên cây tre, cây trúc sào
Phyllostachys pubescens tại tỉnh Phúc Kiến - Trung Quốc. Chúng có thể làm
giảm từ 20 - 40% năng suất măng tre. Loài này xây tổ ở mặt dới của lá, bên
trong tổ, các con nhện sinh sống và trích hút mô lá. Ban đầu, lá có những
chấm nhỏ, sau đó chuyển sang màu vàng rồi màu nâu, nhìn xa nh thấy rừng
trúc bị cháy (Yan X. Z. & Zhi-Qiang Z, 2000) [71].
Tác giả He Lin, Zhao Zhimo (2003) [50] đà nhận định nhện đỏ son (T.
cinnabarinus koch) là loài phân bố rộng. Nó là một trong những loài gây hại
nghiêm trọng tại Trung Quốc nhờ khả năng tái sinh mạnh và thích ứng tốt với
điều kiện ngoại cảnh. Không những vậy, loài này hầu nh không hề suy giảm
số lợng khi phun thuốc trõ nhƯn trong mét thêi gian dµi. Tetranychus
cinnabacinus Koch (Common red spider mite) đà hoàn toàn kháng lại thuốc
gốc lân hữu cơ (Meyer, 1981) [57] tại vùng Nam Phi.

18


Skumar, S prasad (2003) [63] nhÖn hai chÊm Tetranychus urticae Koch
(Tetrnychidae: Prostigmata) gây hại đáng kể trên cây cúc Vạn Thọ (Tagetes
patula L.). Đây là cây trồng hàng năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao tại
Varanasi, Ultttar Pradesh, ấn Độ. Ngời dân ở đây, dùng hoa cúc để trang trí
trong các dịp lễ thánh hoặc sử dụng làm vị thuốc quan trọng Nhng khi bị

nhện hai chấm tấn công, nó làm cho lá úa vàng, hoa không nở bình thờng mà
bị dị dạng. T. urticae Koch còn là 1 trong 9 loài nhện gây hại trên cam quýt
tại Cu Ba (Rodrigueez N., 1981) [59]. Ngoµi ra, ký chđ cđa nó có thể là cây
dại, cây ăn trái, cây rau màu hay cây thuốc.
Trong tổng họ Tetranychoidea có họ Tenuipalpidae. Năm 1975,
Jeppson và Ctv [52] đà xây dựng khoá phân loại các loài nhện hại thuộc họ
Tenuipalpidae thờng gặp ở Mỹ. Các loài chính trong họ Tenuipalpidae đợc
ghi nhận là loài Brevipalpus californious Banks hại trên cam chanh, chè, cây
cảnh... Loài B. chilensis Baker hại trên nho, cây ăn quả... Chúng không những
gây hại trực tiếp mà còn gây nên vết thơng cơ giới để nấm và vi khuẩn gây
bệnh thối lan rộng trên cây trồng.
Họ Tarsonemidae vẫn thuộc tổng họ Tetranychoidea tiêu biểu có loài
nhện trắng (Polyphagotasonemus latus Bank). Nhện trắng là loài đa thực,
phân bố rộng mang tính toàn cầu nhất là trong vùng nhiệt đới và cận nhiƯt ®íi
Èm, ®· cã 55 n−íc ghi nhËn sù cã mặt gây hại của loài này. Chỉ tính riêng các
nớc trồng sắn tại Châu Phi, hàng năm nhện trắng gây thiệt hại ớc tính là 1,8
tỷ đôla - chúng là một trong các nguyên nhân làm trầm trọng thêm nạn thiếu
đói ở lục địa này. ở New Guinea, nhện trắng làm giảm 50 - 60% năng suất
đậu tơng. Không những thế, chúng còn là loài sâu hại quan trọng trên cam
chanh ë óc (Smith and Papacek, 1985) [65]; lµ loµi dịch hại nghiêm trọng trên
cây chè, ớt, cà tím ở Trung Quốc (Li and Ctv, 1985) [55]; là loài dịch hại mới
đối với chè ở Nam Phi (1980) và đay ë Bangladesh (Kabir, 1979) [53]. Ngoµi

19



×