Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và biện pháp hoá học phòng trừ bọ phấn bemisia tabaci (homoptera aleyrodidae) hại cà chua vùng gia lâm hà nôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.97 KB, 62 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cây cà chua (Lycopersicum esculentum Mill) thuộc họ cà Solanaceae là
cây rau ăn quả có giá trị, cho thu hoạch nhanh thích hợp với nhiều loại đất,
đợc trồng ở hầu hết các nớc trên thế giới. Về sản lợng, cà chua chiếm 1/6
tổng sản lợng rau hàng năm trên thế giới và luôn đứng ở vị trí số 1. Cà chua
có thể sử dụng ở dạng tơi, nấu nớng, làm salát hoặc chế biến làm dạng dự
trữ. Sản phẩm chế biến của cà chua cũng có nhiều loại: nớc cà chua, cà chua
muối, dạng cô đặc ketchup hoặc nớc sốt cà chuaTuy thành phần dinh
dỡng của cà chua không cao (trong 100g ăn đợc chứa 0,6g protít; 4,2g gluxit;
12 mg Ca; 26g P; 1,4g Fe; 2 mg caroten; 0,06 mg vitamin B1; 40 mg vitamin
C; 0,5 mg vitamin PP) nhng lại có tác dụng về mặt y học, bởi cà chua có vị
ngọt, tính mát, giữ nhiệt, chống hại huyết, kháng khuẩn, nhuận tràng, giúp tiêu
hoá tốt tinh bột; nớc ép cà chua kích thích gan, tốt cho dạ dày [18]. Cà chua
là loại quả có khả năng chống lão hoá mạnh nhất vì có chứa hàm lợng cao
Licopen- một hợp chất chống lão hoá không bị mất khi nấu chín [1].
Ngoài giá trị dinh dỡng, giá trị tiêu dùng, cây cà chua là một cây trồng có
giá trị kinh tế cao không chỉ mang lại lợi ích cho ngời trồng mà còn có hiệu
quả về mặt xã hội cho mỗi quốc gia. Sản phẩm quả cà chua vừa đáp ứng yêu
cầu tiêu dùng trong nớc vừa trở thành hàng hoá xuất khẩu có giá trị. ở Mỹ
bình quân thu nhập trên một ha trồng trọt là 4610 USD đối với cà chua, các
cây rau khác là 2537 USD, lúa nớc 1027 USD, cây lúa mỳ chỉ có 174 USD.
Khu vực đồng bằng sông Hồng ở nớc ta sản xuất cà chua cho thu nhập bình
quân 42,0 68,4 triệu đồng/ha/vụ với mức lãi thuần 15 -26 triệu đồng cao gấp
nhiều lần so với trồng lúa. Trồng cà chua thu hút 1100 1200 công lao động/1
ha/1 vụ trong khi trồng lúa chỉ cần có 230 -250 công lao động. Phát triển mạnh
sản xuất cây trồng nông nghiệp hàng hoá nói chung, cà chua nói riêng là một
hớng trong giải pháp giải quyết sự d thừa lao động ở các vùng nông thôn
hiện nay [19]. Chính vì vậy mở rộng diện tích gieo trồng cà chua, đẩy mạnh
nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất
lợng và sản l


ợng cà chua là một yêu cầu cấp thiết trong các dự án phát triển
rau, hoa, quả hiện nay ở trên thế giới cũng nh ở Việt nam.

2
ở nớc ta khu vực miền Bắc có thể trồng đợc cà chua gần nh quanh năm
(trừ tháng 7 tháng 8 ma nhiều) và trồng đợc hầu hết ở các tỉnh. Cây cà
chua có thể luân canh với lúa nớc, cây rau họ thập tự và nhiều cây trồng khác
nên đóng vai trò quan trọng trong bố trí cơ cấu cây trồng. Vì vậy khả năng mở
rộng diện tích trồng là rất lớn để hình thành nên các vùng rau chuyên canh,
các vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ tiêu dùng nội địa và chế biến xuất khẩu.
Tuy nhiên việc mở rộng diện tích, nâng cao năng suất chất lợng, sản lợng ở
miền Bắc nớc ta hiện nay vẫn gặp phải một số khó khăn nhất định
- Vụ sản xuất chính từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau là thời điểm thời tiết
phù hợp cho cây cà chua sinh trởng và phát triển, sản phẩm tập trung (hơn
70%) nên giá cà chua thơng phẩm thấp rất khó kích thích ngời sản xuất mở
rộng diện tích.
- Các tháng còn lại trong năm vẫn có thể trồng đợc cà chua vụ đông xuân
sớm, hoặc xuân hè muộn, giá sản phẩm cao nhng gặp nhiều rủi ro nh úng
ngập, sâu bệnh hại, có thể làm giảm năng suất hoặc gây thất thu và làm hạn
chế việc mở rộng diện tích gieo trồng.
Trong số các sâu bệnh hại thì bọ phấn Bemisia
tabaci Genadius là loài côn trùng gây hại chính và phổ biến trên cà chua và
các cây trồng khác. Nó không chỉ chích hút nhựa cây mà còn là môi giới
truyền bệnh nguy hiểm đặc biệt là bệnh xoăn vàng lá virus gây thất thu cho cà
chua tới 90% năng suất [20]. ở miền Bắc Việt nam bọ phấn gần nh xuất hiện
quanh năm, diễn biến lứa phức tạp gối nhau nên khó xác định số lứa. Trong
một năm có hai đợt phát sinh rộ là đầu tháng 9 và đầu tháng 5 [7 ] [21], [24].
Đây là một yếu tố chính làm hạn chế sản xuất cà chua vụ xuân hè cả về năng
suất lẫn chất lợng [1].
Một số giải pháp khoa học công nghệ trên thế giới đã đợc sử dụng để

phòng trừ bọ phấn nh: các biện pháp vật lý và kỹ thuật canh tác, biện pháp
chọn giống kháng bệnh xoăn lá, biện pháp sử dụng thiên địch, biện pháp sử
dụng thuốc BVTV và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).
ở nớc ta có một số tác giả nghiên cứu phòng trừ bọ phấn nh Nguyễn Thơ
[20], Vũ Triệu Mân Nguyễn Kim Oanh (1998) [13] và Nguyễn Văn Viên

3
(1999) [26]... . Kết quả một số thuốc hoá học đã đợc khuyến cáo phòng trừ
bọ phấn có hiệu quả nh: Monitor, Pegasus, DDT, Wofatox, Bi58, Sherpa,
Nuvacron, Applaud, Padan, Fastac, Trebon[ 26], [13], [20].
Tuy nhiên trong thực tế sản xuất rau hiện nay, biện pháp phòng trừ sâu hại
nói chung và bọ phấn nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hoá học nhng lại
không tuân thủ nguyên tắc 4 đúng: thời gian, chủng loại, số lần phun, và nồng
độ sử dụng cao hơn rất nhiều so với khuyến cáo, đồng thời không đảm bảo thời
gian cách ly. Biện pháp hoá học đã bọc lộ mặt trái của nó là làm cho côn trùng
kháng thuốc, càng làm tăng số lần sử dụng thuốc gây ô nhiễm sản phẩm, ô
nhiễm môi trờng ảnh hởng tới sức khoẻ ngời tiêu dùng [15].
Cho đến nay việc nghiên cứu sâu về đặc điểm sinh vật học và các biện pháp
phòng trừ tổng hợp đối với bọ phấn ở Việt nam cũng nh nhiều nớc khác còn
hạn chế. Chính vì vậy để góp phần xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bọ
phấn hại cà chua đem lại sản phẩm an toàn cho ngời tiêu dùng, giảm thiểu ô
nhiễm cho môi trờng sinh thái, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên
cứu đặc điểm sinh vật học và khả năng phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci
Genn. (Homptera: Aleyrodidae) hại cà chua vùng Gia Lâm Hà Nội.
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Tìm hiểu đợc đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và ảnh hởng của một số
yếu tố sinh thái đến bọ phấn Bemisia tabaci Genn. để tìm ra biện pháp phòng
trừ bọ phấn có hiệu quả.
- Sự thành công của đề tài còn có ý nghĩa thực tiễn giúp ngời nông dân, ngời
sản xuất nắm đợc phơng pháp phòng trừ bọ phấn đạt hiệu quả kinh tế và môi

trờng, đảm bảo sản phẩm cà chua an toàn chất lợng.
3. Mục đích đề tài:
Nghiên cứu đặc tính sinh vật học là cơ sở xác định biện pháp phòng trừ
hiệu quả đối với bọ phấn hại cà chua vùng Gia Lâm-Hà Nội, góp phần thúc
đẩy sản xuất cà chua an toàn chất lợng.
4. Yêu cầu của đề tài:
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của bọ phấn hại cà chua.
- Tìm hiểu biến động số lợng của bọ phấn hại cà chua d
ới ảnh hởng của
một số yếu tố ngoại cảnh (thời tiết) và canh tác.

4
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genn. hại cà chua
của một số thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất biện pháp phòng trừ.























2.Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài
nớc.
2..1.Tình hình nghiên cứu ngoài nớc.
2.1.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới.
Cà chua là một trong những cây rau quan trọng có giá trị kinh tế cao đợc
trồng phổ biến và sử dụng rộng rãi khắp thế giới.

5
Hàng năm trên thế giới cà chua đợc trồng khoảng 3,5 4 triệu ha, trong
đó khoảng 80 -85% trồng với mục đích thơng mại. Trung Quốc là nớc có diện
tích trồng cà chua lớn nhất thế giới với tổng diện tích khoảng 753 nghìn ha, sau
đó là ấn Độ 356 nghìn ha, Ai Cập 180 nghìn ha, Mỹ khoảng 170 nghìn ha [18].
Thực sự thơng mại cà chua trên thế giới không phải là cà chua ăn tơi mà là cà
chua chế biến, chủ yếu ở vùng Địa Trung Hải, Nam và Trung Mỹ. Diện tích trồng
cà chua trên thế giới ngày càng đợc mở rộng và sản lợng không ngừng tăng lên.
Theo số liệu của tổ chức lơng thực thế giới (FAO) diện tích cà chua thế
giới tăng từ 3,29 triệu ha năm 1996 lên 39,99 ha năm 2002 và sản lợng cà chua
cũng tăng từ 91,94 triệu tấn năm 1996 lên 107,97 triệu tấn năm 2002, năng suất
bình quân đạt 27,00 tấn/ha năm 2002. Tuy nhiên trồng cà chua đạt năng suất cao
phải kể đến những nớc Tây Âu nh: Hà Lan 4285,7 tạ/ha, Na Uy 3566,7 tạ/ha;
Bỉ 3333,3 tạ/ha; Thụ y Điển 3278,7 tạ/ha. Năng suất bình quân của thế giới
khoảng 238 tạ/ha. ở châu á cây cà chua chiếm vị trí rất quan trọng, chiếm 36%
diện tích trồng cà chua trên thế giới với 1,2 triệu ha cây trồng năm 1998 (FAO-
1998) [50]. Tuy nhiên những nớc châu á sản lợng chỉ chiếm 26% sản lợng cà

chua trên thế giới dẫn đến sự không cân đối trong thơng mại cà chua, sự giao
dịch chỉ khoảng 80 triệu USD năm 1998. Sản lợng cà chua tơng đối thấp này
đợc giải thích do năng suất thấp trung bình chỉ khoảng 20 tấn/ha chỉ bằng 1/3
năng suất cà chua ở Mỹ. Philipines là nớc có năng suất cà chua thấp nhất chỉ có
73,8 tạ/ha, Bắc Triều Tiên 73,8 tạ/ha, Hàn Quốc 482 tạ/ha, Trung Quốc 256,2
tạ/ha. áp lực của sâu bệnh hại đợc xem nh là một lý do chính để giải thích cho
khả năng thực thi thấp trong sản xuất cà chua ở châu á hiện nay [50].
Bệnh virus xoăn vàng lá cà chua là một trong những bệnh hại chính ở
những vùng trồng cà chua trên thế giới (Nakla và Maxwell, 1998) [68]. Bệnh này
đợc mô tả đầu tiên ở Israel năm 1939 và đã đ
ợc tìm thấy ở Địa Trung Hải, Bắc
Mỹ, Nam Mỹ và châu á.Virus xoăn lá cà chua đợc mô tả trong tất cả các vùng ở
châu á: Miền nam (ấn Độ, Banglades, Srilanca), Đông Nam (Thái Lan, Malaysia,
Philipines), Đông Bắc (Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản). Sự mất năng suất cà
chua mà nguyên nhân bởi virus xoăn lá đợc đánh giá ở phạm vi rộng từ 28- 92%
năng suất [68]. Tác nhân gây nên bệnh xoăn vàng lá là giống virus Bergomovirus

6
thuộc nòi germiniviridae. Virus này đợc truyền bởi bọ phấn Bemisia tabaci
(Brunt và cộng sự, 1996) [40].
ở vùng sông Mê Kông khoảng 1 triệu ha rau đợc trồng năm 1998, trong
đó Việt Nam và Thái Lan là hai nớc trồng chính chiếm 39% và 30% tổng diện
tích trồng rau của cả vùng. Thái Lan là nớc có diện tích trồng cà chua gấp đôi
trong 20 năm qua đạt tới 12500 ha (năm 1998) nhng năng suất không đợc cải
thiện trong 10 năm qua chỉ đạt 9,1 tấn/ha. Điều này đợc giải thích nguyên nhân
do sâu bệnh hại. Cà chua đợc trồng ở vùng sông Mêkông trong mùa khô từ tháng
10 đến tháng 6 năm sau. Những điều kiện khí hậu trong thời gian này phù hợp
cho sự phát triển của bọ phấn- vật trung gian truyền bệnh virus xoăn vàng lá cà
chua. Một số năm qua những công ty sản xuất hạt giống vùng sông Mêkông
đã xem bệnh virus xoăn vàng lá là bệnh dịch quan trọng đứng thứ hai sau bệnh

héo xanh vi khuẩn và bọ phấn trắng Bemisia tabaci là đối tợng côn trùng đợc
phòng trừ số một trên cà chua [50].
2.1.2.Tình hình nghiên cứu về bọ phấn trên thế giới..
Bọ phấn Bemisia tabaci (Gennadius, 1889) thuộc họ rầy phấn (Aleyrodidae)
bộ Homoptera. Theo John (2001) [59] từ thế kỷ 19 bọ phấn đã đợc tìm thấy trên
khoai lang , thuốc lá ở Florida nhng cha đợc chú ý nh một loài dịch hại.

2.1.3. Một số đặc điểm hình thái của bọ phấn Bemisia tabaci.
* Pha trứng:
Theo Simon (1994)[83] thì trứng bọ phấn hình bầu dục, có cuống ngắn
dính vào bề mặt lá cây, kích thớc trứng dài khoảng 0,2 mm. Màu sắc của trứng
thay đổi từ màu trắng kem sang màu vàng nhạt rồi đến nâu do sự thay đổi của
noãn hoàng. Vỏ trứng đợc bao bọc bởi một lớp keo gelatin mỏng.
Đặc điểm hình thái của trứng khó giúp để nhận biết giữa các loài bọ rầy.
* Pha sâu non.
Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của bọ phấn Simmon(1984)[83] cho biết:
Sâu non bọ phấn màu vàng nhạt, hình ô van, tuổi đẫy sức có kích thớc từ
0,7 0,9 mm. Có thể chia sâu non làm 3 tuổi:
+ Tuổi 1: Kích thớc khoảng 0,27 x 0,15 mm. Sâu non mới nở bò rất chậm
chạp ra xung quanh. Thời gian phát dục của tuổi 1 từ 2-4 ngày.

7
+ Tuổi 2: Kích thớc khoảng 0,36-0,22 mm. Thời gian phát dục của tuổi 2
từ 2-3 ngày.
+ Tuổi 3: Kích thớc khoảng 0,7- 0,4 mm. Thời gian phát dục 2 -3 ngày.
Về hình thái cả 3 tuổi của sâu non đều tơng tự nhau, ngoại trừ khác nhau về kích
thớc. Tổng thời gian phát dục của pha sâu non khoảng từ 5 -9 ngày [ 83].
* Pha nhộng:
Sự hoá nhộng xảy ra ở ngay trên lá.
Nhộng của bọ phấn thuộc loại nhộng giả, hình bầu dục không đều, màu

sáng có các túm lông ở 2 bên sờn lng. Số đôi lông cứng của bọ phấn tuỳ thuộc
vào ký chủ: nếu bọ phấn sống ở cây có lá nhẵn thì không có lông cứng, còn bọ
phấn sống ở cây có nhiều lông tơ thì có từ 2- 8 đôi lông cứng [73].
Theo Simmon (1999)[82] thì sâu non bọ phấn có 4 tuổi, tuổi thứ 4 chỉ đợc
tạm gọi là nhộng bởi vì ở tuổi này đôi khi bọ phấn vẫn chích hút dịch cây. Do vậy
có thể coi bọ phấn là loài côn trùng biến thái không hoàn toàn.
Tuy nhiên đặc điểm về hình thái của pha nhộng một phần giúp cho sự nhận
biết giữa bọ phấn và các loài bọ rầy khác trong giống. Nhộng của bọ rầy xanh
Trialeurodes vaporariorum (Westood) có sọc ở 2 bên sờn, có dạng hình trứng,
đều, thiếu 1 khía ở cuối hậu môn, còn nhộng của bọ phấn trắng Bemisia tabaci thì
cơ thể hình tròn trứng không đều có khía ở cuối hậu môn.
Theo Rosell và cộng sự (1997) [73] thì nhộng bọ rầy xanh J. vaporariorum
dạng hình trứng đều, lông cứng bóng nh sáp, sờn bên hình sọc thẳng. Nhộng
của bọ phấn bemisia tabaci hình ô van không đều, sờn bên hình sọc chéo, lông
cứng mịn và ngắn hơn. cả 2 loại bọ rầy xanh và bọ phấn đều có số đôI lông cứng
phụ thuộc vào ký chủ. Máng đẻ trứng luôn luôn cắm sâu vào bên trong dàI gần
bằng râu đầu. Chiều dài máng đẻ trứng của bọ phấn Bemisia tabaci ngắn hơn của
bọ phấn B. argentifolii và B. afer.
* Pha trởng thành.
Theo Simon (1999) [82] trởng thành bọ phấn có chiều dài khoảng 1- 1,3
mm. Râu đầu của trởng thành rõ ràng, mắt kép màu đỏ. Cơ thể trởng thành màu
vàng nhạt, bên ngoài phủ một lớp bột màu trắng giống nh phấn, chân dài và
mảnh. Cơ thể bọ phấn cái lớn hơn cơ thể bọ phấn đực. Có thể nhân biết bọ phấn
Bemisia tabaci với các loài bọ rầy khác nh bọ rầy xanh T. vaporariorum thông

8
qua quan sát chúng khi đậu. Bọ phấn trắng B. tabaci khi đậu cánh phủ kín cơ thể,
úp vào nhau hình mái nhà còn bọ rầy xanh khi đậu cánh nằm ngang trông nh
hình tam giác [73].
2.1.4. Đặc tính sinh vật học, sinh thái học.

Kết quả nghiên cứu của John (2001) [59]: trởng thành bọ phấn thờng đẻ
trứng ở mặt dới của lá non và lá bánh tẻ thành từng cụm 4 6 quả, cuống trứng
đợc đính vào lá theo chiều vuông góc với mặt phẳng của lá. Mỗi con trởng
thành cái đẻ 150 quả trứng, kéo dài từ 5 9 ngày.
Bọ phấn non mới nở bò chậm chạp, từ tuổi 2 trở đi chúng sống cố định 1
chỗ và tiếp tục chích hút dịch cây. Thời gian phát dục, khả năng sống sót của các
pha, khả năng đẻ trứng, tuổi thọ của trởng thành bọ phấn phụ thuộc chặt chẽ vào
ký chủ, ẩm độ và nhiệt độ.
Theo Anhkisu (2001) [32] thời gian phát dục của bọ phấn (từ khi đẻ ra đến
khi nở) là 10,1 ngày; 11,6 ngày ở các ngỡng nhiệt độ 20
o
C, 25
o
C tơng ứng với
tỷ lệ nở của trứng là 76,7%- 87%.
ở Mỹ Natwick và Zalom (1984) [69] đã nghiên cứu bọ phấn thấy thời gian
phát dục của pha sâu non và nhộng khoảng 4 7 ngày, tổng thời gian phát triển
trớc vũ hoá là 15 18 ngày ở trên cây khoai lang trong điều kiện nhiệt độ 25- 30
o
C. Thời gian này sẽ tăng lên khi nhiệt độ giảm đi và ngợc lại. Khung nhiệt độ
thích hợp cho bọ phấn sinh trởng và phát triển từ 10 32
o
C.
Tại Hàn Quốc Ahn Ki Su (2001) [32] theo dõi thời gian phát dục các pha
của bọ phấn Bemisia tabaci trên các cây ký chủ khác nhau ở các ngỡng nhiệt độ
khác nhau cho biết:
Tuổi thọ trởng thành bọ phấn là 23,6 ngày tại 20
o
C và 14 ngày tại 30
o

C,
khả năng đẻ trứng cao nhất của trởng thành bọ phấn 103,3 quả tại 25
o
C, tỷ lệ
tăng tự nhiên là 0,196 tại 30
o
C. Thời gian phát dục, khả năng đẻ trứng, tuổi thọ
của trởng thành phụ thuộc vào cây ký chủ: Thời gian phát dục trớc vũ hoá dài
nhất là trên cây ớt (28,1 ngày) cây lá đỏ (22,2 ngày), cây cà chua 21,2 ngày. Tỷ lệ
nở của trứng cao nhất ở trên cây ớt cay 90,3%. Tuổi thọ của trởng thành cao nhất
trên cây cà tím là 26,5 ngày. Khả năng đẻ trứng của trởng thành bọ phấn cái cao
nhất là ở trên cây cà chua, cà tím với tỷ lệ tăng tự nhiên cao nhất trên cà chua
(0,165) tỷ lệ tái sản xuất cao nhất trên cây cà tím (106,1).

9
Attique M R (2001) [31] nghiên cứu sự lựa chọn ký của bọ phấn tại
Pakistan thông qua khả năng đẻ trứng, vòng đời và khả năng sống sót thì thấy: Bọ
phấn thích đẻ trứng trên những bộ phận già của các cây họ cà đặc biệt là cà tím
nhng phát triển tốt nhất trên cây da bở với sự sống sót cao nhất, vòng đời trung
bình đạt 18,5 22,5 ngày.
Theo Sarchez A (1997) [77] khi nghiên cứu sinh thái họccủa bọ phấn
Bemisia tabaci trên 5 loại cây trồng khác nhau (đậu xanh, cà chua, bông, hoa
hồng, cây cúc) cho biết: không có sự khác về thời gian phát dục của trứng, thời
gian phát triển của sâu non và nhộng, tuổi thọ trởng thành, tỷ lệ sống sót, tỷ lệ
đực cái trên các cây trồng. Nhng quan trọng nhất là khả năng đẻ trứng của
trởng thành cái của bọ phấn cao nhất trên cà chua với sự lựa chọn vị trí đẻ trứng
trên các lá bánh tẻ và lá già, sức tăng quần thể của bọ phấn lớn nhất cũng là trên
cà chua.
Bọ phấn trởng thành cáI trên khoai lang ở Taxas (Mỹ) thờng bắt đầu đẻ
trứng 2- 5 ngày sau khi vũ hoá, số trứng đẻ trung bình 5 quả trong ngày với 50 -

100 quả trứng đựoc đẻ từ 1 trởng thành cái, cá biệt 1 cá thể cái có thể đẻ đợc tới
300 quả trứng [59].
Theo Gerling và cộng sự (1996)[50] bọ phấn Bemisia tabaci hoàn thành 1
lứa khoảng 20 -30 ngày ở điều kiện thích hợp, trung bình có khoảng 11- 15 lứa/
năm.
Bọ phấn thích hợp và phát triển mạnh ở điều kiện khô và nóng. Ma nhiều
làm giảm mật độ bọ phấn. Bọ phấn không khoẻ chỉ có thể dịch chuyển những
khoảng ngắn để tìm những bộ phận non của cây. Tuy nhiên nếu điều kiện thhời
tiết thay đổi bất lợi chúng có thể di c hàng triệu con với khoảng cách dài hơn.
Chúng thờng chích hút và bay vào buổi sáng, buổi chiều mát, để tránh ánh sáng
mặt trời, chúng núp vào mặt dới của lá.
Diễn biến mật độ bọ phấn trong năm tuỳ theo điều kiện sinh thái của từng
vùng. [51].
Theo Murugan (2001) [67] đã đặt bẫy dính theo dõi mật độ bọ phấn trên
cánh đồng bông ở Coimbatace (ấn Độ) cho thấy: từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau
lợng ma thấp, nhiệt độ cao, cờng độ ánh sáng lớn với ẩm độ trung bình tạo
điều kiện cho bọ phấn sinh sôi nảy nở nhanh chóng nên mật độ bọ phấn cao, từ

10
tháng 5 đến tháng 8 ma nhiều nên mật độ bọ phấn thấp đỉnh cao của mật độ bọ
phấn khoảng tháng 11 đến tháng giêng năm sau.
ở Tây ban Nha mật độ bọ phấn trên cánh đồng cà chua có 2 đỉnh cao: thứ
nhất vào tháng 7 8, thứ 2 vào tháng giêng và tháng 2 năm sau (Ramos ,2001)
[71].
Nh vậy sự tăng hay giảm của mật độ bọ phấn ở mỗi vùng phụ thuộc vào nhiệt độ
và ẩm độ, lợng ma, cây trồng vùng đó.
* Phân loại
Theo Moand và Halsey (1978) [64] giống bọ rầy gồm 37 loài hầu hết có
nguồn gốc từ châu á, trong đó có bọ phấn Bemisia tabaci Genn. có nguồn gốc từ
ấn Độ và đợc mô tả dới nhiều tên gọi trớc khi sự biến đổi hình thái đợc công

nhận.
Theo Frohlich và Brown (1994)[51] có 3 nhóm bọ phấn dễ nhận biết, nhóm
bọ phấn mới, nhóm bọ phấn ấn Độ và nhóm bọ phấn cũ,nhận dạng sự khác nhau
của các nhóm bọ phấn này đã ở mức so sánh tế bào. Tuy nhiên dới sự trợ giúp
của các tiến bộ kỹ thuật hiện đại ngày nay(kỹ thuật đánh dấu phân tử: RAPD,
phản ứng chuỗi enzym: RCR, kết hợp cả 2 RAPD PCR) cho biết sự biến động
về gen của bọ phấn đã hình thành nên dạng sinh học B ( B- biotype) đợc báo cáo
đầu tiên ở thập kỷ 80 của thế kỷ 20 và hình thành nên loài mới. Loài này đã đợc
công bố và chấp nhận dới tên mới là Bemisia argentifolii (Bellows và cộng sự
1994)[ 36]. Nét đặc trng của nhóm bọ phấn cũ giống với nhóm bọ phấn ấn Độ
nguyên thuỷ có dạng sinh học A (biotype A), còn nét đặc trng của nhóm bọ phấn
mới khác xa với nhóm bọ phấn cũ có dạng sinh học B (biotype B). Sự khác nhau
giữa 2 dạng sinh học A và B (hay giữa loài Bemisia tabaci và Bemisia argentifolii)
đợc thể hiện: Loài B.argentifolii ăn tạp, mắn đẻ hơn, gây rối loạn độc tố cho cây
trồng (bạc lá) đồng thời có giải enzym không đặc hiệu. Sự biến động về gen ở bên
trong quần thể bọ phấn là 56,70% với sự tơng tự nhau giữa các cá thể đồng dạng
B là 0,73% đợc Limma LHC tìm thấy ở Brazil (Lima L H C, 2002) [61].
Gocmen H (2002) [52] cho biết sự biến động về gen trên 8 quần thể bọ phấn khác
nhau ở Thổ Nhĩ Kỳ từ 42 81%.

11
Một số dạng sinh học cũng đợc tìm thấy nh N- biotype, Q- biotype (ở Israel, Ai
Cập). Đó chỉ là sự tổ hợp giữa các loài và cha có những nét cơ bản để trở thành
loài mới. Cho đến nay trên thế giới chỉ có 2 loài bọ phấn đợc công nhận đó là B.
tabaci và B. argentifolii. Loài B. argentifolii đợc tìm thấy nhiều ở Mỹ, Pháp,
Nhật, Colombia, Israel, Ai Cập, Trung Quốc... .[ 73].
2.1.2.3.Tác hại của bọ phấn.
Trong một hội nghị khoa học ở Israel năm 1939, bệnh xoăn vàng lá đợc
truyền bởi bọ phấn Bemisia tabaci trên cà chua, thuốc lá lần đầu tiên đợc chú ý
và tạo sự chú ý của d luận, khi liên tiếp 3 năm liền gây thất thu lớn trên cà chua

từ 28-92% năng suất ở Địa Trung Hải [68]. Sau đó bệnh xoăn vàng lá cà chua
cùng sự lan truyền của nó bởi bọ phấn lần lợt đợc báo cáo khắp nơi trên thế giới:
ấn Độ năm 1948 (Vasude và Samjai 1948), ở Mỹ thập kỷ 60 (Casta 1969, Debrot
và cộng sự, 1963), Địa Trung Hải 1960 (Cohen và cộng sự 1964, 1966), Xu Đăng
1965 (Yassin và cộng sự 1965), Campuchia (Rowell và cộng sự 1989), Indonesia
(AVRDC 1985), Nhật Bản thập kỷ 80 (Kobatake và cộng sự 1981, Osaki và cộng
sự 1978, 1981), Đài Loan (AVRDC 1987, Green và cộng sự 1987), Philippin
1971 (Retuerma 1971), Thái Lan thập kỷ 80 (Giatgang 1980, Thongsit và cộng sự
1986, Chardrasi Kul 1986)(dẫn theo Green S.K. và Kallô G. ). Cho đến nay hơn
100 nớc ở hầu hết các châu lục đã công bố về mối nguy hại do bọ phấn gây ra
[73]. Dới sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật hiện đại, sự truyền virus của bọ
phấn Bemissia sp gây bệnh xoăn vàng là trên cà chua và nhiều cây trồng khác
cùng hàng loạt các vấn đề liên quan ngày càng đợc sáng tỏ. Đồng thời bọ phấn
trở thành một đối tợng gây hại nguy hiểm cần phải đợc phòng trừ trong quản lý
dịch hại tổng hợp trên các cây trồng đặc biệt là nhóm cây họ cà.
Bọ phấn Bemisia tabaci có phổ ký chủ rất rộng. Theo Coudiet và cộng sự
(1985) [45] trên thế giới có tới 500 loài cây là ký chủ của bọ phấn, trong đó ở
Florida có tới 50 loài nh khoai lang, da chuột, da thơm, da hấu, bí ngô, cà
tím, ớt, cà chua, xà lách, suplơ xanh Bọ phấn thích hợp sống ở trên cây trồng
này hay cây trồng khác tuỳ theo vùng sinh thái. ở
Florida bọ phấn thích sinh sống
trên khoai lang, da chuột, bí ngồi hơn là trên suplơ xanh, cà rốt [59]. ở Đài Loan
thì thứ tự đó là cà tím, cà chua, khoai lang, da chuột, đậu xanh. Một số cây trồng

12
khác và cỏ dại là ký chủ phụ của bọ phấn Bemisia tabaci giúp bọ phấn sống sót
khi trên đồng ruộng không có những cây trồng là ký chủ chính tạo thành sự gối
lứa trên đồng ruộng. Đây là vấn đề rất quan trọng để xác định biện pháp phòng
trừ ở từng vùng sinh thái nhất định. Ví dụ: rau diếp dại, cà độc dợc (cỏ dại);
bông, đậu tơng, mớp lạc là những cây ký chủ phụ của bọ phấn trên cánh đồng

trồng khoai lang ở Florida [59]. Theo Abdou B.A (1973) [31] thì bọ phấn có phổ
ký chủ là 115 loài cây trồng và cỏ dại. Những ký chủ chính nguyên thuỷ của bọ
phấn là những cây trồng nh: bông, cà chua, cúc Châu Phi, cây sắn, thuốc lá, cây
lá đỏ, xà lách, da chuột, đậu bắp, đậu đỏ, cà tím, rau họ thập tự, họ bầu bí, đậu
tơng, đậu xanh, đậu rau, ớt, khoai tây những ký chủ phụ trên cây hoang dại
nh cây bông bụt, cây lu lu.
Bọ phấn là loài côn trùng kiểu miệng chích hút, gây hại cho cây trồng theo
2 con đờng: trực tiếp và gián tiếp.
Theo John (2001)[59] bọ phấn non và bọ phấn trởng thành chích hút nhựa
cây ở lá và những bộ phận non (chủ yếu ở lá và ngọn) làm lá có đốm hoặc vùng
có biến màu vàng. Mật độ bọ phấn cao gây hại nặng thì chỉ gân lá có màu xanh
dẫn đến lá rụng. Bọ phấn hại rau ăn lá và rau họ thập tự thì gân lá bạc trắng, lá
biến màu, giòn đặc biệt ở vùng mép. (Brown và cộng sự, 1992 [38], Costa và cộng
sự (1993)[43].
ở bang Taxas (Mỹ) mật độ bọ phấn cao khoảng 3 trởng thành trên lá
đã làm giảm 10% năng suất của da thơm (Riley và Spark 1993) [72]. Sự mất
năng suất sẽ xảy ra nếu mật độ bọ phấn là 0,5 sâu non/7,6 cm
2
diện tích lá.
Một sự rối loạn ở trên quả cà chua nh là chín không đều, hoặc bề mặt quả
bị sọc, gồ lên khi cây cà chua bị bọ phấn chích hút (Schuster và cộng sự, 1990)
[78]. Sự rối loạn trên lá bầu bí xảy ra khi bị biotype B của bọ phấn phá hại với
triệu chứng mép lá cứng, giòn, còn quả thì nhạt màu. Bọ phấn gây hại trên cây ở
tất cả các giai đoạn sinh trởng của cây con đến khi thu hoạch.
Tuy nhiên nguy hại nhất mà bọ phấn gián tiếp gây ra cho cây trồng chính là
truyền bệnh virus. Theo Lima và cộng sự (2002)[62] thì ngày nay bọ phấn
Bemisia tabaci đã trở thành dịch hại nguy hiểm trong nông nghiệp ở trên thế giới,
nó là trung gian truyền bệnh hơn 60 loài virus thuộc giống Germinivirus,
closterovirus, Nepovius, Carlavirus và vius phân tử DNA dạng hình gậy


13
(Markham và cộng sự 1994) [63]. Trong số đó thì Germinivirus, là giống virus
quan trọng nhất gây bệnh cho cây trồng, là nguyên nhân cho sự mất năng suất của
cây trồng từ 20- 100% (Brown và Bird, 1992)[39]. Germinivirus hay gọi là
Begomovirus gây ra rất nhiều triệu chứng trên cây trồng bao gồm khảm vàng,
xoăn vàng, xoăn lá, lùn cây và xoăn lùn nhng ở trên cà chua thì triệu chứng
chính là xoăn vàng lá hay còn gọi là Tomato Yellow Leaf Curl virus (TYLCV).
Hiện nay tên gọi bệnh virus trên cà chua kèm theo triệu chứng trên. TYLCV
đã đợc ghi nhận trên thế giới . Tuy nhiên trên một số cây trồng ở Mỹ thì tên gọi
của bệnh do giống Germinivirus gây ra cùng với triệu chứng đợc mô tả ở một số
cây trồng khác nhau nh là: xoăn lá thuốc lá (TYLCV), lùn sọc da hấu (WCSV),
xoăn lá bầu bí (SLCV), khảm đốm đậu xanh (BGMV) (EPPO/CABI, 1996) [48].
Một công bố mới đây nhất do Valderrama A. (2002) [84] về triệu chứng mới của
virus xoăn vàng lá trên cà chua đợc tìm thấy ở Panama do bọ phấn Bemisia
tabaci truyền, đó là teo xoăn lá cà chua (ToLCV Pan).
Điều quan trọng là tất cả nguyên nhân của những dạng triệu chứng trên đều
đợc sự trợ giúp của kỹ thuật hiện đại (phản ứng chuỗi enzym, PCR) xác định
Germiniverus là do bọ phấn truyền (Nakhla và Maxwell,1998) [68].
Cây cà chua bị bệnh (TYLCV) có triệu chứng: Mép lá màu vàng sáng cong
lên hình thìa và nhỏ dần lại, giòn, dễ gãy, thân cành rụt lại thẳng đứng, cây sinh
trởng chậm, hoa quả dễ bị rụng, gây mất năng suất cho cà chua từ 64-90%[68] .
Theo Attahan T.S. và cộng tác viên (1986)[33], Green S K (1994) [55] thì
virus xoăn vàng lá (TYLCV) đợc truyền lan bằng bọ phấn Bemisia tabaci, theo
kiểu truyền bền vững, thời gian bọ phấn nạp virus 15 -20 phút, thời gian bọ phấn
truyền virus là 15 phút, triệu chứng xuất hiện trên cây con sau khi bọ phấn xâm
nhiễm từ 2 -5 tuần, virus truyền qua sâu non nhng virus không truyền qua trứng
bọ phấn. Theo Berlinger,M.J và Dahar R (1989) bọ phấn chích hút trên cây bệnh
sau 4 giờ mới đủ truyền sang cây khoẻ. Theo Butter và Rataul (1977) [41]bọ phấn
cái có khả năng truyền virus, và sự lan truyền virus tăng theo sự tăng của mật độ
bọ phấn, hay nói cách khác trên đồng ruộng tỷ lệ cây bị bệnh luôn liên quan chặt

đến mật độ cao của bọ phấn (Green S K và cộng sự (1994) [55].
1.2.2. 4. Các biện pháp phòng trừ bọ phấn.
*Biện pháp sử dụng giống chống chịu.

14
Sử dụng giống chống chịu là công việc mới mẻ trong phòng trừ sâu bệnh
hại cây trồng nông nghiệp nói chung và cà chua nói riêng
Theo Nakhla và cộng sự(1998) [68] cơ sở khoa học của sử dụng giống cà
chua chống chịu bọ phấn là sử dụng những giống có nhiều túm lông tơ ngăn cản
bọ phấn chích hút dịch cây, những giống cây trồng có lông tiết ra nhựa dính giống
nh bẫy dính hoặc cây trồng có tuyến tiết dịch xua đuổi bọ phấn ảnh hởng đến
sinh trởng phát triển của bọ phấn. Trong các mẫu giống cà chua thì một số giống
cà chua có nguồn gốc hoang dại nh L. hirsutum, L. hirsutum glabratum và L.
pennellii có những đặc tính này.
Trung tâm nghiên cứu và phát triển Rau châu á (AVRDC) đã rất chú trọng
đến công tác chọn giống chống chịu trên cà chua trong đó bệnh virus xoăn vàng
lá do bọ phấn Bemisia tabaci truyền đợc nghiên cứu hàng đầu. Những giống cà
chua kháng bọ phấn đã đợc những nhà chọn giống tại AVRDC chọn làm vật liệu
khởi đầu lai tạo ra những dòng cà chua đợc đánh giá có tính kháng rất cao đến
bọ phấn Bemsia tabaci cũng nh bệnh xoăn vàng lá cà chua nh: LA 1777 LA
1418, LA 171418, LA 407, PI344818, LA 716[68].
Một số dòng cà chua đã đợc Fancelli M (2003)[49] đánh giá ảnh hởng
đến sự phát triển của bọ phấn Bemsia tabaci, trong điều kiện nhà lới tại Agricola
Kết quả cho biết: Dòng LA 1584 có tính kháng sinh làm giảm sự sống sót của sâu
non và làm tăng thời gian phát dục của bọ phấn, các dòng LA1739, PI 134417
làm cho trởng thành cái khó c trú dẫn đến giảm khả năng đẻ trứng. Dòng PI
134417 còn làm giảm khả năng sống sót của sâu non.
Dòng LA1609 làm giảm khả năng sống sót của sâu non nhng lại thích hợp
cho khả năng đẻ trứng của bọ phấn trởng thành cái. Các dòng P25 và Santa (L.
esculentum) lại thích hợp cho khả năng đẻ trứng của bọ phấn trởng thành..

Tuy nhiên sử dụng giống chống chịu để trừ bọ phấn nói riêng cũng nh phòng trừ
sâu bệnh hại nói chung không tránh khỏi tính bất cập của nó nh: đòi hỏi thời
gian dài và khó có thể quy tụ đợc tất cả các u điểm của các giống đang sử dụng
trong sản xuất cùng với tính chống chịu sâu bệnh hại.
*. Biện pháp vật lý, kỹ thuật trồng trọt.
Dựa vào xu tính ánh sáng của bọ phấn Bemisa tabaci, đã có những nghiên
cứu sử dụng bẫy dính màu vàng để phòng trừ bọ phấn.

15
Murigan M (2001)[69] quan sát trởng thành bọ phấn trên bẫy dính màu
vàng đặt trên những ruộng trồng các giống bông khác nhau tại ấn Độ trong 17
tuần (mùa đông) và 16 tuần (mùa hè) thấy bẫy dính màu vàng đã làm giảm mật
độ bọ phấn trên các ruộng trồng bông.
Việc phòng chống bệnh hại cà chua hạn chế khả năng gây bệnh thông qua
biện pháp canh tác đã đợc nghiên cứu tại Uỷ ban bảo vệ ccây trồng Famham
(vơng quốc Anh) thực hiện. Thí nghiệm đợc tiến hành trên nguyên lý trồng các
loại cây trồng trong một khu vực cùng với diện tích trồng cà chua (diện tích trồng
cà chua không lớn hơn 5000m2). Kết quả là cách này đã hạn chế đợc sự lây lan
của virus do bọ phấn không tiếp xúc trực tiếp với cà chua (Hilje,L, 2000)[56].
Để giảm bớt sự gây hại của bọ phấn Bemisia argentifolii cho cà chua từ
năm 1989-1991 Shuter, D và các cộng sự thuộc Trung tâm nghiên cứu và giáo dục
vùng vịnh Pradenton bang Florida (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu biện pháp che
phủ đất bằng màng lynon có màu sắc khác nhau để hạn chế mật độ bọ phấn trên
cây cà chua. Màng màu vàng đợc kết hợp với yếu tố phun hoặc không phun dầu
đậu nành. Kết quả cho thấy: Với mật độ bọ phấn thấp, năng suất cà chua ở các
công thức cha có sự sai khác. Trong điều kiện mật độ bọ phấn cao, năng suất cà
chua cao nhất là ở công thức có che phủ lynon màu vàng. ở vụ thu, triệu chứng
bệnh virus xoăn lá xuất hiện muộn hơn, năng suất cà chua cao nhất ở công thức
che phủ lynon màu vàng (62,3 tấn/ha) tiếp đến là da cam (54,8 tấn/ha), rồi đến
màu ánh bạc (52,7 tấn/ha) kết hợp với việc phun dầu đậu nành. Công thức có mật

độ bọ phấn cao nhất thuộc các công thức có màu trắng/đen hoặc đen [81].
Các nhà nghiên cứu của Viện nghiên cứu làm vờn Quivican
(Cuba)đã nghiên cứu các chế độ canh tác trong khi trồng cà chua bằng các biện
pháp khác nhau bao gồm: bón chất sử lý và phân hữu cơ, phòng trừ sinh học, cây
làm rào chắn (cây ngô), công thức bón 50% phân hữu cơ kết hợp với phân hoá
học cũng đợc đa vào thử nghiệm. Kết quả cho thấy, hệ thống canh tác nông
sinh (Agroecological) nâng số lợng bọ phấn trên cây giảm 8 lần và cây có biểu
hiện nhiễm bệnh và mức độ gây hại giảm một nửa so với áp dụng các biện pháp
canh tác truyền thống (Casanova và cộng sự (2002))[42]. Bọ phấn có thể chuyển
từ cây trồng đến cây trồng, từ vùng có cây ký chủ vắng trên đồng ruộng đến nơI
có cây ký chủ, hoặc thông qua cỏ dại. Vì vậy trong canh tác ngời ta có thể luân

16
canh cà chua với những cây bọ phấn tỏ ra không a thích nh lúa, rau họ thập tự
[59].
*.Biện pháp sinh học.
Bọ phấn Bemisia tabaci cũng lại bị nhóm bắt mồi ăn thịt, bị ký sinh và bị
nấm bệnh nh những loài côn trùng khác. Trong điều kiện tự nhiên ký sinh chỉ
đạt mật độ cao vào giai đoạn cuối của cây trồng và ở nơi sử dụng thuốc BVTV
thấp nhất. Các tác nhân sinh học này cũng bị ảnh hởng bởi thuốc BVTV nh là
bọ phấn. Vì vậy sử dụng ký sinh để phòng trừ sinh học bọ phấn là một vấn đề khó
khăn hiện nay khi việc sử dụng thuốc BVTV một cách tràn lan.
Theo Ryvany và Gerling (1987)[74] 2 loài ong : Encarsia ruteola và
Eretmocerus đã đợc đa vào phòng trừ bọ phấn trên cây bông ở Israel và công
việc này đã gặp sự cố nên cha thành công.
Theo Hoddle MS (1998) [57] loài ong Encarsia formora là loài ong đợc
sử dụng rộng rãi ở trên thế giới để phòng trừ bọ phấn trên cây rau và cây cảnh
trong điều kiện nhà lới. Kết quả thí nghiệm chứng tỏ loài ong này có khả năng
đem lại hiệu quả kinh tế trong việc phòng trừ bọ phấn trên cà chua .
Nh vậy việc phòng trừ bọ phấn bằng biện pháp sinh học đang còn là một

vấn đề rộng mở đòi hỏi sự quan tâm của các nhà khoa học nông nghiệp.
*. Biện pháp hóa học
Theo Dharmendar Singh (2003)[48] sử dụng thuốc hoá học phòng trừ bọ
phấn nhanh chóng và hữu hiệu nhất. Các loại thuốc hoá học để phòng trừ bọ phấn
ở mỗi vùng, mỗi nớc là rất khác nhau tuỳ theo điều kiện môi trờng, tập quán
canh tác của từng vùng.
Sharaf (1986) [48] phòng trừ bọ phấn Bemsia tabaci là công việc khó khăn
bởi vì bọ phấn có phổ ký chủ rộng tới 500 loài, các giai đoạn phát dục đều ở mặt
dới lá, trởng thành di động mạnh và có tính kháng thuốc trừ sâu mạnh.
Nakhla và cộng sự ở Ai Cập những năm 1981, 1990- 1991 nông dân
đã phun 8 10 lần /1 vụ cà chua mà vẫn mất năng suất khoảng 30-35.
Vào những năm 90 của thế kỷ 20 thì loại thuốc sử dụng trừ bọ phấn tỏ ra có
hiệu quả nhất là Applaud, Sumilarv, Pegasus, Admir, đặc biệt Admir trừ nhộng bọ
phấn tuổi 3 và tuổi 4 rất hiệu quả [68].

17
Tại Hàn Quốc Lee Young Su và cộng sự (2002) [61] đã sử dụng Sumilarv
và Neostomosus để trừ bọ phấn Bemisia tabaci trên khoai lang cho thấy: hiệu lực
của 2 loại thuốc này vẫn kéo dài cho đến 9 ngày sau khi phun thuốc là 92% và
99,3%. ở ấn Độ Dharmendar Singh (2003)[46] đã sử dụng 8 loại thuốc trừ sâu để
phun trừ bọ phấn Bemisia tabaci trên cà tím cho thấy: hiệu lực của thuốc vẫn kéo
dài sau khi phun thuốc 10 ngày đối với các công thức xử lý : Admir, Polytrin,
Profenfos.
Tuy nhiên những loại thuốc hoá học hiện nay sử dụng để trừ bọ phấn có
hiệu quả thì lại rất độc, phần lớn đã bị cấm sử dụng trên cây trồng có sản phẩm ăn
tơi nh cà chua. Mặt khác tính chống thuốc của bọ phấn đối với các loại thuốc
trừ sâu nh: Carbosulfan, Polytrin (Sherpa), Admire, Sumilarv, Nudrin,
Methamidophos, một số thuốc nhóm Pyrethoid (Cúc) ... đã xuất hiện, đặc biệt
trong sản xuất đại trà. Tính kháng thuốc trừ sâu của bọ phấn đẫ đợc các tác giả
phát hiện và nghiên cứu: Cardona C (2001) ở Colombia và Equado, Elkady H

(2003) ở Ai Cập, Morin S (2002) ở Mỹ, Horowitz A R (2001) ở Israel, đồng thời
các mẫu đối chứng để so sánh cũng đợc thu thập ở những nớc này [42], [47],
[65], [58].
Bolans R E (1997)[38] để đạt hiệu quả kinh tế một vụ trồng cà chua chỉ 13
lần phun thuốc BVTV (tính đợc trên phơng trình hồi quy Y= 19,34 0,86 X).
Tuy nhiên kết quả điều tra tại Cesar (Colombia) nông dân đã 22 lần phun thuốc
trừ sâu để trừ bọ phấn trên ruộng trồng cà chua của mình.
Sự kháng thuốc của dịch hại, việc lạm dụng thuốc hoá học trong biện pháp
phòng trừ là nguy cơ tiềm ẩn cho ô nhiễm môi trờng, d lợng độc hại cao trong
sản phẩm và ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời.
* Biện pháp phòng trừ tổng hợp.
Tác giả Sanchez A, (1997) [77] đã nghiên cứu và quan sát tập tính của bọ
phấn (nh là) cho biết bọ phấn thích chích hút những bộ phận non của cây, đẻ
trứng ở lá bánh tẻ và lá già. Một điểm quan trọng nữa là từ sâu non tuổi 2 đến hoá
nhộng bọ phấn không dịch chuyển mà sống cố định một chỗ càng làm tăng mật
độ ở những bộ phận già và tầng thấp của cây cà chua. Do vậy khâu vệ sinh đồng
ruộng nh nhặt bỏ lá già, tạo sự thông thoáng cho cây trồng và dọn sạch tàn d

18
cây sau thu hoạch là một biện pháp an toàn hiệu quả trong quản lý tổng hợp bọ
phấn hại cây trồng (Gould và Naranjo, 1999) [54].
Những sản phẩm không phải là thuốc trừ sâu và dầu khoáng đã đợc sử
dụng để trừ bọ phấn tỏ ra có hiệu quả và an toàn.
Theo tính toán của chơng trình IPM bang New York (Mỹ) (2002 2003)
[15] dầu sử dụng trong nông nghiệp là loại hoá chất có chỉ số tác động môi trờng
và độc đối với ngời tiêu dùng thấp 26,7 3,7 trong khi đó các loại thuốc trừ sâu
nh Admire, Bi58, Filitox thì chỉ số tác động môi trờng và độc với ngời tiêu
dùng là 34,9 3,7; 36,8 9 ; 74 10,35.
Puri và cộng sự (1994) [70] đã sử dụng 4 loại bột giặt (Nirma, Rin, Surf và
Wheel) cùng với 2 loại dầu chiết xuất từ hạt bông và cây xoan ấn Độ (Neem) để

trừ bọ phấn. Kết quả chỉ rõ mật độ trởng thành và các pha sâu non của bọ phấn
đã giảm hẳn trên bông khi sử dụng những hoá chất này. Sharaf và Allawy (1981)
[81] cũng báo cáo rằng sử dụng thuốc trừ sâu Permethrin, Supracid, Aetellic áp
dụng cùng với dầu khoáng phun cho cà chua trừ bọ phấn có tiềm năng lớn để
phòng trừ bọ phấn.
Theo Lannacone O J và cộng sự (1997) [60] dịch chiết từ cây xoan ấn Độ
(neem) và rễ cây dây mật (Rotenon) đã trừ đợc nhiều dịch hại của cà chua gồm
cả sâu non và trởng thành bọ phấn, sâu non và trởng thành của ruồi đục lá (leaf
miner) đồng thời bảo vệ đợc trởng thành của ong ký sinh ruồi đục lá. So sánh
giữa 2 loại thuốc thì dịch chiết từ cây xoan có hiệu lực trừ sâu cao hơn nhng giá
thành lại đắt hơn.
ở Venezuela Salasf (2001) [76] đã nghiên cứu về công hiệu của dịch chiết
từ củ tỏi để trừ bọ phấn trên cà chua cho thấy: Sử dụng dịch chiết từ củ tỏi ở liều
lợng 500 759 ml/ha có khả năng xua đuổi trởng thành của bọ phấn dẫn đến
làm giảm mật độ trứng và sâu non trên lá cà chua. Mật độ bọ phấn trên cà chua
khi phun dịch chiết từ củ tỏi thấp hơn so với phun nớc lã và Thiodan.
Một nghiên cứu khác của Salas J và cộng sự (2001) [75] đã thử nghiệm
dịch chiết từ hạt cây xoan ấn Độ gọi là Sukrina EC-75 cùng với Thiodan để trừ bọ
phấn và sâu đục quả cà chua kết quả cho thấy: Khi phun Sukrina thì mật độ bọ

19
phấn thấp hơn so với phun Thiodan và đối chứng, đồng thời mật độ sâu xanh giảm
xuống nh là phun Thiodan.
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nớc
1.2.1. Tình hình sản xuất cà chua ở trong nớc
Những năm gần đây, nền kinh tế của nớc ta đang trên đà tăng trởng phát
triển mạnh, mức sống của ngời dân ngày một tăng dẫn đến nhu cầu về số lợng
chủng loại, chất lợng rau cũng tăng theo. Theo Trần Khắc Thi (2001) [19] mục
tiêu đặt ra của ngành đến 2005 và 2010 là phải đảm bảo lợng rau xanh cho 90
triệu ngời dân vào thời điểm đó với mức tiêu thụ là 83 kg rau cho một ngời trên

một năm, chất lợng rau xanh phải đạt đợc hai chỉ tiêu chủ yếu: giá trị dinh
dỡng và mức độ an toàn thực phẩm. Cơ cấu rau hợp lý cho ngời tiêu dùng phù
hợp với xu thế chung về dinh dỡng hiện nay trên thế giới là: rau ăn lá 30%,
rau ăn quả 30%, củ 10%, bắp,thân hoa là 10% và rau gia vị 20% trong khi đó cơ
cấu đó ở nớc ta là: 54% rau ăn lá, 26% rau ăn quả, 8% ăn bắp thân hoa và 6%
rau gia vị.
Nh vậy để đạt đợc các mục tiêu này thì giảI pháp cơ bản của ngành là
phải quy hoạch vùng sản xuất, hình thành các vùng rau chuyên canh cung cấp
nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, sản phẩm rau chế biến xuất khẩu đầu tiên
sẽ là cà chua, da chuột, ớt Cây cà chua là cây rau chủ lực, u tiên trong chọn
tạo giống rau cũng nh các công nghệ mới trong sản xuất rau [19].
Mai Thị Phơng Anh (1996) [1], Trần Khắc Thi (1999) [17] điều kiện thời
tiết ở Việt Nam thuận lợi cho cây cà chua sinh trởng và phát triển nên có thể
trồng đợc cà chua hầu nh quanh năm và trồng đợc ở hầu hết các tỉnh. ở khu
vực Bắc bộ có các mùa vụ:
+ Vụ xuân hè (vụ muộn): Từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.
+ Vụ hè thu (vụ sớm): Từ tháng 7 đến tháng 11.
+ Vụ đông xuân (vụ chính) từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Vụ chính thời tiết phù hợp với cà chua sinh trởng, phát triển , năng suất cao
nhng giá cà chua thơng phẩm lại thấp, sản phẩm ngoài ăn t
ơi phần lớn phục vị
cho chế biến. Trồng cà chua ở các vụ khác (vụ sớm và vụ muộn) giá cao, sản
phẩm chủ yếu là ăn tơi do trồng ở các vụ này gặp nhiều rủi ro nh úng ngập,

20
nhiệt độ cao, có nhiều sâu bệnh hại đặc biệt là bệnh héo xanh, bệnh virus do côn
trùng truyền nh xoăn lá, khảm lá.
ở nớc ta diện tích trồng cà chua hàng năm dao động từ 12000 13000 ha,
trồng tập trung ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng nh Hà Nội, Hải Dơng, Hng
Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Phòng... các tỉnh đồng bằng sông Cửu

Long nh thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Sông Bé... sản lợng bình quân
vào khoảng 130.000 170.000 tấn. Mức tiêu thụ bình quân hàng năm ớc tính
khoảng 3 kg/ngời. Sản lợng hàng năm tăng khoảng 23% là do tăng diện tích
chứ không phải do tăng năng suất. Năng suất cà chua hiện nay ở nớc ta còn thấp
(16 tân/ha) chỉ đạt 62% so với năng suất cà chua của toàn thế giới (27 tấn/ha).
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho năng suất cà chua ở Việt nam
thấp là do cha làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh hại [1], [18], [19].
1.2.2. Tình hình sâu bệnh hại cà chua ở Việt Nam.
Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây (1967 1968) ở miền Bắc của Viện
Bảo vệ Thực vật đã xác định có 29 loài côn trùng hại cà chua thuộc 6 bộ và 6 họ,
trong đó đã tìm thấy bọ phấn Bemisia tabaci phá hại trên cà chua, đồng thời bệnh
virus xoăn lá cũng đợc tìm thấy trên cà chua và khoai tây [27].
Sau đó Bùi Văn ích và cộng sự, 1970 đã bớc đầu nghiên cứu nguyên nhân
bệnh xoăn lá cà chua là do virus lan truyền bệnh qua bọ phấn Bemisia tabaci [ ],
và phòng trừ có hiệu quả [19]. Nguyễn Thơ (1966 1984) đã kiểm tra bằng phản
ứng huyết thanh phát hiện thấy virus xoăn vàng lá do bọ phấn truyền gây bệnh
trên cà chua, khoai tây, thuốc lá, đậu tơng, dâu tằm, bầu, bí, ớt, cà bát, đậu côve...
thậm chí cả trên cây cỏ dại nh tầm bóp. Tỷ lệ cây bị bệnh virus xoăn vàng là trên
đồng ruộng khu vực Hà nội rất cao lên tới 100% cây bị bệnh, và có liên quan chặt
chẽ tới mật độ cao của bọ phấn Bemisia tabaci [19].
Theo kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam (1977
1978) [8], Phạm Văn Biên và cộng sự (2003) [ 3] cho biết loài bọ phấn hại trên cà
chua và thuốc lá, bông, cà tím, đậu đỗ, đậu bắp ở miền nam là loại Bemisia
myricae kwayna.
Báo cáo của Phạm Thị Nhất (1995) trong hội nghị quốc tế về quản lý dịch
hại tổng hợp trên cây rau cho biết loài bọ phấn gây hại chính trên rau ở Việt Nam
đó là: Bemisia tabaci hại phổ biến trên cây họ cà, cây họ đậu [13].

21
Kết quả điều tra của Viện Bảo vệ Thực vật về tình hình sử dụng thuốc trừ

sâu trên cà chua (1990 1995) [ ] cho biết nông dân các huyện ngoại thành hà
nội đã sử dụng 5 loại thuốc trừ sâu: Monitor 70 Sd, Wofatox 50 EC, CidiM 50 ND,
Polytrin 440 EC, Sumicidin để trừ sâu đục quả và bọ phấn trên cà chuavới 7 -10
lần phun/vụ đặc biệt là Monitor. Tuy nhiên các loại thuốc hoá học đã nêu trên
phần lớn là các loại thuốc độc thuộc nhóm I III và đã bị cấm cũng nh hạn chế
sử dụng ở Việt nam. Dầu khoáng ở Việt nam mới chỉ đợc sử dụng để phòng trừ
sâu vẽ bùa, nhện đỏ, nhện rám vàng, rệp bông đỏ, trên cây có múi. Hỗn hợp dầu
khoangd với Diazinon 50EC để trừ sâu tiện vỏ trên cây cà phê. Sử dụng dầu
khoáng để phòng trừ bọ phấn trên cây cà chua vẫn còn là điều mới mẻ ở Việt
Nam.
2.2.3.Tình hình nghiên cứu về bọ phấn ở Việt Nam.
Theo Hồ Khắc Tín (1980) [21], Nguyễn Đức Khiêm (2003) [9] Nguyễn
Văn Tuất và cộng sự (2003) [24]: bọ phấn Bemisia tabaci trởng thành có kích
thớc dài 0,75 mm 1,44 mm, sải cánh 1,1 2,0 mm. Hai đôi cánh trớc và sau
dài bằng nhau. Toàn thân, và cánh đựoc phủ bởi 1 lớp phấn màu trắng, chân dài
và mảnh. Bọ phấn trởng thành hoạt động linh hoạt ban ngày đậu ở bên dới mặt
lá có động bay lên cao 1 2 m, hoạt động vào sáng sớm, và trời mát, không a
ánh sáng mạnh.
Trứng nhỏ hình bầu dục, có cuống, đợc đẻ thành từng ổ 4 6 quả hoặc rải
rác ở mặt sau của lá, tập trung ở các lá bánh tẻ.
Một con cái đẻ 50 100 quả trứng. Sâu non có 3 tuổi, đẫy sức có kích
thớc khoảng 0,7 0,9 mm, màu vàng nhạt khi mới nở có chân bò dới mặt lá rồi
ở cố định một chỗ dới mặt lá. Nhộng thuộc dạng nhộng giả, hình bầu dục màu
trắng có lông ở hai bên sờn. Miệng thoái hoá, chân và râu ngắn hơi cong. Trong
điều kiện nhiệt độ 18 19
o
C, độ ẩm 80 90% thì vòng đời của bọ phấn là 34- 52
ngày còn ở 25
o
C thì vòng đời của chúng là 22-23 ngày. Bọ phấn sinh trởng, phát

triển thích hợp ở nhiệt độ 18 33
o
C, ẩm độ 80 90%. Bọ phấn xuất hiện quanh
năm trên đồng ruộng, và có các lứa gối nhau nên khó xác định đợc số lứa trong 1
năm. Một năm có hai đợt phát sinh rộ là vào đầu tháng 3 và tháng 5 [28].
Bọ phấn non và trởng thành chích hút nhựa cây, chủ yếu ở ngọn và các lá
còn non, làm cho lá có các đốm hoặc vàng có biến màu vàng, trờng hợp mật độ

22
cao gây hại nặng chỉ chỗ gân lá còn xanh.Một số lá có thể hoàn toàn bị nâu và
khô héo, cây chết. Trên lá và thân cây bị bọ phấn hại thờng có lớp mốc đen.
Ngoài tác hại trực tiếp bọ phấn là môi giới truyền virus gây bệnh xoăn lá
rất nguy hiểm cho cây trồng. Tỷ lệ bệnh xoăn lá trên ruộng tăng rõ rệt cùng với
mật độ phấn tăng [21], [24].
Các kết quả nghiên cứu của tổ nghiên cứu bệnh cà chua của Viện Bảo vệ
Thực vật (1970) cho thấy bọ phấn Bemisia tabaci truyền bệnh virus xoăn vàng lá
TYLCV cho cà chua, cứ 2 bọ phấn truyền thì tỷ lệ cây bệnh là 16,7%; 10 bọ phấn
truyền thì tỷ lệ cây bệnh là 100%. Trên đồng ruộng có 2 đỉnh cao về mật độ bbọ
phần là tháng 3 đến tháng 6 và tháng 9 đến tháng 11. Khi trời ma to, rét đậm thì
mật độ bọ phấn giảm [22].
Kết quả nghiên cứu của Trần Khánh Bửu (1973) [4] tại Trại thí nghiệm
Viện Bảo vệ Thực vật cho thấy cà chua vụ xuân hè gieo trồng muộn, bệnh virus
xoăn lá nặng chỉ thu hoạch đợc 26 kg quả/4000m
2
.
Vì vậy phòng trừ bọ phấn góp phần làm tăng năng suất, sản lọng cà chua.
Các kết quả nghiên cứu ở nớc ta hiện nay, chủ yếu sử dụng phòng trừ bằng thuốc
hoá học.
Nguyễn Văn Viên (1999) [26], Bùi Văn ích, Lê Trờng, Nguyễn Thơ (1969)
đã sử dụng Bi 58 diệt bọ phấn theo cách phun định kỳ và tới đã có hiệu quả.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Trờng và cộng tác viên (1971) [23] thì dùng
thuốc sữa Wofatox 50% hoặc Bi 58 50% pha nồng độ 1 mỗi tuần 1 lần từ trồng
đến khi cây ra 5 chùm hoa đã hạn chế tác hại của bọ phấn và bệnh xoăn lá. Vũ
Triệu Mân và cộng sự (1993)[13] sử dụng biện pháp tổng hợp là phun thuốc nhổ
bỏ cây bệnh phòng trừ bọ phấn và bệnh virus trên cà chua có hiệu quả cao nhất.
Trần Khắc Thi (1999) [17] cho biết sử dụng Monitor và Nuvacron để phòng trừ
bọ phấn. Nguyễn Văn Tuất và cộng sự (2003) [24], Nguyễn Văn Biên (2001)[2]
lại cho rằng có thể sử dụng Applaud, Baythroid, Trebon, Padan, Pegasus, Sherpa,
Fastac, Admire, Bassa cùng với việc tỉa bỏ lá già để phòng trừ bọ phấn.
Nh vậy bọ phấn đã trở thành đối tợng sâu hại chính đợc quan tâm trong
sản xuất cà chua nói riêng và rau nói chung hiện nay.


23


3. địa điểm vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên
cứu
3.1.Thời gian, địa điểm nghiên cứu.
- Đề tài đợc thực hiện từ tháng 7/2003 đến tháng 6/2004 tại:
+ Phòng Côn trùng Trờng Đại học Nông nghiệp I
+ Phòng thí nghiệm, nhà lới Viện nghiên cứu Rau quả
+ Khu thực nghiệm đồng ruộng Viện nghiên cứu Rau quả.
3.2.Vật liệu nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu: Bọ phấn hại cà chua Bemisia tabaci
* Vật liệu nghiên cứu:
- Dụng cụ phục vụ công tác nghiên cứu:
+ Tủ định ôn
+ ống hút côn trùng thu mẫu trởng thành bọ phấn.
+ Kính hiển vi soi nổi, kính lúp quan sát bọ phấn ở các pha phát dục.

+ Lọ đựng mẫu, ống nghiệm, bút lông, panh, kẹp, bình phun thuốc, bình xịt
nớc.
+ Lồng chụp cách ly.
+ Lồng mika (nuôi bọ phấn trởng thành thu trứng, xác định tuổi thọ của
trởng thành kích thớc 25 x 40 cm một đầu bịt vải tha.
+ Chậu trồng cây: Dùng trong thí nghiệm nuôi sinh học sâu non chậu nhựa
kích thớc cao 25 cm, đờng kính đáy trên 20 cm, đờng kính đáy dới 10 cm.
Dùng trong thí nghiệm khảo sát thuốc trong phòng: hộp nhựa cao 10 cm,
cạnh đáy trên 10 cm, đáy dới 10 cm
- Hộp petri đờng kính 15 cm, cao 2,5 cm
+ Bông thấm nớc, giấy giữ ẩm
+ Bẫy dính màu vàng, keo dính, băng dính
- Hoá chất BVTV: Dầu SKEN 99, Thuốc trừ sâu Pegasus.
- Giống cà chua PT18
+ Tính năng tác dụng của các loại thuốc:

24
Pegasus 250 SC (Diafenthiuron) theo Trần Quang Hùng, 2000 [ ] là loại
thuốc ức chế hô hấp của tế bào, thuốc có tác dụng tiếp xúc và vị độc, diệt trừ
trởng thành, ấu trùng và có tác dụng với pha trứng.Diafenthiuron đợc dùng
trừ côn trùng và nhện hại cây ăn quả, rau, chè, bông, hoa và cây cảnh.
Diafenthiuron đựoc chế biến thành dạng dung dịch huyền phù đặc, dạng bột
thấm nớc (250 SC, 500 SC, 50 WP). Thuốc rất ít độc đối với các loại k sinh
có ích, thuộc nhóm độc III.
Dầu SKEN 99 là một loại dầu khoáng dạng sinh học , có khả năng phòng
trừ bọ phấn, có độ an toàn cao đối với thiên địch và động vật máu nóng.
3.3.Nội dung:
3.3.1.Nuôi sinh học bọ phấn trong phòng thí nghiệm.
3.3.2.Điều tra biến động số lợng bọ phấn trên cà chua do một số yếu tố
sinh thái ảnh hởng và mối quan hệ giữa biến động của bọ phấn với tỷ lệ

cà chua bị bệnh xoăn vàng lá vius (TYLCV).
3.3.3.Thí nghiệm thử một số loại hoá chất BVTV phòng trừ bọ phấn trong
phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng. Đề xuất một số biện pháp phòng
trừ.
3.4. Phơng pháp nghiên cứu:
3.4.1.Phơng pháp nghiên ngoài đồng ruộng.
3.4.1.1.Điều tra biến động số lợng của bọ phấn trên cà chua dới ảnh hởng
của một số yếu tố sinh thái khu vực Gia Lâm Hà nội.
* ảnh hởng của thời vụ trồng cà chua đến biến động số lợng bọ phấn trên
đồng ruộng.
- Định kỳ 7 ngày 1 lần đếm bọ phấn trên 20 cây cà chua của giống Pt 18 ở mặt
dới của các lá từ lá thứ 3 kể từ đỉnh trở xuống trong 2 vụ đông và xuân hè.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Mật độ bọ phấn trung bình /cây (con/cây).
+ Giai đoạn sinh trởng của cà chua.
* ảnh hởng của yếu tố giống đến biến động số lợng bọ phấn.

25
- Điều tra định kỳ 20 ngày/1lần đếm số lợng bọ phấn trên 3 giống cà chua ở
vờn tập đoàn (XH5, CS1, MV1) đồng thời theo dõi tình hình sinh trởng của
các giống cà chua theo từng giai đoạn sinh trởng.
* ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma.
- Đặt bẫy màu vàng (kích thớc 20 x 30 cm) trên toàn bộ khu thí nghiệm, số
lợng 5 bẫy theo nguyên tắc đờng chéo, 10 ngày 1 lần phết keo dính. CHỉ
tiêu theo dõi:
+ Mật độ bọ phấn trởng thành/ bẫy.
+ Nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma hàng ngày.
* Điều tra về mối quan hệ giữa bọ phấn và tỷ lệ bệnh virus xoăn vàng lá
(TYLCV).
Điều tra định kỳ 7 ngày/1lần, đếm số lợng bọ phấn trởng thành trên cây ở

các lá thứ 3 từ đỉnh trở xuống của các giống Pt 18, VF10 tại Viện nghiên cứu
Rau quả. Đếm số cây bị bệnh xoăn vàng lá virus với triệu chứng điển hình
(Tham khảo phơng pháp nhận dạng cây cà chua bị bệnh virus xoăn vàng lá
của Trung tâm nghiên cứu và phát triển Rau châu á - AVRDC) [35]. Chỉ tiêu
theo dõi :
+ Mật độ bọ phấn trung bình/ cây (con/cây).
+ Tỷ lệ cây bệnh trên từng giống (%).
+ Giai đoạn sinh trởng của cây ở mỗi kỳ điều tra.
2.4.1.2. Khoả sát hiệu lực của một số loại hoá chất BVTV ngoài đồng ruộng.
- Lặp lại thí nghiệm khảo sát thuốc ở trong phòng phần thử thuốc đối với bọ
phấn trởng thành.
- Thí nghiệm đợc tiến hành ở vụ cà chua xuân hè tại Viện nghiên cứu Rau
quả trên giống cà chua XH5.
- Bố trí thí nghiệm theo kiểu RCBD với 3 lần nhắc lại.
Các công thức thí nghiệm:
+ Công thức 1: Phun nớc lã.
+ Công thức 2: Phun dầu SKEN 1.
+ Công thức 3: Phun dầu SKEN 2.
+ Công thức 4: Phun Pegasus 50 EC 2.

×