Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất lạc trên đất cát pha huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 102 trang )

1. mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Trớc đây cũng nh hiện nay, thuốc bảo vệ thực vật đóng một vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ an toàn cây trồng trớc sự tàn phá của các loài
gây hại. Một trong những chi phí cho các biện pháp phòng chống dịch hại cây
trồng, chi phí cho biện pháp hóa học bảo vệ thực vật hằng năm trên thế giới là
rất lớn. Cụ thể, Nguyễn Xuân Thành (1997) [18] cho biết năm 1940 toàn thế
giới phải chi đến 40 triệu USD cho công tác phòng chống dịch hại, năm 1955
là 275 triệu USD, đến năm 1970 đã lên tới 1 tỷ USD.
Phùng Minh Phong (2002) [17] cũng chỉ ra rằng, nhờ sử dụng hóa chất
bảo vệ thực vật mà ít nhất 20% sản phẩm nông nghiệp ở các nớc phát triển và
40-50% ở các nớc chậm phát triển không bị phá hoại bởi các loài gây hại.
Nh vậy, không thể không thừa nhận các mặt tích cực của hóa chất bảo
vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ mùa màng, nông sản, đặc
biệt là Việt Nam, một nớc với hơn 80% dân c hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp và nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Song
trong quá trình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật con ngời đã quá lạm dụng
các mặt tích cực đó mà không chú ý mặt trái của chúng dẫn đến việc phá vỡ
hệ sinh thái gây hậu quả xấu, đi ngợc lại nỗ lực của con ngời nhằm cung
cấp đủ lợng thực, thực phẩm nuôi sống con ngời và tiến tới nâng cao chất
lợng sản phẩm lơng thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu về thực phẩm sạch
đảm bảo sức khỏe cho con ngời.
Sự lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật hay sự thiếu hiểu biết về nó là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật trong rau, quả,
lơng thực, thực phẩm, nguồn đất, nguồn nớc, ô nhiễm bầu không khí...tác
động trực tiếp đến sức khỏe, đời sống con ngời và những động vật khác.


1
Tình trạng ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giới và Việt Nam


đang thực sự là vấn đề thời sự nóng bỏng thu hút sự quan tâm chú ý của các
cấp, các ngành, các nhà khoa học quan tâm, vì tính chất nguy hiểm trực tiếp
cũng nh gián tiếp của chúng đã gây ra những hậu quả khôn lờng đối với con
ngời.
Thật vậy, theo Huỳnh Dơng [7] cho biết các vụ ngộ độc thực phẩm ở
nớc ta ngày một tăng lên về số lợng, quy mô với mức độ trầm trọng khác
nhau. Theo thống kê, từ năm 1999 đến nay toàn quốc đã có 1.282 vụ ngộ độc
thực phẩm với 27 ngàn ngời nhiễm độc, làm 336 ngời tử vong. Trong đó 10-
25% số vụ ngộ độc trên là do tồn d hóa chất bảo vệ thực vật trong rau quả,
thực phẩm.
Trong năm 2003, cả nớc xảy ra 38 vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt
(trung bình 30 ngời/vụ), chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2004 đã có 7 vụ ngộ độc
thực phẩm hàng loạt xảy ra. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó, tình hình
sử sụng hóa chất bảo vệ thực vật của ngời nông dân nh thế nào, ảnh hởng
của sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đến đời sống ngời dân ra sao, mức độ
vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số địa phơng ra sao. Với mong muốn tìm
hiểu phần nào thực trạng đó chúng tôi thực hiện đề tài: "ảnh hởng của việc
sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đến tồn d của chúng
trong một số mô bào của lợn nuôi tại khu vực Nam Sách - Hải Dơng" với
kỳ vọng tìm hiểu về mức độ tồn d hóa chất bảo vệ thực vật trong thực phẩm
đợc tiêu thụ tại địa bàn nghiên cứu.
1.2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Tìm hiểu thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt tại địa
bàn nghiên cứu.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa hóa chất bảo vệ thực vật đợc sử dụng tại
địa phơng với mức độ tồn d của chúng trong một số mô bào của lợn.


2
Tìm hiểu về mức độ an toàn của thực phẩm tiêu thụ tại địa phơng về

khía cạnh tồn d HCBVTV.
Đánh giá kết quả nghiên cứu theo một số thang tiêu chuẩn hiện hành.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Điều tra cơ bản về tình hình sử dụng HCBVTV tại địa bàn nghiên cứu
trong những năm gần đây.
Điều tra cơ bản về phơng thức chăn nuôi, cơ cấu và quy mô chăn nuôi,
nguồn thức ăn chủ yếu,...
Các mẫu thức ăn, nớc chăn nuôi
Các mẫu của một số cơ quan: mỡ, gan, thận của lợn nuôi tại địa phơng
và các mẫu thịt tiêu thụ tại địa phơng.

1.4. Địa bàn nghiên cứu
Huyện Nam Sách là một trong những huyện thuần nông với nghề trồng
lúa và cây hoa màu cùng với phát triển chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi lợn.
Nam Sách cũng là huyện mang những đặc điểm điển hình của khu vực đồng
bằng sông Hồng.
Trong huyện chúng tôi tập trung nghiên cứu tại hai xã: Hợp Tiến và ái
Quốc, đây là những xã có diện tích lớn, mật độ dân c cao đồng thời có phong
trào trồng trọt và chăn nuôi điển hình cho huyện. Ngoài ra xã Hợp Tiến là một
trong những xã có các hợp tác xã chăn nuôi lớn dới sự tác động của Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, dự án lu vực đồng bằng sông Hồng, hiện
nay phong trào chăn nuôi đang rất phát triển.







3




























Hîp TiÕn ¸i Quèc



4
2. tổng quan tài liệu

2.1. Những hiểu biết cơ bản về hóa chất bảo vệ thực vật
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Có nhiều khái niệm khác nhau về hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV).
HCBVTV là những hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp hóa học
dùng để trừ sâu, bệnh, cỏ dại, loài gặm nhấm... gây hại cho cây trồng ngoài
đồng ruộng, nông sản trong các kho bảo quản và đợc gọi chung là sinh vật
hại cây trồng và nông sản, theo Trần Quang Hùng (1995, 1999) [12], [13].
Theo Lê Trung (1997) [22] và [57], FAO định nghĩa hóa chất bảo vệ thực
vật nh sau: "Thuốc trừ sâu là bất kỳ một chất hay hỗn hợp chất đợc dùng để
phòng, phá hủy hay diệt trừ bất kỳ loài vật nào kể cả vectơ gây bệnh của ngời
hay súc vật, những loại cây cỏ dại, hoặc động vật gây hại can thiệp vào quá
trình sản xuất, lu kho, vận chuyển hoặc tiếp thị sản phẩm, lơng thực, gỗ và
các sản phẩm từ gỗ, thức ăn gia súc. Thuật ngữ thuốc trừ sâu còn bao gồm
những chất dùng để điều hòa tăng trởng cây trồng, làm rụng lá, hút ẩm, chất
làm tha quả, cho chín sớm, những chất dùng trong thu hái hay vận chuyển.
Thuật ngữ thuốc trừ sâu không bao gồm phân bón, thức ăn gia súc, chất cho
thêm vào thực phẩm và thuốc cho súc vật".
2.1.2. Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật
Có nhiều cách phân loại HCBVTV khác nhau, xin nêu ra một số cách
phân loại chủ yếu sau.
2.1.2.1. Phân loại dựa vào đối tợng phòng chống

Theo Lê Trung (1997) [22], HCBVTV đợc chia thành
Thuốc trừ sâu (insecticide)
Thuốc trừ nấm và vi khuẩn (fungicide, bactericide)
Thuốc diệt loài gặm nhấm (rodenticide, zoocide)
Thuốc trừ ký sinh trùng (acarcide, miticide)



5
Thuốc trừ cỏ và cây dại (herbicide, arboricide)
Thuốc gây rụng lá (defulicunt)
Chất điều hòa sinh trởng (grow regulator)
2.1.2.2. Phân loại dựa vào con đờng xâm nhập

Theo Trần Quang Hùng (1999) [13]
Thuốc có tác dụng tiếp xúc: là những thuốc có thể gây độc cho cơ thể khi
chúng tiếp xúc và xâm nhập qua da.
Thuốc có tác dụng vị độc: đầu độc cơ thể sinh vật khi chúng qua đờng tiêu hóa.
Thuốc có tác dụng xông hơi: đầu độc sinh vật khi qua đờng hô hấp.
Thuốc nội hấp: thuốc có thể xâm nhập vào trong cây và dịch chuyển ở
trong đó qua thân, lá hoặc rễ.
Thuốc có tác dụng thấm sâu: thuốc có khả năng xâm nhập vào cơ thể qua
lớp biểu bì và thấm sâu vào lớp tế bào nhu mô.
2.1.2.3. Phân loại dựa vào nguồn gốc cấu trúc hóa học

Trần Quang Hùng (1995) [12] phân chia HCBVTV theo cấu trúc hóa học
và nguồn gốc thành các nhóm sau:
Nhóm 1: Nhóm lân hữu cơ: diazinon, diclorvos, triclorfon...
Nhóm 2: Nhóm clo hữu cơ: lindane, DDT, dieldril, 2,4- D, thiodane
Nhóm 3: Các hợp chất chứa acid phenoxy alkanic
Nhóm 4: Các hợp chất các bon mạch thẳng, vòng và các chế phẩm của nó.
Nhóm 5: Nhóm carbamat: carbaryl, carbofuran...
Nhóm 6: Nhóm cithiocarbamat: cartap....
Nhóm 7: Các hợp chất nitro mạch vòng.
Nhóm 8: Triazin.
Nhóm 9: Các hợp chất chứa nitơ

Nhóm 10: Các hợp chất vô cơ.
Nhóm 11: Các chất chứa urê.
Nhóm 12: Các loại thuốc còn lại.


6
2.1.2.4. Phân loại theo nhóm độc

Bảng 2.1: Phân loại HCBVTV theo nhóm độc theo WHO
Độc cấp tính LD
50
(chuột nhà) mg/kg
Phân loại và ký hiệu
nhóm độc
Qua miệng (per os) Qua da (percutan)
I
a
. Độc mạnh 5 20 10 40
I
b.
Độc 5-50 20-200 10-100 40-400
II. Độc trung bình 50-500 200-2000 100-1000 400-4000
III. Độc ít 500-2000 2000-3000 >1000 >4000

2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
Theo Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23], từ lâu con ngời đã biết sử dụng
một số sản phẩm tự nhiên để diệt trừ sâu hại bảo vệ cây trồng nh các hợp chất
asen, đồng, các hợp chất chứa flo có nguồn gốc thực vật và dầu sa khoáng. Cũng
theo Nguyễn Xuân Thành (1997) [18]: thuốc trừ sâu thảo mộc là loại thuốc dân
gian đợc điều chế, chiết xuất từ thực vật, một trong những cây thuốc đợc sử

dụng sớm nhất để diệt trừ sâu hại là cây thuộc họ cúc (Asteraceae) có chứa hợp
chất pyrethrin, các cây họ đậu có chứa hợp chất retenon.
Theo Lê Trung (1997) [22] cho biết, cuối thế kỷ 19 ngời ta đã bắt đầu
nghiên cứu một cách có hệ thống việc sử dụng hóa chất bảo vệ mùa màng.
Năm 1867, các hợp chất asen đợc nghiên cứu ứng dụng ở Hoa Kỳ. Năm 1913
ở Đức, hợp chất thủy ngân hữu cơ đầu tiên đợc sử dụng để bảo quản hạt
giống. Năm 1924 Zeidler đã tổng hợp đợc DDT nhng phải đến năm (1939),
Muler mới phát hiện ra khả năng diệt sâu hại của nó. Sau đó các hợp chất clo
hữu cơ, carbamat, các hợp chất phospho hữu cơ đợc phát hiện và sử dụng
rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới.
Theo Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23], từ sau năm 1923 thuốc trừ sâu
tổng hợp đợc ra đời, nhóm thuốc trừ sâu đợc dùng sớm nhất là DDT, HCH
tiếp theo là các eldrin, dieldrin. Các chất này tồn tại quá lâu trong môi trờng


7
và tích lũy trong cơ thể động vật gây hại cho môi trờng và con ngời. Do đó
ngày nay, một số nớc đã cấm dùng. Vì vậy mà hiện nay các nớc trên thế
giới đang mở rộng hớng nghiên cứu và khuyến khích sử dụng các phơng
pháp sinh học phòng trừ tổng hợp dịch hại để hạn chế tác dụng độc hại đến
môi trờng. Tuy nhiên, thuốc bảo vệ thực vật vẫn đợc dùng với khối lợng
rất lớn, vi sinh vật hại ngày một thích nghi cao hơn với điều kiện sống và
nhanh chóng quen thuốc. Để đảm bảo có thu hoạch ngời ta vẫn phải sử dụng
hóa chất bảo vệ thực vật.

2.2.1. Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giới
Theo Lê Trung (1997) [22], chi phí cho thuốc trừ sâu trên thế giới là rất
cao, điển hình năm 1972 cả thế giới phải chi ra đế 3 tỷ USD cho thuốc trừ sâu,
đến năm 1985 là 15,9 tỷ USD tơng đơng với 3 triệu tấn hoạt chất thuốc trừ
sâu. Ước tính khoảng 20% tức khoảng 600.000 tấn đợc sản xuất cho các

nớc đang phát triển.
Theo Agnes. Rola, Prablu. Pingali (1993) [54] chi phí cho thuốc trừ sâu
lúa ở một số quốc gia năm 1988 nh sau:
Bảng 2.2: Chi phí cho thuốc trừ sâu lúa ở một số quốc gia năm 1988 (triệu USD)
Tên nớc
Thuốc
trừ cỏ
Thuốc
trừ sâu
Thuốc
trừ nấm
Thuốc
khác
Tổng Tỷ lệ (%)
Nhật bản
570 455 375 20 1420 59,2
Hàn Quốc
48 89 95 3 235 9,8
Trung Quốc
11 108 35 0 154 6,4
Đài Loan
26 38 18 5 87 3,6
ấn Độ
18 51 14 3 85 3,5
Philipin
17 28 0 3 48 2,0
Việt Nam
2 9 2 0 13 0,5



8
Nh vậy, trong năm 1988 Việt Nam là một trong những quốc gia sử
dụng ít HCBVTV, nhng hiện nay Việt Nam lại là một trong những quốc gia
sử dụng nhiều hoá chất bảo vệ thực vật và cờng độ sử dụng tập trung ở các
tỉnh đồng bằng và ven đô, Nhật Bản và Trung Quốc vẫn là một trong những
quốc gia sử dụng nhiều HCBVTV nhất châu á.
Riêng khu vực châu á-Thái Bình Dơng năm 1985 đã phải chi cho
HCBVTV là 2,53 tỷ USD trong đó thuốc trừ sâu chiếm 75,8%, thuốc trừ cỏ
chiếm 13,4% và 8,4% là thuốc trừ nấm.
Theo Thu Thủy (2001) [20] khoảng 30% hóa chất trừ sâu sử dụng ở các
nớc đang phát triển có độ độc cao.
Theo Sneh Bhandari (2003) [28], năm 1995 toàn thế giới sử dụng đến
2,6 triệu tấn hoạt chất HCBVTV tơng đơng với 38 tỷ đô la trong đó 85%
đợc sử dụng trong nông nghiệp.
2.2.2. Tình hình sử dụng HCBVTV ở Việt Nam

Theo Truyet T. Mai và Quang M. Nguyen (2003) [57] cho biết, ở Việt
Nam năm 2000 khoảng 43 nghìn tấn HCBVTV đợc nhập khẩu, con số này cha
bao gồm 1,5 triệu tấn hoá chất độc cao đợc nhập lậu và bán trôi nổi trên thị
trờng. Mặc dù chúng ta đã có các nhà máy sản xuất HCBVTV hàng năm cho ra
130.000 tấn mà lợng HCBVTV nhập lậu không ngừng tăng lên.
Cũng theo Truyet T.Mai và Quang M. Nguyên (2003) [57], DDT đợc sử
dụng lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1949, năm 1961 có 315 tấn DDT đã đợc sử
dụng tại Việt Nam, đây là loại hoá chất rất bền, tồn lu rất lâu trong môi trờng
và đang đợc xếp vào danh sách các hoá chất nghi ngờ ảnh hởng đến nội tiết.
Tuy nhiên khi nhận thấy tác hại của DDT đối với môi trờng và sinh vật thì đã
có có 24.042 tấn DDT đợc nhập vào Việt Nam từ năm 1957- 1990, và đến
năm 1992 DDT đã bị cấm sử dụng tại Việt Nam nhng đến tận năm 1994 DDT
vẫn đợc nhập khẩu vào nớc ta từ CHLB Nga.
Theo Lê Trung (1994) [22] và Phạm Khắc Hiếu (1998) [11] tình hình sử dụng

HCBVTV ở Việt Nam đợc thể hiện qua bảng 2.3


9
Bảng 2.3: Số lợng hoạt chất HCBVTV đợc sử dụng ở Việt Nam (1991-1994)
1991 1992 1993 1994
Nhóm chất
Lợng
(kg)
Tỷ lệ
%
Lợng
(kg)
Tỷ lệ
%
Lợng
(kg)
Tỷ lệ
%
Lợng
(kg)
Tỷ lệ
%
Thuốc trừ sâu 17590 82,2 18100 74,13 17700 69,15 20500 68,33
Thuốc trừ bệnh 2700 12,6 2800 11,5 3800 14,84 4650 15,5
Thuốc trừ cỏ 500 3,3 2600 10,65 3050 11,91 3500 11,7
Các thuốc khác 410 1,9 915 3,75 1015 4,1 1350 4,5
Tổng 21.400 100 24.415 100 25.600 100 30.000 100

Nh vậy, số lợng HCBVTV đợc sử dụng ở nớc ta trong các năm liên

tục tăng lên đặc biệt là thuốc trừ cỏ và thuốc trừ bệnh.


2.3. Tác hại của hoá chất bảo vệ thực vật
Theo Truyet T. Mai và Quang M. Nguyen (2003) [57], việc sử dụng
một lợng lớn HCBVTV trong nông nghiệp bảo quản các sản phẩm nông
nghiệp và để chống lại bệnh tật, ký sinh trùng (nh bệnh sốt rét), diệt muỗi,
mối... đã gây nên hậu quả ô nhiễm hoá chất nghiêm trọng đối với môi trờng
và con ngời. Những hợp chất hữu cơ bền vững nh PCB, HCB
(hexachlorobenzen), HCH (hexachloro hexanes), dioxin, furan, và DDT là
những nhân tố gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng trên thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng.
Sự ô nhiễm hoá chất trong môi trờng sẽ ảnh hởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến con ngời gây nhiều tác hại khôn lờng, theo các báo cáo gần đây số
trờng hợp trúng độc cấp tính do HCBVTV ngày một gia tăng, điều đó cảnh
báo tác hại của HCBVTV trong môi trờng sống cũng nh trong thực phẩm
mà hàng ngày con ngời phải đối diện.
2.3.1. Tình hình nhiễm độc HCBVTV trên thế giới
Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23] chỉ ra rằng số ngời bị nhiễm độc
HCBVTV ngày một gia tăng trên thế giới, ớc tính hằng năm trên thế giới có


10
20.640 ngời bị chết vì HCBVTV. Cũng theo WHO, năm 1981 toàn thế giới có
750.000 ngời bị nhiễm độc HCBVTV. Riêng ở Mỹ có khoảng 3000 công nhân
bị nhiễm độc hàng năm, ở Indonesia từ năm 1974 - 1982 có ít nhất 1.065 ngời
bị nhiễm độc HCBVTV trong đó có 54 ngời chết. ở Malaysia từ năm 1977-
1981 có 569 ngời bị chết do HCBVTV. ở Thái Lan ớc tính hàng năm có ít
nhất 1000 ngời bị nhiễm độc HCBVTV và khoảng 100 ngời tử vong... Nh
vậy, số trờng hợp nhiễm độc và tử vong do HCBVTV ngày một tăng, nguyên

nhân có thể do tiếp xúc trực tiếp với nguồn hoá chất hoặc do chúng tồn tại trong
thức ăn, nớc uống hay không khí ảnh hởng lâu dài đến sức khoẻ con ngời.
Cũng theo Dudani (1999) [32] cho biết ở Trung Quốc năm 1993 có
10.000 ngời chết do nhiễm độc HCBVTV, ở Philipin từ tháng 1/1992 đến
tháng 3/1993 có 1.303 trờng hợp trúng độc. Một nghiên cứu khác ở trung
tâm Luzon cho thấy hàng năm có gần 900 nông dân bị chết/1 tỉnh do nhiễm
độc HCBVTV, tỷ lệ tử vong tăng 27%. Một công ty sản xuất thuốc trừ sâu lớn
ở Anh đã phải nộp khoản tiền bồi thờng là 90.000 USD cho việc làm gia tăng
nguy cơ gây ung th do PCP và Lindane.
Theo Lê Trung (1994) [22] ớc tính số ngời nhiễm độc HCBVTV
hàng năm trên thế giới theo WHO qua hình 2.1












Tiếp xúc dài ngày, tổn thơng mạn tính
không đặc hiệu
Tiếp xúc dài ngày, tổn thơng mãn tính
và đặc hiệu
Tiếp xúc một lần và ngắn ngày kể cả tự tử
37.00
ngời

755.000 ngời
3.000.000 ngời trúng độc
(220.000 tử vong)
Hình 2.1. Số ngời bị nhiễm độc HCBVTV hàng năm trên thế giới (theo WHO)




11
Nh vậy số ngời bị nhiễm độc cũng nh tử vong trên thế giới do tác hại của
chính những hoá chất bảo vệ thực vật đợc con ngời sử dụng là rất lớn,
những con số trên chỉ là những con số thống kê đợc, còn cha kể đến những
trờng hợp trúng độc mãn tính hoặc d lợng HCBVTV cao trong cơ thể gây
ra những bệnh hiểm nghèo khác.

2.3.2. Tình hình nhiễm độc HCBVTV ở Việt Nam
Theo Truyet T.Mai, and Quang, Nguyên (2003) [57], ô nhiễm hoá chất
đe doạ sự an toàn và sức khoẻ cộng đồng, ảnh hởng đến chất lợng các sản
phẩm nông nghiệp, tiêu biểu là số vụ ngộ độc tăng lên hàng năm.
ở Việt Nam, năm 1998-1999 có 8.758 vụ ngộ độc thực phẩm với 10.034
ngời bị trúng độc nghiêm trọng làm 198 ngời tử vong. Năm 2001 có 6.962
vụ ngộ độc làm 7.613 ngời bị nhiễm độc và 187 ngời tử vong.
Theo thống kê của ủy ban Y tế dự phòng Bình Thuận, trong năm 2004 ở Bình
Thuận đã xảy ra 6 vụ ngộ độc hàng loạt, 144 ngời nhiễm độc và 4 trờng hợp
tử vong...

2.3.3. Tác hại chung của HCBVTV
Theo U.S Environment Protection Agency (2004) [58], Trần Quang
Hùng (1995) [12], hầu hết các HCBVTV đều có hại cho con ngời, chúng có
thể tồn tại trong cơ thể ngời, động vật và môi trờng, chúng cũng độc với

những loại côn trùng có ích và các loại thuỷ sản khác.
Căn cứ vào tác động độc hại đối với con ngời mà ngời ta chia
HCBVTV thành 2 loại:
Chất độc nồng độ (concentration poison): các chất này gây độc cho cơ
thể phụ thuộc vào nồng độ thuốc xâm nhập vào cơ thể.
Chất độc tích luỹ chúng có thể tích luỹ trong các mô bào động vật và gây
hại cho chính động vật đó và có thể gây ảnh hởng lâu dài cho con ngời
thông qua chuỗi thức ăn.


12
Theo Việt Linh [15], các nhà khoa học tại Đại học Bristol tiến hành thí
nghiệm cho thấy thuốc trừ sâu có thể liên quan đến hầu hết các ca bệnh ung
th bạch cầu ở trẻ em và cho hay đang thu thập bằng chứng để làm rõ nhận
định này. Tiến sĩ khoa học Margret Sanders và đồng nghiệp tại Đại học Bristol
cho biết "chất hoá học đợc sử dụng làm thuốc trừ sâu nh DDT và một số
hợp chất hữu cơ clo có thể xâm nhập qua nhau thai rất nhanh. Thí nghiệm
cũng cho thấy nếu ngời mẹ ăn thức ăn có nhiễm HCBVTV chúng sẽ qua
nhau thai vào bào thai, hiện nay chúng ta cha biết mức độ ảnh hởng của
chúng nh thế nào, nhng chúng ta biết bệnh bạch cầu ở trẻ em bắt đầu từ khi
bào thai phát triển trong tử cung và thuốc trừ sâu có thể là một trong những
nhân tố".
Cũng theo một số nghiên cứu về tác hại của HCBVTV, mỗi loại HCBVTV có tác
động khác nhau, có thể tổng hợp sự tác động của chúng qua hình sau.
















Cấp
tính
á
cấp
tính

Mãn
tính
Nhiễm độc Hậu quả khác Nhiễm độc

Đột
biến
gen
Độc
sinh
học
Độc
bào
thai

Dị

ứng
Sinh tế bbào
non
Mang
HCBVTV

U
lành
tính


U ác
tính
Biểu hiện tác động gây bệnh trên ngời của HCBVTV

Hình 2.2. Biểu hiện tác động gây bệnh trên ngời của HCBVTV


13
2.3.4. Gây trúng độc mn tính
Theo Perry (1998) [51] trạng thái trúng độc mãn tính là trạng thái trúng
độc trờng diễn, thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể thành từng liều nhỏ trong
thời gian kéo dài thờng là 6-18 tháng đối với động vật lớn hoặc cả đời đối với
động vật nhỏ.
Trần Quang Hùng (1999) [13] cho biết mỗi loại hóa chất đợc công
nhận là HCBVTV đều phải qua kiểm tra độ độc mãn tính bao gồm: khả năng
tích lũy trong cơ thể ngời và động vật máu nóng, khả năng gây đột biến tế
bào, kích thích tế bào khối u phát triển, ảnh hởng của hóa chất đến bào thai
gây dị dạng đối với thế hệ sau....
Tuy vậy, khi con ngời tiếp xúc với HCBVTV một cách thờng xuyên

và lâu dài với thuốc (mặc dù thuốc đó đã đợc qua kiểm tra và ở nồng độ an
toàn) có thể gây trúng độc mãn tính, làm suy yếu sự hoạt động chức năng của
một số cơ quan đặc biệt là hệ thống miễn dịch. Nhiều chất đợc tích lũy trong
lớp mỡ dự trữ, khi cơ thể cần năng lợng lớp mỡ dự trữ đó đợc huy động lúc
đó chất độc mới đợc đa trở lại máu và phát huy tác dụng độc hại đối với cơ
thể, tạo điều kiện cho các bệnh mãn tính khác kế phát thậm chí có thể còn gây
biến đổi tế bào gây ung th.

2.4. D lợng của hóa chất bảo vệ thực vật
Theo Vũ Hài (2001) [9] và Trần Quang Hùng (1999) [13] cho biết theo
tiểu ban danh pháp dinh dỡng của Liên Hợp Quốc định nghĩa "D lợng thuốc
bảo vệ thực vật là những chất đặc thù tồn lu trong lơng thực, thực phẩm,
trong sản phẩm nông nghiệp và trong thức ăn vật nuôi mà do sử dụng thuốc gây
nên". Những hợp chất "đặc thù" này bao gồm "dạng hợp chất ban đầu, các dẫn
xuất đặc hiệu, sản phẩm phân giải, chuyển hóa trung gian, các sản phẩm phản
ứng và các chất phụ gia có ý nghĩa về mặt độc lý"

2.4.1. Động thái của HCBVTV trong môi trờng
Việc sử dụng HCBVTV trong nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế là nguồn
gốc sinh ra tồn lợng của HCBVTV trong môi trờng, sự tồn lu và luân
chuyển của chúng trong môi trờng thể hiện qua hình sau:


14
H×nh 2.3: Sù di chuyÓn HCBVTV trong m«i tr−êng






























15
2.4.2. Tồn lợng của HCBVTV trong đất
Theo các nhà khoa học [41], [43], [44], [45] cho biết, việc sử dụng
HCBVTV có liên quan trực tiếp đến môi trờng đất và nớc. Khoảng 50%
thuốc trừ sâu đợc phun ra rơi xuống đất còn cha kể đến biện pháp bón thuốc
trực tiếp vào đất để diệt cỏ và tuyến trùng. Thuốc bảo vệ thực vật tồn d trong

đất với một lợng lớn, tốc độ phân giải chậm đặc biệt là những hóa chất có
thời gian bán hủy sinh học dài, và một phần bị nớc rửa trôi gián tiếp gây
nhiễm bẩn nguồn nớc, hơn nữa còn do việc dùng thuốc, rửa bình, vỏ thuốc...
Theo thống kê của chơng trình môi trờng Liên Hợp Quốc (UNEP) thì một
năm sau khi phu thuốc lợng DDT còn lại 80%, lindane còn lại 60%, heptaclo còn
10% và aldrin còn 20% trong đất. Sau 3 năm DDT vẫn còn lại đến 50%.
Các hợp chất clo hữu cơ tồn tại trong đất đến 4-5 năm, carbamat 1-2
năm... Trong các loại đất, đất trồng rau quả bị ô nhiễm nặng nề nhất do cờng
độ sử dụng HCBVTV và thời gian trồng ngắn, đối tợng cây trồng rộng và đối
tợng sâu bệnh nhiều.
2.4.3. Tồn lợng của HCBVTV trong nớc
Theo các tác giả Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23] và [41], cho biết tồn
lợng của HCBVTV trong nớc là hậu quả tất yếu của các quá trình chu
chuyển của chúng trong môi trờng. HCBVTV vào nớc bằng nhiều đờng
khác nhau, do trực tiếp để diệt côn trùng và sâu bọ trong nớc, hoặc do các
khu rừng hay các vùng đất nông nghiệp bay đến, bị các trận ma rửa trôi, do
nớc chảy qua các vùng có dùng thuốc trừ sâu hay các nguồn khác...
Ngời ta ớc tính có đến 213 tấn HCBVTV đã theo bụi và ma đổ xuống
Đại Tây Dơng hằng năm. Sự ô nhiễm n
ớc do HCBVTV bền vững ở dạng
bụi thuốc trong không khí là rất đáng kể cha kể hàng năm có hàng chục ngàn
tấn DDT đợc đa vào nớc để diệt muỗi. HCBVTV có thể thấm qua các tầng
đất gây ô nhiễm tầng nớc ngầm.
Năm 1992 theo báo cáo của U.S. EPA cho biết đã tìm thấy 132 hợp chất
thuốc trừ sâu, 117 chất gốc và 16 loại thuốc trừ sâu trong nớc của 42 bang
nớc Mỹ, 119 chất đợc phát hiện phổ biến nhất là aldicarb, alachlor, thuốc trừ


16
cỏ, 2,4-D, và hàng tá các chất khác nữa. Ngời ta cũng phát hiện trong nớc

giếng của dân địa phơng cũng có chứa hoá chất bảo vệ thực vật.
Từ năm 1991-1995 U.S. Geological Survey đã kiểm tra 5000 mẫu nớc
suối và nớc giếng thấy có ít nhất một loại HCBVTV trong mỗi mẫu. Trong đó
diazinon và chlorpyrifos phát hiện thấy nhiều nhất ngoài ra còn các HCPPHC
khác, 2,4-D...
Một nghiên cứu ở bang California (Mỹ) cho thấy 22 loại HCBVTV đã
đợc tìm thấy trong 436 mẫu nớc ngầm năm 1996, đặc biệt ở những vùng sản
xuất nông nghiệp sự xuất hiện của HCBVTV trong nớc càng thờng xuyên
hơn. Sự luân chuyển của HCBVTV trong môi trờng nớc tự nhiên đợc thể
hiện qua hình 2.4:

















Hấp thụ ở lớp trầm lắng
dới đất
Thuốc trừ sâu

tan tron
g nớc
Cá ăn cá
Cá "hiền"
Động vật nổi ăn thịt
Động vật nổi ăn
thực vật
Thực vật nổi
Loài ăn thịt chuyển sang
chuỗi thực phẩm mặt đất
Sự rửa trôi đất trồng
Ma
Bốc hơi
Cá tầng đáy
ĐV ăn thịt trong đất
SV tiêu thụ chất thối rữa, cặn

Hình 2.4: Sơ đồ tuần hoàn của các loại thuốc trừ sâu trong hồ nớc tù


17
2.4.4. Tồn lợng của HCBVTV trong không khí
Theo các tác giả Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23] và [30], [32], [47],
[48], [49] sau khi dùng thuốc BVTV cho một vùng nào đó sẽ gây nhiễm bẩn
một vùng không khí theo phơng thức xâm nhập từng đợt và phóng thích liên
tục những lợng nhỏ vào không khí.
Sự xâm nhập từng đợt vào không khí: đây là đờng xâm nhập quan
trọng và nghiêm trọng nhất vào không khí, khi dùng thuốc ngoài trời có thể là
điều kiện chủ yếu để thuốc xâm nhập vào không khí. Sự xâm nhập này bao
gồm các dạng:

+ Xâm nhâp dới dạng bụi lỏng hoặc khí, khi thuốc BVTV đợc phun ra, gió
sẽ mang theo những hạt chứa thuốc có kích thớc nh hạt bụi có thể lơ lửng
trong không khí và theo gió đa đi khắp nơi, sự xâm nhập này cũng có thể do
gió bào mòn các vùng đất khô có chứa HCBVTV, bụi khô có tốc độ và khả
năng phát tán xa hơn bụi lỏng đặc biệt khi phun thuốc bằng máy bay.
+ Sự xâm nhập dới dạng hơi do bay hơi từ bề mặt có dùng thuốc đặc biệt với
những thuốc dễ bay hơi nh lindane, aldrin... tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
tính chất hóa học của thuốc, dạng điều chế, dụng cụ sử dụng, cách sử dụng và
đặc biệt là tốc độ gió. Ngời ta tính đợc tỷ lệ bay hơi của DDT là 12% và của
aldrin là 50%.
Ngoài ra các HCBVTV sử dụng trong công nghiệp, bảo quản nông sản,
vệ sinh môi trờng, y tế thậm chí trong chiến tranh, sự thiếu thận trọng trong
quá trình sản xuất làm hở và thoát một lợng lớn HCBVTV ra ngoài môi
trờng gây ô nhiễm một vùng không khí rộng lớn.
Sự xâm nhập không liên tục do các bề mặt tiếp xúc với thuốc trở thành
nguồn dự trữ thuốc để từ đó thuốc xâm nhập vào không khí với từng lợng
nhỏ theo gió. Nếu một diện tích lớn sử dụng HCBVTV sẽ là mối nguy hiểm
lớn đối với không khí.


18
Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23] cho biết HCBVTV có thể phát tán rất xa,
ví dụ bụi HCBVTV ở Bắc và Trung Phi có thể lan tới Nam Đại Tây Dơng. Ngay
tuyết ở vùng Bắc cực cũng chứa HCBVTV, ngời ta ớc tính trong 25 năm thì có
khoảng 2.500 tấn DDT đợc đa tới Bắc cực. Ngời ta cũng tìm thấy HCBVTV ở
độ cao 80-200 m sau 3- 8 ngày phun thuốc bằng máy bay.
Với thực trạng này thì các làng quê Việt Nam là nơi phải hứng chịu nhiều
nhất chính những HCBVTV mà ngời ta sử dụng do đặc điểm phân bố dân c
tập trung và các cánh đồng bao quanh, nên thuốc trừ sâu có thể tác động trực
tiếp đến đời sống con ngời qua không khí, nguồn nớc và chính những nông

sản của họ.
2.4.5. Tồn lợng của HCBVTV trong thực vật
Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23] và Trần Quang Hùng (1995) [12] trong
quá trình sử dụng thuốc trừ sâu có thể đợc đa vào thực vật bằng nhiều đờng
khác nhau, có thể tác động trực tiếp khi phun, rắc, bón, tới qua rễ cây hoặc do
nguồn đất và nớc bị ô nhiễm. Cây trở thành một vật mang để cuối cùng hại
chính nó và cho con ngời, các động vật khác. Ví dụ nếu d lợng DDT trong
nớc chỉ là 20 mg/l thì trong thực vật thủy sinh là 31 mg/kg. Ngời ta cũng thấy
rằng trên 1 hecta đất xử lý bằng 11,4 kg Lindane thì sau 2-3 năm d lợng
Lindane trong khoai tây là 0,6 mg/kg trong cà rốt là 4,4 mg/kg.
Theo Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23], nếu trong đất trồng khoai môn có
hàm lợng DDT là 20,0 mg/kg thì hàm lợng DDT trong khoai môn là 4,6
mg/kg. Nếu trong đất trồng khoai mì (sắn) có hàm lợng DDT là 20,2 mg/kg thì
trong khoai mì là 5,5 mg/kg.
Nh vậy, HCBVTV sau khi thâm nhập vào cơ thể chúng không tham
gia vào quá trình trao đổi năng l
ợng mà tích lũy lại trong cơ thể đặc biệt
những chất có thời gian bán hủy sinh học dài, điều này rất nguy hiểm bởi
ngời ta có thể tính toán liều lợng thấp nhất để không gây hại cho ngời và
động vật, nhng khi dùng một thời gian dài ngời ta lại thấy có sự biến đổi
dần dần trong sinh giới, đến khi phát hiện ra tác hại tích tụ của chúng trong


19
chuỗi thức ăn thì hàng chục ngàn tấn đã đợc sử dụng và chúng ngày ngày
gây nguy hiểm cho con ngời và những động vật khác.
Theo Trần Quang Hùng (1995) [12] thuốc BVTV đợc cây hấp thụ
chuyển vào tích luỹ chủ yếu trong các bộ phận sinh trởng và dự trữ chất dinh
dỡng của cây qua đó vào cơ thể động vật và ngời theo chuỗi thức ăn.
2.4.6. Tồn lợng của HCBVTV trong nông sản

Khả năng thuốc tồn tại lâu dài một phần là cần thiết để phòng trừ sâu bệnh
có hiệu quả nhng chúng lại ảnh hởng đến con ngời và môi sinh. Sự tồn lu
của HCBVTV trong nông sản phụ thuộc vào loại HCBVTV đợc sử dụng (có
thời gian bán huỷ sinh học dài hay ngắn), thời gian dùng thuốc trớc khi thu
hoạchvì vậy tổ chức FAO đã đa ra mức tồn lợng tối đa (Maximum Residue
Limit- MRL) cho phép đối với từng loại thuốc và từng loại nông sản. ở mỗi
nớc căn cứ vào tình trạng vệ sinh môi trờng, trình độ dân trí và nhận thức của
ngời dân từ đó nâng cao dần chất lợng sản phẩm và hạ thấp dần mức d
lợng HCBVTV tối đa cho phép trong từng loại thực phẩm và nông sản mà xác
định mức d lợng tối đa cho từng loại thuốc.
MRL là lợng chất độc cao nhất đợc phép tồn lu trong nông sản đó
dùng làm thức ăn, đợc tính bằng mg/kg nông sản.
Theo Vũ Hài và cộng sự (2001) [9], thời gian cách li tính từ ngày cây
trồng (hoặc sản phẩm cây trồng) đợc xử lý thuốc lần cuối cùng cho đến ngày
thu hoạch nông sản làm thức ăn cho ngời và vật nuôi mà không tổn hại đến
cơ thể. Trong thời gian này thuốc chuyển hoá đến mức không độc, hoặc chỉ
còn lại d lợng tối đa cho phép theo từng loại thuốc trên từng loại cây trồng.
Vì vậy thời gian cách li là khác nhau đối với từng loại thuốc và cây trồng
khác nhau, nếu trong quá trình sản xuất cha hết thời gian cách li đã thu
hoạch sản phẩm và sử dụng con ngời và vật nuôi có thể có nguy cơ bị
trúng độc và nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên trong thực tế sử dụng
ngời dân cha thực sự quan tâm đến thời gian cách li của thuốc hoặc vì lợi


20
nhuận mà không quan tâm đến sự nguy hiểm đối với ngời khác, dẫn đến
các vụ ngộ độc nghiêm trọng đặc biệt trên rau xanh.
2.4.7. Tồn lu của HCBVTV trong cơ thể ngời và quần thể động vật
Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23] cho biết các nhà khoa học đã tìm thấy
DDT trong mô mỡ của ngời dân trong các nớc nh sau: ở Hungari là 12,4

mg/kg, Mỹ là 6,98 mg/kg; Canada 3,8 mg/kg, Hà Lan là 2,2-7,1 mg/kg; Đan
Mạch là 3,3 mg/kg và Italia là 16,4 mg/kg. Lợng DDT trung bình trong huyết
thanh ngời ở Malaysia là 0,66 mg/l; lợng xiclodien là 0,02 ở Malaysia và
0,0015 ở Mỹ.
Theo Truyet T. Mai và cộng sự [57] trong một nghiên cứu ở Nghệ An
cho thấy DDT tồn lu trong một kho chứa từ năm 1965-1985 với hàm lợng
3,38 và 960,6 mg/kg trong đất; 0,00012 và 0,00168 mg/l trong nớc. Sau
nhiều năm DDT đã phát tán ra xung quanh với bán kính 600 m. Nghiên cứu
cũng chỉ ra rằng trong khu vực đó đã có 25 ngời chết do bệnh ung th và 22
con chim chết có hàm lợng DDT rất cao từ 4.220 7.300 ppb, ngời ta cũng
phát hiện thấy DDT trong sữa ngời dân địa phơng.
Trong một nghiên cứu năm 2002 ở 16 mẫu thực phẩm bao gồm thịt lợn,
cá, thịt bò, thịt vịt và thịt cóc cho thấy hàm lợng dioxin là 0,025 - 331 ppt
(part per trillion phần triệu triệu), HCH là 8,6 - 919 ppt; PCB là 17- 8216
ppt; HCB là 1391 ppt; DDT là 46 - 44,72 ppt và DDE là 305-149,41 ppt.
2.4.8. Tồn lợng của HCBVTV trong chuỗi thức ăn
Các chất độc bắt đầu tích tụ trong chuỗi thức ăn, các mắt xích đầu tiên
của chuỗi thực phẩm thờng có lợng chất độc nhỏ còn các mắt xích cuối thì
có thể đủ đê gây ngộ độc. ở động vật tiêu thụ, chúng sử dụng một phần thức
ăn vào quá trình xây dựng cơ thể, số còn lại tham gia vào quá trình trao đổi
năng lợng, nhng các độc tố không tiêu huỷ lại không tham gia trao đổi năng
lợng mà tích tụ lại trong cơ thể đặc biệt những chất có thời gian bán huỷ sinh
học dài. Hệ số tích luỹ của các chất độc không phân huỷ đặc biệt các thuốc trừ


21
sinh vật hại trong phần lớn trờng hợp là gần 10 lần, theo Ronald Schmidt và
cộng sự (2003) [52]. Nh vậy chuỗi thức ăn càng dài, càng nhiều mắt xích thì
các mắt xích sau lợng chất độc không phân huỷ càng nhiều đến mức gây chết
cho động vật tiêu thụ. Sự tích tụ tăng lên do phản ứng chậm chạp và những

hoạt động hạn chế của vật mang chất độc. Trong những loại chất độc thờng
xuyên xâm nhập vào cơ thể ngời thì 70% qua thức ăn và 20% từ không khí,
10% còn lại qua nớc uống.

2.5. Độc tính của một số loại HCBVTV
2.5.1. Các HCBVTV thuộc nhóm Clo hữu cơ (HCCLHC)
Theo Trần Quang Hùng (1995, 1999) [12], [13], và Phùng Thị Thanh Tú
(1994) [23] cho biết HCBVTV thuộc nhóm clo hữu cơ là loại đầu tiên đợc sử
dụng và ngày nay vẫn dùng để diệt côn trùng và diệt muỗi. Các chất này là
dẫn xuất clo của hydro cacbon đa nhân, các xyclo parafin, các tecpen và bezen
nh aldrin, BHC, DDT, HCH, clodancác chất này đều có clo trong phân tử
nên tác động của chúng nhiều lúc giống nhau, chỉ khác nhau về mức độ độc
tính và biểu hiện lâm sàng. Đặc tính chung của nhóm này là có độ độc cao
(thuộc nhóm độc I và II) rất bền vững ngoài môi trờng gây ô nhiễm lâu dài
nguồn đất, nớc và tích luỹ trong cơ thể sinh vật nên nhìn chung đã bị đa vào
danh sách cấm sử dụng.
Theo một số tác giả nghiên cứu về độc tính của nhóm HCCLHC [11],
[13],25], [26], [22] cho biết HCCLHC có tác dụng hỗn hợp, vừa độc qua tiếp
xúc vừa độc qua đờng tiêu hoá, tuy nhiên chúng có thể xâm nhập vào cơ thể
qua đờng tiêu hoá, hô hấp, qua da và đợc thải chậm qua thận. Sau khi đợc
hấp thu chúng có thể xâm nhập qua màng tế bào, do tính chất a mỡ nên
chúng đợc tích luỹ trong các tổ chức đặc biệt các mô mỡ, lớp màng của tế
bào thần kinh. Trong gan, thận và cơ tim cũng có một lợng đáng kể, tại đó
chúng gây tổn thơng mô bào, các hệ thống men quan trọng làm ảnh hởng
quá trình chuyển hoá và hô hấp mô bào gây thiếu oxy ở mức độ mô bào.


22
Các HCCLHC do có khả năng tích luỹ nên dễ gây độc mãn tính với triệu
chứng thần kinh là chủ yếu, đặc biệt chúng tác động lên hệ thống màng axon

của tế bào thần kinh. Do tác động của thuốc làm sự cân bằng ion K
+
và Na
+

các màng này bị rối loạn, sự chuyển hoá các amin sinh học ở não cũng bị rối
loạn dẫn đến hàm lợng acetylcholin và serotonin ở não cũng thay đổi, gây rối
loạn thần kinh. Nh vậy các HCCLHC trớc tiên tác động đến não bộ sau là
hành tuỷ gây ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động thần kinh của cơ thể.
Theo Ngô Kiều Oanh (2002) [16] và một số tác giả [10],[11], [35], các
HCCLHC là một trong những nguyên nhân chính gây rối loạn nội tiết. Chúng
gây ảnh hởng hoặc làm mất chức năng hoạt động của các hormon điều tiết
quá trình trao đổi chất, sinh trởng, sinh sản của ngời và động vật. Trong đó
tetra clo dizenzo dioxin là một chất độc hại khó phân huỷ trong môi trờng
đợc sử dụng làm chất diệt cỏ và đợc Mỹ sử dụng một lợng lớn trong chiến
tranh Việt Nam đã gây hậu quả nghiêm trọng đối với môi trờng và các thế hệ
con ngời Việt Nam. Theo Ngô Kiều Oanh (2002) [16] cho đến nay vẫn cha
có lời giải thích đầy đủ về cơ chế gây rối loạn nội tiết của các HCCLHC
(Endocrin Disrupting Chemicals EDCs) song dựa trên một số nghiên cứu ở
Nhật Bản và nhiều nớc trên thế giới cho đến nay thì có thể giải thích nh sau:
Khi một hormon steroid đợc tổng hợp đa vào máu và tới cơ quan đích, nó sẽ
gắn với cơ quan thụ cảm ở đó và truyền tín hiệu để DNA tiến hành tổng hợp những
protein đặc thù. Khi EDCs cạnh tranh vị trí gắn của hormon và kết quả DNA thu
đợc thông tin sai lệch từ đó ra lệnh tổng hợp nên những protein không đúng với
yêu cầu của cơ thể. Nh vậy khi một hoá chất gây rối loạn nội tiết gắn với thụ thể sẽ
gây ra một tác động giống với hormon từ đó cản trở tác động của hormon.
Những tác động giống hormon của các hoá chất nh PCB, DDT và
bisphenol A, chúng gắn với cơ quan thụ cảm của estrogen và hoạt động giống
estrogen.
Một số hoá chất nh DDE, vinclozin chúng gắn với cơ quan thụ cảm

của androgen và ngăn cản hoạt động chức năng của kích tố này.


23
Cũng theo Ngô Kiều Oanh (2002) [16], Phạm Khắc Hiếu (1998) [11]
thì những tác động bất lợi trên cá, các loài bò sát, chim và động vật hoang dã
khác, bao gồm chức năng sinh sản không bình thờng, tập tính sinh sản bất
thờng, mất tính đực, hiệu quả nở trứng giảmnhững nguyên nhân và hậu
quả ngày nay vẫn đang đợc nghiên cứu và làm rõ.
Theo các nhà nghiên cứu về độc tính của HCCLHC [10], [11], [32],
[37], [39] đa số các hoá chất thuộc nhóm clo hữu cơ đều có khả năng tích luỹ
trong cơ thể sinh vật, thời gian bán huỷ sinh học dài, do vậy chúng phải đợc
quản lý nghiêm ngặt vì có liên quan đến sự mất cân bằng sinh thái và ảnh
hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời. Đặc biệt dioxin còn có khả năng
gây đột biến gen ảnh hởng đến chất lợng và sức khoẻ đời sau. Tất cả các
chất này đều đợc chứng minh là có thể gây ung th cho ngời và động vật.

a/ DDT (diclo diphenyl tricloetan)
Tên gọi khác: anofex, jeidan, chlorphenothane, gesarol
Tên hoá học: 1,1,1-triclo-2,2-bis(P-clophenyl)etan.
Công thức hoá học: C
14
H
9
Cl
5

Phân tử lợng: M =354,5
C
H

C.Cl
3
ClCl

Cấu trúc hoá học:


DDT có hai đồng phân 0, P-DDT và P, P-DDT nhng loại có tác dụng kéo
dài và phổ tác dụng rộng là P, P-DDT.
DDT nguyên chất ở dạng tinh thể không màu, có mùi mốc, nóng chảy ở
109
o
C, bay hơi ở 20
o
C là 2,7.10
-6
mg/l, bay hơi ở áp suất 1,5.10
-7
mmHg. DDT dễ
tan trong các dung môi hữu cơ (hydrocacbon thơm và các dẫn xuất của chúng, các
xeton), kém tan trong các hydrocacbon mạch thẳng và vòng, DDT là hợp chất
bền vững không phân huỷ trong acid mạnh, dung dịch muối hoặc đun lâu trong
nớc. Khi DDT phân huỷ chậm sẽ tạo ra 4,4-diclophenyl axetic. Dới tác động


24
của kiềm hay tia cực tím, DDT bị phân huỷ thành DDE (Dichlo - diphenyl- etylen)
ít độc hơn với côn trùng. ở điều kiện tự nhiên độc tính của DDT đợc duy trì 12
năm và chúng có thể tồn tại trong môi trờng đến 20- 30 năm.
Theo Phùng Thị Thanh Tú (1994) [23] trong điều kiện tự nhiên chỉ một

lợng nhỏ DDT đợc phân huỷ còn lại bị chuyển hoá thành các hợp chất ít
độc hơn nh DDE, DDD, DMC, dicofon, clobenzinat, metoxiclo.
Trần Quang Hùng (1995, 1999) [12], [13] cho biết DDT là thuốc có tác
dụng vị độc rất bền vững trong cơ thể sống, môi trờng, sản phẩm động vật,
thực vật. Thuộc nhóm độc II, LD
50
quang miệng là 113-118 mg/kg, LD
50
qua
da 250 mg/kg, ADI 0,02 mg/kg. Theo một số tiêu chuẩn về môi trờng của Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trờng (1993) nồng độ tối đa cho phép trong môi
trờng lao động là 1 mg/m
3
không khí, trong khí quyển là 0,05 mg/m
3
.
Theo Phạm Khắc Hiếu (1998) [11], DDT xâm nhập vào cơ thể qua
đờng tiêu hoá, hô hấp và da, nhng đờng hấp thu chủ yếu với số lợng lớn
là đờng tiêu hoá. DDT đợc tích luỹ lâu dài trong tổ chức mỡ của ngời và
động vật (do tính a mỡ của DDT), luân chuyển trong các sản phẩm tự nhiên
của môi trờng sống. Vì vậy, mặc dù đã bị cấm sử dụng từ năm 1992 nhng
ngời ta vẫn tìm thấy chúng trong các cơ quan mô bào của ngời, động vật và
thực vật ở những nơi trớc đây đã từng sử dụng DDT với khối lợng lớn.
Theo Phạm Khắc Hiếu (1998) [11] thì hàm lợng DDT trong máu và
hoạt lực của enzime glucozo-6-phosphat-dehydrogenaza (G6PD)- là enzime có
vai trò đảm bảo tính nguyên vẹn của hồng cầu, thiếu nó sẽ dẫn tới thiếu máu.
Ngời ta cũng chứng minh rằng DDT ảnh hởng đến chức năng sinh sản của
các loài chim, phá huỷ khả năng tích trữ vitamin A trong gan của động vật có
vú, chuột ăn thức ăn có nhiễm DDT thấy gan bị nhiễm độc nặng, bạch cầu
tăng và kéo theo một số bệnh khác. Khi nuôi các tế bào lympho của ngời

đợc xử lý bằng DDT thấy các nhiễm sắc thể bị gãy.


25

×