Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Luận văn điều tra đặc điểm sinh học của cây chè shan núi cao tự nhiên ở tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.05 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------


BÙI MẠNH TUẤN


ðIỀU TRA ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÂY CHÈ SHAN
NÚI CAO TỰ NHIÊN Ở TỈNH LÀO CAI



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH


HÀ NỘI, 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả ñiều tra, nghiên cứu trong Luận
văn này là hoàn toàn trung thực, có thực tiễn; chưa ñược bảo vệ ở bất kỳ một


Hội ñồng khoa học hay học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Bùi Mạnh Tuấn











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản Luận văn, trong quá trình thực tập tôi ñã nhận ñược
sự giúp ñỡ tận tình và tạo ñiều kiện thuận lợi của Khoa sau ñại học; Khoa
Nông Học - Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo TS Nguyễn
ðình Vinh, người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tôi trong quá trình

thực tập và hoàn thành Luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ
viên chức trong Bộ môn Cây công nghiệp - Khoa Nông Học - Trường ðại
Học Nông Nghiệp Hà Nội; Ban Giám ñốc sở Nông nghiệp & PTNT; UBND
các huyện; Phòng Nông nghiệp & PTNT; UBND xã và Cán bộ Khuyến nông
viên viên cơ sở của 5 huyện vùng cao tỉnh Lào Cai.
Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới những
người thân trong gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên và khích
lệ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành Luận văn.

Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1. Mở ñầu 1


1.1

Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu 3

1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4

2. Tổng quan tài liệu 7

2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn 7

2.2

Nguồn gốc và phân loại cây chè 8

2.3

Nghiên cứu trong và ngoài nước 13

2.4

Các nghiên cứu về giống chè 22

2.5

Một số phương pháp nhân giống chè 28


3. Nội dung và phương pháp ñiều tra, nghiên cứu 37

3.1

Vật liệu ñiều tra - nghiên cứu 37

3.2

Nội dung ñiều tra 37

3.3

Phương pháp ñiều tra 38

3.4

Nội dung nghiên cứu 38

3.5

Các chỉ tiêu nghiên cứu 38

3.6

ðề xuất các giải pháp phát triển cây chè Shan 41

4. Kết quả và thảo luận 43

4.1


Kết quả ñiều tra cây chè Shan tự nhiên ở Lào Cai 43

4.1.1

Khái quát ñặc ñiểm vùng chè tỉnh Lào Cai 43

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv


4.1.2

ðánh giá sự phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên 46

4.1.3

ðiều kiện thời tiết khí hậu các vùng chè Shan tự nhiên tỉnh Lào
Cai 51

4.1.4

ðặc ñiểm ñịa hình, ñất ñai, ñộ cao của các vùng chè Lào Cai 54

4.1.5

Kết quả ñiều tra phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên ở
tỉnh Lào Cai 56

4.1.6 Kết quả ñiều tra các ñặc ñiểm hình thái của các cây chè Shan núi

cao tự nhiên 58

4.1.7 Kết quả ñiều tra phân loại theo chiều cao cây và ñường kính tán lá
của cây chè Shan núi cao tự nhiên 60

4.1.8

ðánh giá tình hình sản xuất kinh doanh chè Shan tự nhiên ở Lào
Cai
62

4.2.

ðiều tra các ñặc ñiểm sinh học của cây chè Shan núi cao tự nhiên
ở Lào Cai 64

4.2.1

Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của các cây chè Shan tự nhiên 70

4.2.2

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của các dòng chè Shan tự nhiên 78

4.2.3

ðánh giá chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm của các
cây chè Shan tự nhiên ở Lào Cai 89

4.2.4


ðiều tra ñặc ñiểm sinh thực của các dòng chè Shan tự nhiên 95

4.2.5

Theo dõi khả năng nhân giống vô tính một số dòng chè Shan tự
nhiên bằng phương pháp giâm cành tại Lào Cai 98

4.3

Giải pháp pháp triển cây chè Shan núi cao tự nhiên 105

4.3.1

Chọn lọc, bảo tồn, lưu giữ nguồn gen 105

4.3.2

Một số ñề xuất ñể phát triển vùng chè Shan tự nhiên 109

5. Kết luận và ñề nghị 113

5.1

Kết luận 113

5.2

ðề nghị 114


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v


Tài liệu tham khảo 115

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CS : Cộng sự
CTV : Cộng tác viên
FAO : Food Agriculture Oganization
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KTCB : Kiến thiết cơ bản
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NXB : Nhà xuất bản
PP : Page paper
PTS : Phó tiến sĩ
TCN : Trước công nguyên
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
ThS : Thạc sĩ
Tr : Trang
V% : ðộ biến ñộng
XðGN : Xoá ñói giảm nghèo
KHCN &MT : Khoa học Công nghệ và Môi trường
XD : Xây dựng
SMC : Si Ma Cai
BH : Bắc Hà
MK : Mường Khương
BX : Bát Xát
SP : Sa Pa

TT : Tím Tía
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
vi


DANH MC BNG

STT Tờn bng Trang
4.1 Một số yếu tố khí hậu tại các vùng điều tra 52

4.2 Các yếu tố địa hình, đất đai, độ cao tại các vùng chè Shan 56

4.3 Kết quả điều tra phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên ở tỉnh
Lào Cai 57

4.4 Kết quả điều tra các đặc điểm hình thái của cây chè Shan núi cao 59

4.5 Kết quả điều tra phân loại theo chiều cao cây và đờng kính tán lá
của chè Shan núi cao 61

4.6 Kết quả sản xuất kinh doanh chè Shan tự nhiên ở Lào Cai
năm 2007 63

4.7 Đặc điểm hình thái thân cành của các cây chè Shan tự nhiên 71

4.8 Kích thớc lá của các dòng chè Shan tự nhiên 73

4.9 Đặc điểm búp của các dòng chè Shan tự nhiên 77

4.10 Một số chỉ tiêu sinh trởng cành của các cây chè Shan núi cao tự

nhiên 79

4.11 Tăng trởng chiều dài búp (tôm + 3 lá) của các cây chè Shan tự
nhiên trong vụ xuân 2008 81

4.12 Tốc độ sinh trởng dài búp của các dòng chè Shan núi cao tự nhiên
trong vụ xuân 2008 82

4.13 Tăng trởng chiều dài búp của các cây chè Shan tự nhiên trong vụ
hè 2008 84

4.14 Tốc độ sinh trởng chiều dài búp của các cây chè shan trong vụ hè
2008 85

4.15 Các yếu tố cấu thành năng suất của các cây chè Shan tự nhiên 87

4.16 Một số loại sâu bệnh gây hại chính trên các cây chè Shan tự nhiên 88

4.17 Thành phần cơ giới búp chè của các dòng chè Shan tự nhiên 90

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
vii


4.18 Kết quả phân tích thành phần sinh hoá chè của một số dòng chè
Shan tự nhiên ở Lào Cai 91

4.19 Kết quả đánh giá chất lợng chè xanh của các dòng chè Shan tự
nhiên bằng phơng pháp cảm quan 94


4.20 Một số chỉ tiêu sinh trởng sinh thực của các dòng chè Shan tự nhiên 97

4.21 Quan sát một số tính trạng đặc trng của hoa chè Shan tự nhiên 98

4.22 Khả năng hình thành mô sẹo của các dòng chè Shan tự nhiên sau
khi cắm hom 99

4.23 Tỷ lệ ra rễ của các dòng chè Shan tự nhiên sau khi cắm hom 101

4.24 Tỷ lệ nảy mầm của các dòng chè Shan tự nhiên sau khi cắm hom 102

4.25 Tỷ lệ sống của các dòng chè Shan tự nhiên sau khi cắm hom 103

4.26 Chất lợng của cây chè Shan trong giai đoạn vờn ơm 104

4.27 Địa điểm, số lợng, các dòng chè Shan tự nhiên cần thiết đợc bảo
tồn lu giữ làm cây đầu dòng, cây giống gốc tại Lào Cai 107


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
viii


DANH MC HèNH

STT Tờn hỡnh Trang
4.1 Bản đồ hiện trạng phân bố các vùng cây chè Shan núi cao tự nhiên
tỉnh Lào Cai 46
4.2 Sự phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên Si Ma Cai 47
4.3 Sự phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên Bắc Hà 48

4.4 Sự phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên Mờng Khơng 49
4.5 Sự phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên Bát Xát 50
4.6 Sự phân bố của cây chè Shan núi cao tự nhiên Sa Pa 51
4.7 Chè Shan tự nhiên ở huyện Si Ma Cai 66
4.8 Chè Shan tự nhiên ở x Hoàng Thu Phố Bắc Hà 66
4.9 Chè Shan tự nhiên ở x Bản Liền - Bắc Hà 67
4.10 Chè Shan tự nhiên ở x Tả Khàng Mờng Khơng 68
4.11 Chè Shan tự nhiên ở x A Mú Sung Bát Xát 68
4.12 Chè Shan tự nhiên ở x Dền Sáng Bát Xát 69
4.13 Chè Shan tự nhiên ở x Tả Giàng Phình Sa Pa 69
4.14 Chè Shan tự nhiên có dạng hình đặc biệt (tía tím) 70
4.15 Động thái tăng trởng chiều dài búp của các cây chè Shan tự nhiên
vụ xuân 2008 81
4.16 Tốc độ sinh trởng dài búp của các cây chè Shan núi cao tự nhiên
vụ xuân 2008 (cm/5 ngy) 83
4.17 Động thái tăng trởng chiều dài búp chè Shan núi cao tự nhiên vụ
hè 2008 85
4.18 Tốc độ sinh trởng dài búp của các cây chè Shan núi cao tự nhiên
vụ hè 2008 86


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1


1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Cây chè (Camellia sinensis (L) O.Kuntze) nguồn gốc là cây hoang dại,

ñược người Trung Quốc phát hiện vào năm 2738 TCN. Trong tự nhiên cây chè
có dạng cây bụi hoặc cây gỗ, khi trồng trọt nó ñược khống chế chiều cao bằng
việc ñốn tỉa cành ñể hái búp và lá non. Buổi ban ñầu con người sử dụng các sản
phẩm chè như một thứ dược liệu, sau ñược dùng làm nước uống. Tuỳ thuộc vào
công nghệ chế biến nguyên liệu thu hái mà ta có các sản phẩm khác nhau như
chè xanh, chè ñen, chè vàng, chè phổ nhĩ, chè kim ngân, chè ô long v.v. Qua
nhiều nghiên cứu uống chè có nhiều tác dụng trong ñời sống con người, trong y
dược bảo vệ sức khoẻ con người như chống ung thư, chống phóng xạ nguyên
tử…
Việt Nam là một trong những nước có ñiều kiện tự nhiên thích hợp cho
sự sinh trưởng và phát triển của cây chè. Cây chè có thể phát triển tự nhiên ở
vùng núi cao (chè tuyết Shan), hay ñược trồng tập trung ở các vùng Trung du
miền núi phía Bắc, khu Bốn cũ và các tỉnh Tây Nguyên.
Cây chè là cây công nghiệp có vai trò quan trọng trong cơ cấu cây
trồng của vùng Trung du Miền núi. Phát triển cây chè ở vùng này có ý nghĩa
cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Cây chè có khả năng sinh trưởng,
phát triển trong ñiều kiện ñặc thù của vùng ñất dốc, ñem lại nguồn thu nhập
ñáng kể góp phần xoá ñói giảm nghèo và dần tiến tới làm giàu cho nhân dân
trong vùng. Phát triển cây chè ñã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao
ñộng, góp phần ñiều hoà sự phân bố dân cư miền núi, ổn ñịnh, ñịnh canh,
ñịnh cư cho ñồng bào các dân tộc ít người. ðồng thời, cây chè còn có vai trò
to lớn trong việc che phủ ñất trống ñồi núi trọc và bảo vệ môi trường sinh
thái, một trong những vấn ñề ñang thu hút sự quan tâm của toàn xã hội
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2


Trong những năm gần ñây, ở Việt Nam cây chè ñã phát triển theo
hướng tăng dần cả về diện tích và sản lượng. Nhà Nước ñã có nhiều chính
sách cho phát triển cây chè. Một số tỉnh vùng Trung du Miền núi phía Bắc ñã

coi cây chè là cây kinh tế mũi nhọn. ðến hết năm 2006, diện tích trồng chè cả
nước ñạt 122,700 ha, năng suất 1159,74 kg búp khô/ha bằng 86,35% năng
suất bình quân chè thế giới. Sản lượng ñạt 142,300 tấn; xuất khẩu 130.000
tấn, kim ngạch xuất khẩu ñạt 130 triệu USD, so với thế giới nước ta ñứng thứ
5 về diện tích trồng chè, thứ 9 về sản lượng và xuất khẩu chè. Mục tiêu năm
2008 là sản xuất 685 ngàn tấn búp tươi (173 ngàn tấn quy khô); Xuất khẩu
135 ngàn tấn, ñạt trị giá 138 triệu USD ( Hiệp hội chè Việt Nam); Trong ñó
diện tích giống chè Shan chiếm 25% diện tích chè trong cả nước [60], [82].
ðối với tỉnh Lào Cai, tình hình sản xuất, kinh doanh chè không ngừng
tăng cả về diện tích, năng suất, sản lượng mà còn có những chuyển biến tích
cực về giống, kỹ thuật canh tác, thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Theo
số liệu thống kê ñến hết năm 2007 toàn tỉnh có 3.638 ha chè; Sản xuất và kinh
doanh chè tập trung chủ yếu ở các huyện như Bảo Thắng (nông trường Phong
Hải):1665 ha; Mường Khương (nông trường chè Thanh Bình): 598 ha. Huyện
Bắc Hà: 465 ha; Bảo Yên: 451 ha...do các doanh nghiệp ñứng ra thu mua, chế
biến kinh doanh sản phẩm chè.
Về giống chè: Diện tích chè trồng mới cơ bản sử dụng các giống chè
bầu giâm cành chất lượng cao như: Shan chọn lọc, lai LDP1, LDP2 và một số
giống chè nhập nội.
Về kỹ thuật canh tác: Cơ bản diện tích chè trồng mới thực hiện quy trình
kỹ thuật như; trồng thành vùng tương ñối tập trung theo dự án ñã quy hoạch.
Về cơ chế chính sách: Do nhu cầu xuất phát từ thực tế sản xuất, tỉnh Lào
Cai ñã ban hành một số chính sách ñể khuyến khích phát triển sản xuất kinh
doanh chè tập trung vào các lĩnh vực: Trợ giá giống chè mới chất lượng cao, cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3


vay vốn ưu ñãi và hỗ trợ lãi xuất tín dụng, hỗ trợ ñầu tư ñể phát triển hạ tầng, hỗ
trợ tập huấn, xây dựng và ñăng ký thương hiệu sản phẩm chè; ñã có tác ñộng

tích cực nâng cao kiến thức kỹ thuật, cải thiện ñời sống cho các hộ trồng chè,
nhất là ñối với các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn ở vùng cao.
Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng chè của cả nước nói chung và
ở tỉnh Lào Cai nói riêng, ngoài việc nhập nội các giống mới; áp dụng công
nghệ mới vào sản xuất, chế biến; thì việc tuyển chọn, bảo tồn các giống chè
ñịa phương có năng suất và chất lượng tốt ñược cần quan tâm; trong ñó giống
chè Shan núi cao tự nhiên (chè tuyết Shan) giữ một vai trò quan trọng trong
cơ cấu giống của ñịa phương. ðây là giống chè ñạt ñược các yếu tố mong
muốn như về năng suất, chất lượng và yếu tố sinh thái, phù hợp với ñiều kiện
sản xuất của nông dân vùng cao, ñồng thời cũng ñáp ứng ñược yêu cầu thâm
canh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất chế biến chè hiện nay.
Trước yêu cầu ñó, dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn ðình Vinh
chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “ ðiều tra ñặc ñiểm sinh học của cây chè
Shan núi cao tự nhiên ở tỉnh Lào Cai”. ðể góp phần vào việc tuyển chọn,
bảo tồn, lưu gữi nguồn gien và ñề ra các giải pháp phát triển cây chè Shan ở
vùng miền núi.
1.2 Mục ñích và yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
Trên cơ sở nghiên cứu về các ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính thực vật học,
khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính thích ứng của
các cây chè Shan núi cao, ñể từ ñó làm cơ sở tuyển chọn, bảo tồn các dòng
chè Shan có triển vọng, khai thác, sử dụng các cây chè ñầu dòng ñể nhân
giống phục vụ sản xuất; nhằm nâng

cao năng suất, chất lượng



mở rộng diện
tích cho các vùng trồng chè Shan ñặc sản tại Lào Cai

.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4


1.2.2 Yêu cầu
- ðiều tra thực trạng phân bố và tình hình sản xuất, chế biến chè Shan
núi cao ở ñịa phương.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của các cây chè Shan núi cao tự nhiên.
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, tiềm năng cho năng suất
và chất lượng của các cây chè Shan núi cao.
- Sơ bộ ñánh giá khả năng chống chịu một số loại sâu, bệnh hại chính
của các cây chè Shan núi cao.
- ðề xuất các biện pháp kỹ thuật chọn lọc, bảo tồn, lưu giữ nguồn gen,
trồng, chăm sóc, thu hái chế biến, chè Shan ở vùng núi cao.
- ðề xuất các giải pháp phát triển cây chè Shan ở vùng miền núi.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Các kết quả ñiều tra - nghiên cứu có thể ñược sử dụng cho công tác
nghiên cứu, chọn lọc, bảo tồn, lưu giữ nguồn gen cây chè Shan, làm cơ sở
khoa học trong công tác chọn tạo, nhân giống từ cây chè Shan.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua việc ñiều tra nghiên cứu mối quan hệ giữa cây trồng với môi
trường ñược thể hiện qua các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển, năng suất, chất
lượng của một số dòng chè Shan khác nhau ñể chọn ra những dòng chè Shan
vừa giữ ñược ñặc tính quý như: sinh trưởng mạnh, năng suất cao, chất lượng tốt
ñồng thời thích nghi với ñiều kiện sinh thái ñể nhân giống, mở rộng diện tích.
ðề tài sẽ góp phần giải quyết những vấn ñề có ý nghĩa lý luận và thực

tiễn về bảo tồn lưu giữ nguồn gen của Quốc gia; lựa chọn giống cây trồng phù
hợp cho vùng miền núi, góp phần xoá ñói giảm nghèo và bảo vệ môi trường
sinh thái.
Trên cơ sở nghiên cứu những dòng chè Shan ñã ñược tuyển chọn ñề xuất
những biện pháp kỹ thuật thích hợp, giúp cho sản xuất chè Shan ở vùng cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5


phát triển ổn ñịnh ñạt hiệu quả bền vững.
1.3.3 Giới hạn của ñề tài
ðề tài chỉ tập trung ñiều tra sự phân bố, tình hình sản xuất, kinh doanh
chè ở ñịa phương và nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học của một số cây chè
Shan núi cao mọc tự nhiên hiện có tại các huyện thuộc tỉnh Lào Cai.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6



























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn
- Cơ sở thực vật học:
Chè là loại cây giao phấn nên khi trồng bằng hạt thì tỷ lệ phân ly sẽ rất
cao, cây con không giữ ñược các ñặc tính tốt từ cây mẹ. ðiều ñó có ý nghĩa
lớn về tính ña dạng sinh học và có ý nghĩa lớn là vật liệu khởi ñầu cho chọn
giống. Chè Shan (Camellia Sinensis var Shan) có thân gỗ lớn, sinh trưởng
mạnh, lá to dạng thuôn dài, chót lá nhọn, thịt lá mềm, mặt lá gồ ghề gợn sóng,
mép lá có răng cưa nhọn, búp to và mập (khối lượng búp trên 1 gam) có nhiều
lông tuyết trắng. Chè Shan có tính thích ứng khá rộng, ñược phân bố ở các
vùng núi cao Tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; Miến ðiện; Thái Lan; Myanma;
phía Bắc của Việt nam. Do ñặc tính thích ứng rộng ñó là cơ sở thực tiễn ñể
lựa chọn và di thực cây chè Shan. Trong ñiều kiện tự nhiên, cây chè Shan có

thể cao tới hàng chục mét, ñường kính ñạt tới hàng trăm cm , phân cành
mạnh, ñường kính tán lớn, sức sống rất khoẻ, tuổi thọ cao có thể ñạt tới hàng
trăm tuổi (miền Bắc Việt Nam). Tiềm năng năng suất chè Shan rất cao, một
cây chè cổ thụ có ñốn hái và thu hoạch búp hàng năm có thể ñạt trên 10 kg
búp/1 lứa hái (Suối Giàng, Yên Bái). Trong ñiều kiện trồng tập trung thâm
canh khả năng cho năng suất lớn hơn 20 - 25 tấn/ha (Nông trường chè Thanh
Bình; Tam ðường; Than Uyên; Công ty chè Mộc Châu - Sơn La).
- Cơ sở sinh lý học:
Chè là cây lâu năm có 2 chu kỳ phát triển là: Chu kỳ phát triển lớn và
chu kỳ phát triển nhỏ.
Chu kỳ phát triển lớn bao gồm suốt cả ñời sống cây chè, tính từ khi tế
bào trứng thụ tinh bắt ñầu phân chia ñến cây chè già cỗi, chết. Theo tác giả
Trang văn Phương (1958)[50], Nguyễn Ngọc Kính (1979) [24] ñã chia chu kỳ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8


phát triển lớn của cây chè làm 5 giai ñoạn: Giai ñoạn phôi thai, giai ñoạn cây
con, giai ñoạn cây non, giai ñoạn chè lớn, giai ñoạn chè già cỗi; chu kỳ lớn
kéo dài ñến hàng trăm năm.
Chu kỳ phát triển nhỏ (hàng năm) gồm 2 giai ñoạn sinh trưởng và tạm
ngừng sinh trưởng.
Những ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của cây chè là kết quả phản ánh
tổng hợp giữa các ñặc ñiểm của giống với những ñiều kiện ngoại cảnh.
Nghiên cứu chúng trong một môi trường nhất ñịnh và khảo nghiệm chúng ở
một số vùng nhằm ñánh giá tốt hơn khả năng sinh trưởng phát triển của chúng
góp phần khai thác và sử dụng chúng tốt hơn trong sản xuất [25], [57].
2.2 Nguồn gốc và phân loại cây chè
2.2.1 Nguồn gốc
Cho ñến nay việc xác ñịnh nguồn gốc của cây chè vẫn còn tồn tại nhiều

quan ñiểm khác nhau dựa trên những cơ sở lịch sử chế biến, sử dụng các sản
phẩm chè hay các công trình khảo cổ học, thực vật học. Nhưng nhìn chung
những quan ñiểm ñược nhiều người công nhận ñó là:
Quan ñiểm cho rằng cây chè có nguồn gốc từ Vân Nam - Trung Quốc.
Theo Darasegia các nhà khoa học Trung Quốc như Su- Chen- Pen, Jao - Dinh
ñã giải thích sự phân bố của cây chè như sau:
Tỉnh Vân Nam - Trung Quốc là nơi bắt ñầu hàng loạt con sông lớn
chảy qua Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia và Miến ðiện, do ñó ñầu tiên cây chè
xuất hiện từ Vân Nam sau ñó hạt di chuyển theo các con sông ñến các nước
khác và từ ñó lan ra cả vùng rộng lớn.
Một quan ñiểm nữa là dựa trên cơ sở khoa học “Trung tâm khởi nguyên
cây trồng” thì cây chè có nguồn gốc từ Trung Quốc, nó ñược phân bố ở các khu
vực phía ðông và phía Nam. Phía ðông – Nam theo cao nguyên Tây Tạng.
- Có quan ñiểm cho rằng cây chè có nguồn gốc từ Assam Ấn ðộ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9


Năm 1823 Robert Bruce ñã phát hiện ñược những cây chè hoang dại, lá
to hoàn toàn khác với cây chè Trung Quốc và ở tất cả những nơi theo các
tuyến ñường giữa Trung Quốc và Ấn ðộ. Từ ñó Ông cho rằng Ấn ðộ là nơi
nguyên sản của cây chè (theo Nguyễn Ngọc Kính năm 1979) [24].
- Có quan ñiểm cho rằng: Cây chè có nguồn gốc Việt Nam.
Diemukhatze K.M 1982 [9] ñã ñưa ra quan ñiểm nguồn gốc cây chè ở
Việt Nam. Từ năm 1962 ñến năm 1976, Ông ñã tiến hành ñiều tra cây chè dại
tại Hà Giang, Nghĩa Lộ, Lào Cai, Tam ðảo và tiến hành phân tích thành phần
sinh hoá ñể so sánh với loại chè thường ñược trồng trọt, từ ñó tìm ra sự tiến
hoá của tanin trong cây chè làm cơ sở xác ñịnh nguồn gốc. Ông thấy rằng
những cây chè hoang dại chủ yếu tổng hợp catechin ñơn giản, cây chè tiến
hoá tổng hợp nhiều catechin phức tạp. Cây chè ở Việt Nam chủ yếu tổng hợp

(-) epicatechin và (-) epigalocatechin galat (chiếm 70% tổng số các loại
catechin), trong khi ñó chè ở tỉnh Tứ Xuyên và Quý Châu Trung Quốc chỉ
chiếm 18 – 20%. Từ ñó Ông cho rằng nguồn gốc cây chè chính là Việt Nam.
Hiện nay, phần ñông các nhà khoa học cho rằng tuỳ thuộc vào thứ chè
mà nguyên sản của cây chè là cả một vùng từ Assam Ấn ðộ sang Myanma,
Vân Nam – Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Từ ñó chia ra làm hai nhánh,
một ñi xuống phía Nam, và một ñi lên phía Bắc, trung tâm là vùng Vân Nam
– Trung Quốc. ðiều kiện khí hậu ở ñây rất lý tưởng cho cây chè sinh trưởng
quanh năm [8], [24], [26],[29].
Việt Nam ñược công nhận là vùng nguyên sản của thứ chè Shan, một
trong 4 thứ chè hiện nay ñang ñược gieo trồng rộng rãi trên thế giới.
2.2.2 Phân loại cây chè
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây chè ñược xếp như sau:
Ngành: Hạt kín (Angiospermae)
Lớp: Hai lá mầm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10


Bộ: Chè Theales
Họ: Chè Theaceae
Chi: Camellia (Thea)
Loài: Sinensis
Tên khoa học: Camellia Sinensis
Năm 1752 nhà thực vật học nổi tiếng Line ñặt tên cho cây chè là Thea.
Sinensis. Sau ñó việc ñặt tên cho cây chè ñược nhiều nhà khoa học quan tâm và
có tới 20 cách ñặt tên cây chè khác nhau; nhưng cách phân loại của Cohen
Stuart (1919) ñược nhiều người công nhận, theo Nguyễn Ngọc Kính 1979 [24].
Tác giả chia loài Camellia Sinensis ra làm 4 thứ (Varietas)
- Chè Trung Quốc lá to (Camellia Sinensis Var. Macrophilla)

- Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia Sinensis Var. Bohea)
- Chè Shan (Camellia Sinensis Var. Shan)
- Chè Ấn ðộ (Camellia Sinensis Var. Assamica)
* Chè Trung Quốc lá to: Cây thân bụi hoặc gỗ nhỏ cao 5- 7 m, phân
cành trung bình, lá hơi tròn, có diện tích khoảng 30 cm
2
, có 8- 9 ñôi gân lá, lá
mầu xanh nhạt, búp có khối lượng 0,5- 0,6g; chịu nóng, chịu hạn tốt.
* Chè Trung Quốc lá nhỏ: Cây bụi phân cành nhiều, lá nhỏ (10-
15cm
2
), phiến lá dày, giòn, mầu xanh thẫm, 6-7 ñôi gân (không rõ). Búp nhỏ,
hoa nhiều, chịu rét tốt.
* Chè Shan: Cây thân gỗ cao 6-10m, diện tích lá lớn hơn 50cm
2
, lá hình
thuyền, răng cưa sâu, có khoảng 10 ñôi gân lá. Búp to nhiều tuyết, khối lượng
búp khoảng 1-1,2g; cây sinh trưởng mạnh, có khả năng chịu rét tốt.
* Chè Ấn ðộ: Thân gỗ cao trên 10 m, phân cành thưa, lá hơi tròn, mặt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11


lá gợn sóng gồ ghề, diện tích lá khoảng 40 cm
2
, có 12- 15 ñôi gân lá. Búp lớn
có khối lượng 0,9- 1g, búp giòn, chống chịu rét kém và ưa ñất tốt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12



2.2.3 Yêu cầu sinh thái và phân bố của cây chè
Cây chè chịu ảnh hưởng rất lớn do tác ñộng của các ñiều kiện sinh thái.
Yêu cầu tổng hợp các ñiều kiện sinh thái thích hợp cho cây chè là: ñất tốt,
sâu, chua, thoát nước, khí hậu ẩm và ấm.
- Yêu cầu ñất ñai và ñịa hình:
So với một số cây trồng khác, cây chè yêu cầu về ñất không khắc khe
lắm. Song ñể cây chè sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn ñịnh thì ñất trồng
chè phải ñạt những yêu cầu là: tốt, nhiều mùn, sâu, chua và thoát nước. ðộ pH
thích hợp cho chè phát triển là 4,5 - 5,5. ðất trồng phải có ñộ sâu ít nhất là 80
cm, mực nước ngầm phải dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường.
ðất trồng chè Shan ở vùng núi phần lớn là ñất feralit vàng

ñỏ ñược phát
triển trên ñá mẹ phiến thạch sét. Về cơ bản những loại ñất này phù hợp với
yêu cầu sinh trưởng của chè như có ñộ pH từ 4 ñến 5 có lớp ñất sâu hơn 1
mét và thoát nước. Quan hệ giữa ñất và phẩm chất chè rất phức tạp. Phẩm
chất do nhiều yếu tố quyết ñịnh và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong
những ñiều kiện nhất ñịnh thì dinh dưỡng của ñất có ảnh hưởng rất lớn ñến
phẩm chất. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy: chè sinh trưởng trên
loại ñất pha cát, nhiều mùn, thích hợp cho việc chế biến chè xanh: mùi vị
hương của chè thành phẩm ñều tốt. Chè trồng trên ñất nặng màu vàng thì
có vị ñắng và nước có màu vàng. Chè trồng trên ñất xấu hương không thơm,
vị nhạt và chất hòa tan ít.
ðịa hình và ñịa thế có ảnh hưởng rất rõ ñến sinh trưởng và chất lượng
chè. Thực tiễn ở Trung Quốc, ấn ðộ và Nhật Bản cho thấy: chè trồng trên núi
cao (chì tuyõt Shan) có hương thơm và mùi vị tốt hơn chè trồng ở vùng thấp.
Kinh nghiệm nhận thấy chè ñược chế biến từ nguyên liệu ở núi cao Srilanka
có mùi thơm của hoa mà hương vị ñó không thể có ñược trong chè trồng ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


khu vực thấp. Nhiều tác giả ở Liên Xô Kharabava, ðiêmukhatze ñã xác ñịnh
chè trồng ở nơi có ñịa thế càng cao hơn mặt biển (trong một chừng mực nhất
ñịnh) thì khuynh hướng tạo thành và tích lũy tanin càng lớn.
Phần lớn các vùng trồng chè có phẩm chất tốt của các nước trên thế giới
thường có ñộ cao cách mặt biển từ 500 ñến 800 mét. Vùng chè ngon có tiếng
ở ấn ðộ trồng ở ñộ cao cách mặt biển 2.000 mét. Nghiên cứu của Viện nông
học Hồ Nam (1957) cho thấy ảnh hưởng của ñộ cao so với mặt biển tới hàm
lượng tanin trong búp chè như sau:
Chất lượng chè ở vùng cao tốt nhưng về sinh trưởng thường kém hơn ở
vùng thấp. Hướng dốc có ảnh hưởng ñến khả năng tích lũy vật chất trong chè.
Donadje (1969) nhận thấy rằng cường ñộ tích lũy tanin và vật chất hòa tan
phụ thuộc nhiều vào chế ñộ nhiệt. ở hướng dốc phía nam hàm lượng tanin và
chất hòa tan trong búp chè cao hơn ở hướng dốc phía bắc.
Ở ñộ vĩ càng cao phẩm chất và sản lượng chè càng có xu hướng giảm
thấp. Do ñộ nhiệt thấp, ñộ ẩm thấp và ngày dài ñã ảnh hưởng không tốt ñến
sinh trưởng và tích lũy vật chất trong cây chè.
- Yêu cầu ñộ ẩm và lượng mưa:
Chè là loại cây ưa ẩm, là cây thu hoạch búp, lá non, nên càng cần nhiều
nước và vấn ñề cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng của cây chè lại càng
quan trọng hơn.
Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân trong một năm ñối với cây
chè khoảng 1.500 mm và mưa phân bố ñều trong các tháng. Bình quân
lượng mưa của các tháng trong thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn hơn hoặc
bằng 100 mm, nếu nhỏ hơn 100 mm chè sinh trưởng không tốt. Chè yêu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14



cầu ñộ ẩm không khí cao, trong suốt thời kỳ sinh trưởng ñộ ẩm không khí
thích hợp là vào khoảng 85%.
Tổng lượng mưa bình quân hàng năm ở các vùng trồng chè Shan của
nước ta tương ñối thỏa mãn cho nhu cầu về nước của cây chè. (Lào Cai: 2.154
mm, Hà Giang: 2.156 mm, Bảo Lộc: 2.084 mm).
Tưới nước là một biện pháp tăng sản lượng và phẩm chất rất quan trọng
ñối với chè. Ngoài biện pháp tưới nước, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật
trồng trọt tổng hợp khác như cày ñất, làm ñất, xới xáo, làm cỏ, mật ñộ và
phương thức trồng hợp lý, phủ ñất, tủ gốc, chọn giống chịu hạn v.v...
- Yêu cầu nhiệt ñộ không khí:
ðể sinh trưởng phát triển tốt, cây chè yêu cầu một phạm vi ñộ nhiệt nhất
ñịnh. Theo nghiên cứu của Kvaraxkhêlia (1950) và Trang Vãn Phương (1956)
thì cây chè bắt ñầu sinh trưởng khi ñộ nhiệt trên 10
o
C. ðộ nhiệt bình quân
hàng năm ñể cây chè sinh trưởng phát triển bình thường là 12,5
o
C và sinh
trưởng tốt trong phạm vi 15 - 23
o
C. Giới hạn ñộ nhiệt thấp ñối với sinh trưởng
của chè biểu hiện rõ rệt qua thời kỳ ngừng sinh trưởng trong mùa ñông và
sinh trưởng trở lại khi có ñộ nhiệt ấm áp của mùa xuân trong những vùng khí
hậu á nhiệt ñới. ðối với sinh trưởng của cây trong thời kỳ này thì ñộ nhiệt
không khí là nhân tố sinh thái chủ yếu. Cây chè yêu cầu lượng tích nhiệt hàng
năm 3.500 - 4.000
o
C. ðộ nhiệt tối thấp tuyệt ñối mà cây có thể chịu ñựng
ñược thay ñổi tùy theo giống, có thể từ 5

o
C ñến -25
o
C hoặc thấp hơn.
Nghiên cứu của Trường ðại học Nông nghiệp Chiết Giang cho thấy nhiệt
ñộ thích hợp ñối với cây chè là 20 - 30
o
C, nếu nhiệt ñộ tăng dần, thì tác dụng
xúc tiến việc hình thành và tích lũy tanin trong lá chè biểu hiện rất rõ rệt. ðộ
nhiệt quá thấp hoặc quá cao ñều giảm thấp việc tích lũy tanin. Nhiệt ñộ cao
quá 35
o
C thì quá trình tích lũy tanin bị ức chế và nếu nhiệt ñộ trên 35
o
C kéo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15


dài liên tục, chè sẽ bị cháy lá. Ngược lại khi nhiệt ñộ giảm thấp sẽ dẫn ñến
một loạt biến ñổi về cơ năng sinh lý thành phần hóa học của búp chè, ảnh
hưởng không tốt ñến sinh trưởng của cây và phẩm chất búp. Nhiệt ñộ thấp và
khô hạn là nguyên nhân hình thành nhiều búp mù.
Nhiệt ñộ là một trong những nhân tố chủ yếu chi phối sự sinh trưởng của
búp và quyết ñịnh thời gian thu hoạch búp trong năm. Từ 16 ñộ vĩ nam ñến 19
ñộ vĩ bắc, không có hai mùa nóng lạnh rõ rệt, cây chè sinh trưởng quanh năm
do ñó búp cũng ñược thu hoạch quanh năm. Từ 20 ñộ vĩ bắc ñến 45 ñộ vĩ bắc,
nhiệt ñộ mùa ñông xuống thấp, sinh trưởng và thu hoạch chè theo mùa rõ rệt.
Trong những vùng này nơi nào nhiệt ñộ bình quân mùa ñông càng thấp và kéo
dài thì thời gian sinh trưởng và thu hoạch búp chè ở ñó càng ngắn.

- Yêu cầu ánh sáng:
Cây chè ở vùng nguyên sản sinh sống dưới tán rừng rậm, do vậy có tính
chịu bóng rất lớn, nó tiến hành quang hợp tốt nhất trong ñiều kiện ánh sáng
tán xạ. Trong ñiều kiện ánh sáng trực xạ với nhiệt ñộ không khí cao, không có
lợi cho quang hợp và sinh trưởng của chè. Trong thực tế sản xuất, ở một số
nước như Ấn ðộ, Srilanka thường áp dụng biện pháp trồng cây bóng mát cho
chè ñể hạn chế nhiệt ñộ cao và ánh sáng quá mạnh.
Yêu cầu của cây chè ñối với ánh sáng cũng thay ñổi tùy theo tuổi cây và
giống, ở thời kỳ cây con, cây chè yêu cầu ánh sáng ít hơn, cho nên ở vườn
ươm, người ta thường che nắng ñể ñạt tỷ lệ sống cao và cây sinh trưởng
nhanh. Giống chè lá to yêu cầu ánh sáng ít hơn giống chè lá nhỏ.
Cây chè ñược che bóng râm, hàm lượng các vật chất có ñạm (cafein, N
tổng số, protein...) trong búp và lá tăng lên và tích lũy nhiều hơn; các chất
không có N (tanin, gluxit...) lại có chiều hướng giảm xuống. Sự giảm thấp
tanin, gluxit... và tăng hàm lượng các vật chất có ñạm trong lá chè ở một mức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
16


ñộ nhất ñịnh thường có lợi cho phẩm chất chè xanh và không có lợi cho phẩm
chất chè ñen. Vì vậy, trồng cây bóng mát cho chè thường áp dụng cho những
vùng trồng chè sản xuất nguyên liệu ñể chế biến chè xanh.
Do cường ñộ ánh sáng có ảnh hưởng lớn ñến sinh trưởng, phẩm chất chè
cho nên ñiều tiết cường ñộ ánh sáng có thể làm cho năng suất chè tăng lên rõ
rệt. Những kết quả nghiên cứu tại Trại thí nghiệm chè Tocklai (ấn ðộ) cho
thấy: giảm ñộ chiếu sáng xuống 30% thì sản lượng búp tươi trong năm ñầu
tăng 34% so với xử lý cường ñộ chiếu sáng hoàn toàn và giảm ñộ chiếu sáng
xuống 50% thì năng suất ñạt cao nhất. Song nếu tiếp tục giảm cường ñộ chiếu
sáng xuống dưới 50% thì năng suất bắt ñầu giảm thấp.
Hiện nay cây chè phân bố chủ yếu ở các nước châu á như Trung Quốc

Ấn ðộ, Srilanca, Inñonexia và Việt Nam, ñây là những nước có ñiều kiện khí
hậu nóng ẩm. Tuy nhiên, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với hàng loạt
các biện pháp kỹ thuật mới ñược áp dụng, mà hiện nay cây chè hầu như ñã
ñược trồng khắp các châu lục trên thế giới từ 42 ñộ vĩ Bắc (Xochi – Liên Xô
cũ) ñến 27 vĩ ñộ Nam (Autralia), Theo ðỗ Ngọc Quỹ [46], [47], [48] [49].
2.3 Nghiên cứu trong và ngoài nước
- Các công trình nghiên cứu phân loại về loài (species) ở Ấn ðộ
(G.Watt 1898), ở Inñônêxia (Cohen Stuart 1916) và Việt Nam (Du- Pasquier
1924) ñi ñến thống nhất ñiểm chung là công nhận loài (giống) ñịa phương.
Trong ñó chè Shan là một thứ, phân bố chủ yếu ở ðông Dương và Vân Nam –
Trung Quốc (Nguyễn Hữu La, ðỗ Văn Ngọc (2002) [29]
- Nghiên cứu về cây chè Shan
Các công trình nghiên cứu về chè Shan Việt Nam do các tác giả người
nước ngoài ñã công bố: Năm 1924, Du- Pasquier ñã tiến hành ñiều tra cây chè
ở Việt Nam ñã công bố cây chè rừng phía Nam trung bộ (Việt Nam) là một
thứ riêng biệt của loài Thea.

×