Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phoøng gdñt ñoàng xuaân phoøng gdñt ñoàng xuaân kieåm tra hoïc kyø ii naêm hoïc 2008 2009 moân ngöõ vaên lôùp 9 thôøi gian laøm baøi 90 phuùt caâu 1 1 5 ñieåm nghóa töôøng minh vaø haøm yù khaùc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG XUÂN</b></i>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009</b>


Môn :Ngữ Văn lớp 9



Thời gian làm bài: 90 phút




<b>Caâu 1:</b>

(1, 5 điểm)



Nghĩa tường minh và hàm ý khác nhau như thế nào?


Điều kiện để sử dụng hàm ý ?



<b>Câu 2</b>

: (1 điểm)



Qua đoạn trích “Bố của Xi-Mơng”, nhà văn Guy đơ Mơ-pa-Xăng muốn gửi đến


chúng ta bức thơng điệp gì?



<b>Câu 3</b>

: (1,5 điểm)



Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương sáng tác trong hoàn cảnh nào? Cảm


xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ là gì ?



<b> </b>

<b>Câu 4:</b>

(6 điểm)



Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “Nói với con” của Y Phương(6 điểm)


---Hết---



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG XUÂN</b></i>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009</b>



Môn :Ngữ Văn lớp 9



ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM


<b>Câu 1</b>: ( 1.5 điểm)


a/Học sinh chỉ ra được sự khác nhau của nghĩa tường minh và hàm ý:


- Nghĩa tường minh: phần thông báo được diễn đạt bằng từ ngữ trực tiếp trong câu (0.5 điểm)
- Hàm ý không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ
ấy ( 0.5 điểm)


<i> b/ Điều kiện: </i>


- Người nói( viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói (0.25 điểm)
- Người nghe (đọc) có năng lực giải đốn hàm ý (0.25 điểm)


<b>Câu 2</b>: (1 điểm) Học sinh nêu được cảm nhận của cá nhân theo những gợi ý sau:


- Cần có tấm lịng nhân hậu, khơng nên dửng dưng trước sự đau khổ, bất hạnh của người khác.


- Phải biết yêu thương bạn bè, mở rộng ra là lịng thương u con người, phải có sự cảm thông,
chia sẻ với những nỗi đau hoặc lỗi lầm của người khác.


- Tích cực phát huy tình nhân ái và sự thân thiện trong lối sống, không nên đùa cợt quá đáng


làm chạm đến nỗi đau của người khác.
<b>Câu 3:</b>


<b>a.</b><i><b>Hoàn cảnh sáng tác: (0,5 điểm)</b></i>


Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác 4/1976 sau cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng


lợi, đất nước thống nhất, lăng Hồ Chủ Tịch được khánh thành. Lần đầu tiên tác giả ra thăm miền
Bắc và viếng lăng Bác.


<i><b>b.Cảm xúc chủ đạo (1 điểm)</b></i>


Lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của tác giả, của mọi người đối với Bác Hồ khi
đến viếng lăng Bác.


<b>Câu 4:</b> (6 điểm)Bài viết cần đạt những yêu cầu sau:
<i><b>I/ Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


 <i>Kiểu bài : Viết đúng kiểu nghị luận về một bài thơ.</i>


 <i>Noäi dung: Nêu suy nghó và cảm nhận của cá nhân về bài thơ:</i>
- Tình cảm gia đình ấm cúng


- Truyền thống cần cù và sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc qua lời người cha
nói với con


- Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dận tộc miền núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>II/ Yêu cầu về kó năng: </b></i>


<b>-</b> Bố cục bài viết rõ ràng, mạch laïc


<b>- </b> Lời văn gợi cảm thể hiện sự rung động chân thành
<b>- </b> Văn viết lưu loat, gãy gọn


<b>- </b> Hạn chế mắc lỗi chính tả và diễn đạt
<i><b>* BIỂU ĐIỂM</b></i>



- Điểm 6: bài viết thể hiện tốt các yêu cầu I và II của đáp án.


<i><b> -Điểm 5: Bài viết đáp ứng được trọn vẹn yêu cầu của đáp án nhưng còn mắc phải một vài </b></i>
lỗi nhỏ .


<i><b> -Điểm 4: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu của đáp án nhưng chưa chú trọng đến nghệ thuật </b></i>
của bài thơ .


<i><b> -Điểm 3: Nắm được cách làm kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ nhưng suy nghĩ </b></i>
cảm nhận còn chung chung chưa biết bám vào các hình ảnh, giọng điệu của bài thơ, văn viết
đơi chỗ cịn dài dịng, lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt


<i><b> -Điểm 1-2:Chưa biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, bài làm sơ sài </b></i>
mắc nhiều lỗi chính tả.


-- HẾT




</div>

<!--links-->

×