Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

HỆ BẠCH HUYẾT MIỄN DỊCH (mô PHÔI SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 45 trang )

HỆ BẠCH HUYẾT-MIỄN DỊCH


Mục tiêu

1.

Mơ tả cấu tạo và nêu vị trí của nang bạch huyết

2.

Mô tả cấu tạo và chức năng của hạnh nhân

3.

Mô tả cấu tạo và chức năng của bạch hạch

4.

Mô tả cấu tạo và chức năng của lách

5.

Mô tả cấu tạo và chức năng của tuyến ức


Hệ bạch huyết (thành phần của hệ miễn dịch): bảo vệ môi trường trong cơ thể
chống lại sự xâm nhập và gây hại của các vi sinh vật/chất lạ
Cơ sở của sự phòng vệ:

◦ Phân biệt được vật chất của cơ thể hay không



Hệ miễn dịch: Cơ quan bạch huyết và các tế bào (lympho bào, bạch
cầu đơn nhân, đại thực bào, Langerhans…)


Cấu tạo chính cơ quan bạch huyết: Mơ bạch huyết
Gồm:

◦ Mô võng
◦ Những tế bào tự do
(lymphocytes và
accessory cells)


Phân loại

Dựa vào mật độ tế bào:

◦ Mô bạch huyết thưa
◦ Mô bạch huyết dày đặc tế bào

Dựa vào vai trò:

◦ Cơ quan bạch huyết trung ương:



Tủy xương: sinh những tế bào tiền thân của lympho bào, đại thực bào
Tuyến ức: nơi lympho T phát triển


◦ Cơ quan bạch huyết ngoại vi: những tế bào miễn dịch định cư, lưu
chuyển:







Những nang bạch huyết
Mảng Payer
Bạch hạch
Lách
Những cơ quan lympho-biểu mô


Những tế bào thuộc hệ bạch huyết

Tế bào võng
Lympho bào
Tương bào
Đại thực bào


Tế bào võng

Tế bào võng dạng nguyên bào sợi: tạo sợi võng
Tế bào võng dạng mô bào: thực bào
Tế bào võng dạng xịe ngón: trình diện kháng ngun
Tế bào võng dạng nhánh: tạo lưới tế bào



Lympho bào

Tập trung số lượng khá lớn trong các cơ quan bạch huyết
Hình thái khơng thuần nhất, kích thước thay đổi
Đặc điểm chung: hình cầu, nhân lớn, chiếm gần hết khối bào tương

◦ Bào tương ưa base, có những hạt đặc biệt


Phân loại lympho bào
Lympho bào nhỏ

Lympho trung bình

Lympho bào lớn

ĐK: 4-7micromet

ĐK: 7-11micromet

ĐK: 11-15micromet

Nhân nhỏ đậm đặc

Nhân tương đối lớn, giàu CNS, hạt nhân rõ

Nhân lớn, nhạt màu, 1 hoặc 2 hạt nhân


Viền bào tương rất hẹp

Bào tương trung bình, bắt màu base đậm

Bào tương nhiều nhất, bắt màu base mạnh

Bào quan kém phát triển

Bào quan phát triển

Bộ golgi nhỏ

Bộ golgi lớn

Ít Mi, lysosom, khơng có ER

Nhiều Mi, lysosom, RER

Gặp ở máu ngoại vi, cơ quan bạch huyết

Gặp ở máu ngoại vi, cơ quan bạch huyết

gặp ở mạch BH, cơ quan bạch huyết


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level




Sự biệt hóa của lympho bào
Tủy xương
Tế bào nguồn

Tuyến ức

Cơ quan tương đương túi

Lympho bào B

Lympho bào T
Kháng nguyên

Đại thực
bào

Kháng nguyên

Nguyên bào B

Nguyên bào T
Tế bào kí ức

Tế bào hiệu ứng T

Kích thích
Ức chế

Tế bào gây Tế bào tiết Tiết bo h tr

c t bo

lymphokin

Tng bo

T

Khỏng th
Miễn dịch tế bào

Miễn dÞch thĨ dÞch


Tương bào

Vị trí trong cơ thể
Kích thước: 10-20μm
Đặc điểm: Nhân; Bào tương: thể Russell
Chức năng: KT được tiết vào khoảng
gian bào (lách: trực tiếp
vào máu)


Đại thực bào

Nguồn gốc: Bạch cầu đơn nhân
Hình dạng: thay đổi tuỳ vào vị trí và trạng

thái hoạt động.




Đại thực bào cố định (mô bào)
Đại thực bào tự do


Tuyến ức

Cơ quan BH TW có chức năng trọn vẹn
Tế bào nguồn định hướng biệt hóa thành
lympho T lympho T cơ quan BH ngoại vi

Sự sinh sản lympho bào trong tuyến ức khơng phụ thuộc vào sự
kích thích của kháng ngun

Khơng có sợi võng, khơng có nang
kháng thể

bạch huyết, khơng có sự tạo


Cấu tạo

Mỗi thùy giới hạn bởi bao liên kết mỏng
Tiểu thùy khơng hồn tồn độc lập
Thành phần tế bào:tế bào tuyến ức, tế
bào võng-biểu mô, ĐTB


Chia làm 2 vùng


Vùng vỏ

Tập trung dày đặc tế bào lympho bào các cỡ (lympho lớn số lượng ít có ở
vùng ngoại vi, lympho nhỏ ở sâu trong vùng vỏ),

phân chia và thoái hóa

Đại thực bào
Tế bào võng biểu mơ
Hàng rào máu-tuyến ức

◦ Tế bào nội mô
◦ Màng đáy mạch
◦ Khoảng quanh mao mạch
◦ Lá đáy của tế bào võng
◦ Bào tương của tế bào võng

nguyên bào lympho, tế bào đang


Vùng tủy

Mật độ tế bào thưa (nguyên bào
lympho, tế bào võng-biểu mơ, hiếm
thấy ĐTB, 1 số ít BC hạt)


Khơng có hàng rào máu-tuyến ức
Tiểu thể Hassall


2

1

3


Mô sinh lý học của tuyến ức

◦ Thymulin: xúc tác việc gắn các thụ thể trên bề mặt các lympho T chưa
trưởng thành



Yếu tố quyết định sự biệt hóa, mở rộng clon của lympho T

◦ Thymopoietin: thúc đẩy tế bào tuyến ức biệt hóa
◦ Thymosin: Kích thích sự biệt hóa, sinh sản lympho T ở tuyến ức và các
cơ quan BH ngoại vi

◦ Chức năng miễn dịch


Nang bạch huyết (trung tâm sinh sản)

Các lympho bào tập trung thành khối nhỏ trên nền mô võng

Ở bạch hạch, lách, niêm mạc đường hơ hấp, đường tiêu hóa, tiết niệu
Đứng đơn độc /tập trung thành đám (mảng Payer)
Hình cầu/ trứng, 0,2-1mm
Tính phân cực rõ ràng, cấu tạo: Vùng sáng, vùng tối, lớp lympho bào nhỏ


Nang bạch huyết (Trung tâm sinh sản)

Vùng tối:

◦ Nguyên bào lympho, các lympho bào kích thước khác nhau, tế bào biệt
hóa thành tương bào

◦ Nhiều tế bào gián phân
◦ Đại thực bào
Vùng chuyển tiếp: nguyên bào lympho, lympho bào lớn chiếm ưu thế
Vùng sáng:

◦ Khơng có hình ảnh gián phân, ít ĐTB
◦ Mật độ tế bào tự do thưa hơn
◦ Tế bào võng quan sát rõ


Chức năng trung tâm sinh sản
Nơi lympho B hoạt động tăng sinh sau khi tiếp xúc với kháng nguyên
Ở bạch hạch, lách, lympho bào nhỏ vùng lưỡi liềm đời sống dài
Tế bào võng: APC cho lympho bào
Sự xuất hiện, biến mất liên quan đến sự tiến triển của đáp ứng miễn dịch
Mỗi trung tâm sinh sản: tương bào sản xuất những kháng thể đơn đặc hiệu



BẠCH HẠCH
Cơ quan BH nhỏ, chặn đường đi các mạch bạch huyết
Chức năng
Đứng thành từng
nhóm

Hình trứng/ thận
Ф 3-5mm

Rốn hạch
Bạch huyết quản
đến và đi


Cấu tạo

 Khối mô bạch huyết bọc trong 1 bao mô liên kết, bạch huyết đi
qua hạch trong các xoang bạch huyết

Gồm:

◦ Mô chống đỡ
◦ Xoang bạch huyết
◦ Mô bạch huyết trong hạch


×