Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

thø ngµy th¸ng n¨m 2006 phạm thị toan trường tiểu học trần văn ơn tuçn häc thø 1 o o o ngµy so¹n 2082009 ngµy d¹y thø 2 ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2009 tiết 1 chào cờ kýnh yªu b¸c hå i yªu cçu sgv trang 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.36 KB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn häc thø 1</b></i>


---o O o


<i><b> </b></i> <i><b>Ngày soạn: 20/8/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009</b></i>


<b>Tit 1: Cho c</b>
<b>kính yêu bác hồ.</b>


<b>I.Yêu cầu :</b>


SGV trang 20.


H luôn ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
H có tình cảm kính yêu và biết ơn B¸c Hå.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


G bắt cho H hát bài Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Hs biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với</b>


đất nớc, với dân tộcvà tình cảm thiếu nhi dành cho Bác.



<b>*Cách tiến hành: G chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sát ảnh, nêu nội</b>


dung v t tờn cho các bức ảnh.


G cho đại diện nhóm lên trình bày về 1 bức ảnh,cả lớp cùng thảo luân các cõu
hi:


Bác Hồ sinh vào ngày, tháng nào?


Quờ Bỏc õu, Bác Hồ cịn có những tên gọi nào nữa?
Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác nh thế nào?


Bác đã có cơng lao lớn nh thế nào đối với dân tộc, đất nớc?


H nêu ý kiến, G kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của đất nớc, nhân dân Việt
Nam ai cũng yêu quý Bác, đặ biệt là thiếu nhi, Bác cũng luôn quan tâm đến
thiếu nhi.


<i><b> Hoạt động 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác.</b></i>


<b>*Mục tiêu:H biết những tình cảm của thiếu nhi đối với Bác, những việc em</b>


cần lm t lũng bit n Bỏc H.


<b>*Cách tiến hành:coongj</b>


G kể chuyện, H lắng nghe, cả lớp cùng thảo luận:


Qua câu chuyện này, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nh thế
nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất quan tâm đến thiếu nhi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niờn, nhi ng:


* Mục tiêu: H hiểu và ghi nhớ nội dung 5 điều Bác hồ dạy.
* Cách tiến hành:


H thảo luận theo nhóm 3, ghi lại các biểu hiện cụ thể của 5 điều Bác Hồ dạy.
Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Cả lớp nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
3. Củng cố, dặn dò:


Bỏc H l v Lónh tụ của đất nớc, Bác rất yêu quý và quan tâm đến thiếu nhi, chúng ta
phải thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy.


****************************************
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện :


CẬU BÉ THƠNG MINH


<b>I. Yªu cÇu:</b>


( sgv trang29).


<b>A - Tập đọc:</b> <b>c</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ : hạ lệnh, bình tĩnh,xin sữa, bật cời, mâm cỗ,...


- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài: kinh đơ, om sịm, trọng lợng.


- Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu
chuyện.


Tõ c©u chun, hiĨu néi dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh,
tài trí cuả cậu bé.


<b>B- Kể chuyện:</b>


1. Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện.


Bit kt hp c ch, iu bộ, nét mặt khi kể, thay đổi giọng kể phù hp vi ni
dung.


2. Rèn kỹ năng nghe:


Biết lắng nghe vµ theop dâi bchun.


Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể và kể tiếp lời bạn.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>


Tranh minh ho¹ trong SGK cho giao



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1, Bài mới:</b>


<b>A- Tập đọc:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện đọc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b>


- Đọc từng câu: Học sinh đọc nối tip tng cõu.
GV ghi bỡnh tnh,xin sa


- Đọc từng đoạn tríc líp:


HS đọc một số câu: Mn tâu, vậy sao Đức vua lại ra lệnh cho làng con
phải nộp gà trống biết để trứng.


- Đọc từng đoạn trong nhóm:
3 tổ đọc nối tiếp 3 đoạn.
Cả lớp đọc đt.


<i><b>Hoạt động 3: H</b></i> ớng dẫn tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm đoạn đoạn 1 trả lời:


<i><b>(?) Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? (Lệnh cho mỗi ngời trong vùng</b></i>


phải nộp một con gà trống biết để trứng)


<i><b>(?) Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?( vì gà trống không</b></i>



trng c)


-H c thầm đoạn 2, trả lời:


<i><b>(?) Cậu bé đã làm cánh nào để vua thấy lệnh của mình là vơ lí?</b></i>


HS thảo luận: cậu nói chuyện bố mình đẻ em bé, làm cho vua nhận ra lệnh của mình
là vơ lớ.


Đoạn 3:


<i><b>(?) Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? (cậu yêu cầu sứ gỉ</b></i>


về tâu víi vua rÌn chiếc kim thµnh mét con dao thËt s¾c)


<i><b> (?)Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?( Vì yêu cầu một việc mà vua không thể</b></i>


làm nổi và vua sẻ phải thu lệnh lại)


H c thm ton bi v tho lun cõu hi:


<i><b> (?) Câu chuyện này nói lên điều gì? (Ca ngợi tài trí của cậu bé.).</b></i>


<i><b>Hot động 4: Luyện đọc lại:</b></i>
GV đọc đoạn 2 .


HS thi đọc diễn cảm.


Tổ chức cho H thi đọc phân vai giữa 2 nhóm, các H khác lắng nghe và nhận


xét.


<b> B- Kể chuyện: </b>


<b>a,Giáo viên nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện,</b>


tập kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời cña em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*) Quan s¸t tranh: H quan sát tranh và tù nhÈm kÓ lại từng đoạn câu
chuyện theo tranh.


*) Kể lại một đoạn bằng lời của em.
- 1 em kĨ mÉu.


- Tõng cỈp HS tËp kĨ.


Nếu H lúng túng khong nhớ nội dung thì ó thể đặy các câu hỏi để H nhớ nội
dung của chuyện.( Tranh 1: quan lính đang làm gì? Thái độ của dân lng nh th
no?)


- 3,4 em thi kể 1 đoạn bất kì của truyện.
-G và Lớp bình chọn bạn kĨ hay nhÊt.


<b> 3, Cđng cố, dặn dò:</b>


(?) Em thớch nht nhõn vt no? Vỡ sao?( thích cậu bé, vì cậu ấy đa ra nhiều
tình huống rất hay để trả lời vua)


GV nhËn xÐt giê häc.



Dặn dò: Về nhà tập đọc và kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5: To¸n:</b>


<b>đọc , viết, so sánh cỏc s cú ba ch s</b>


I.


<b> Yêu cầu</b>


- Giỳp H ôn tập, củng cố cách đọc, viết,so sánh các số có 3 chữ số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


1.Giới thiệu bài: G ghi đề bài lên bảng.
2. Hớng dẫn H làm bi tp:


<i><b> Bài 1:H ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ chấm</b></i>


<b>2. ễn tp v cỏch c, vit số.</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu H làm bài 1 vào vở sau đó đổi chéo vở để kiển tra nhau.</b>


- G treo bảng phụ cho H chữa bài.


<b>3. Ôn tập về thứ tự số:</b>


bài 2:



- H nhận xét 2 dãy số:


Dãy a: các số liền sau hơn số liền trước 1 đơn vị)


? Muốn tìm số sau ta làm như thế nào? ( lấy số trước cộng với 1)


- tương tự H nhận xét các số ở dãy b và làm bài tập vào vở, 2H lên bảng sửa bài.
G cùng cả lớp nhận xét, sửa sai.


a,


<b>b,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Bài 3,4,5.</b>
- Bài 3:


? Yêu cầu chúng ta làm gì?( điền dấu >,< = vào chỗ chấm)


H làm bài theo nhóm, đại diện 3 nhóm cử đại diện lên tham gia trò chơi, G cùng cả
lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng; G nhận xét, chốt kq đúng:


303 < 330 30 + 100 < 131 199 < 200


615 > 516 410 – 10 < 400+ 1 243 = 200 + 40 + 3.
- Bài 4: y/c H nêu số lớn nhất, số bé nhất?


H nêu ý kiến:
Số lớn nhất: 735.
Số bé nhất: 142.



- Dựa vào đâu em biết?( so sánh các chữ số hàng trăm của các số với nhau, chữ số
nào lớn nhất thì số đó lớn nhất, số nào có chữ số bé nhất là bé nhất)


<b>Bài 5. G gọi H đọc yêu cầu đề bài .</b>


H làm bài tập cá nhân vào vở, 1H lên bảng sửa bài:


a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162; 241; 425; 519; 537; 830.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830; 737; 519; 425; 214; 162.
<b>5. Củng cố, dặn dị.</b>


u cầu H về nhà ơn tập thêm và xem trước bài sau.
G nhận xét giờ học.


<i><b> Ngy son: 21/8/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009</b></i>


<i><b>Tiết 1: Thể dục:</b></i>


<b>Giới thiệu chơng trình- trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.</b>
<b>I . Yêu cầu:</b>


Sgv trang 38.


H nm c chng trỡnh mơn học, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
H biết cách chơi và tham gia trị chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.


<b>II. Địa ®iĨm , ph ¬ng tiƯn:</b>



Địa điểm: sân tập thể dục, đảm bảo an tồn.
Phơng tiện: cịi, kẻ vạch chơi


<b>II.Néi dung vµ ph ơng pháp dạy học :</b>
<b>1. phần mở đầu:</b>


G tp trung lớp theo hàng dọc, nêu nội dung buổi học.
H tập một số động tác cơ bản, khởi động chân tay.
<b> 2. phần cơ bn:</b>


<b> * Ôn bài tập phát triển chung:</b>


G phân công vị trí tập luyện cho c¸c tỉ.


G nêu lại các nộ dung luyện tập và nội quy tập luyện: tập hợp lớp, tập luyện các
động tác của bài phát triển chung đã học ở lớp 2.


H tËp theo líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

G tổ chức cho các tổ thực hiện lại các động tác của bài phát triển chung, mỗi
động tác 2 lần 8 nhịp.


* Ch¬i trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.


G t chc cho H chơi theo đội hình vịng trịn.


*ễn lại các động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, hàng dọc.
điểm số báo cáo, quay trái, phải, dàn hàng, dồn hàng.



3. Phần kết thúc:


H tập hợp lớp theo nhàng dọc và hệ thống lại nội dung bài học.
Hát và vỗ tay theo nhÞp 1-2.


G nhËn xÐt chung tiÕt häc.


<b> ***********************************</b>
<b>TiÕt 2: Toán:</b>


<b>Cộng trừ các số có ba chữ số( không nhí)</b>
<b>I. Yêu cầu :</b>


<b> Sgv trang29.</b>


Giúp H: - Ôn tập cũng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số.
- Cũng cố giải tốn (có lời văn) về nhiều hơn ít hơn.
- Rèn cho H về kĩ năng tính tốn nhanh.


- Giáo dục H say mê môn học.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. kiĨm tra bµi cị:</b>


- 2 em lên bảng làm bài tập 5
- Kiểm tra vở BT ở nhà.


G nhËn xÐt, ghi ®iĨm


<b>2. Bµi míi:</b>



<b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.</b>


<b> * Hoạt động 2: Hớng dẫn H ơn tập các phép tính cộng, trừ có 3 chứ số (khơng</b>
nhớ). ễn giải toỏn nhiu hn, t hn


Bài 1: 1H nêu yêu cầu.H nhÈm tÝnh kq


và nối tiếp nhau nêu kq, G nhận xét chốt câu đúng:


400+ 300 =700 500 + 40 = 540 100 + 20 + 4 = 124
700 - 300 = 400 540 - 40 = 500 300 + 60 + 7 = 367
700 - 400 = 300 540 - 500 = 40 800+ 10 + 5 = 815


Bài 2: 1H nêu yêu cầu bài tập, H làm bài vào bảng con, G gọi 4 em lên bảng sửa
bài:




Bài 3: 1H nêu yêu cầu bt,


- Bài tốn cho biết gì? ( khèi 1 cã 245hs, khèi líp 2 cã Ýt h¬n khèi 1 32 hs.)
Bài toán hi gỡ?( hỏi khối lớp 2 có bao nhiªu hs)


- Làm như thế nào?( 245 – 32= 213(hs))
- HS lm vo v. 1H lên bảng chữa bài:


Gii:


Khi 2 có số học sinh là:


245 – 32 = 213 (hs)
Đáp số: 213 học sinh.
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Bài 4: H tự đọc và làm bài vào vở, 1H lên bảng làm:
Giải:


Số tiền 1 tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)


Đáp số: 800 đồng.


H tiến hành chơi, các H cổ vũ cho đội mình, G nhận xét, chốt kq đúng và
tuyên bố đội thắng cuộc:


315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Tổ chức cho H chơi trò chơi: Lập
tất cả các phép tính với các số và
các dấu phép tính ( Bài 5)


- Để lập được nhanh ta da vo õu?( vận dụng các phép tính tìm số hạng, tìm số bị
trừ, số trừ, tìm tổng)


- G nhn xét khen ngợi


<b>- Dặn dũ: H xem lại bài tập đã là và chuẩn bị bài cho tiết sau </b>



<b>*************************************</b>
<b>Tiết 3: Chính tả:( tập chép):</b>


<b> Cậu bé thông minh.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Chép đúng, không mắc lỗi đoạn: Hôm sau … để xẻ thịt chim
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt an / ang.


- Điền đúng và học thuộc 10 tên chữ cái đầu bảng.


<b>II. Đồ dùng dạy hoc:</b>


- G chép sẵn bài tập chép, nội dung bài tập 2a, 2b (chép 2 lần).
- Bảng phụ kẻ 10 chữ cái đầu bảng.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>


- G giới thiệu bài viết, nội dung bài tập, bài ôn 10 chữ cái đầu bảng.
<b>2.Hướng dẫn tập chép.</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn H chuẩn bị.</b>


- G đọc đoạn chép trên bảng.
2H đọc lại bài chính tả .


- Đoạn này chép từ bài nào?( Cậu bé thơng minh)



- Tên bài viết có mấy chữ? Chúng được viết như thế nào? ( tên bài có 4 chữ, khi viết ta
lùi vào 3ơ)


- Đoạn chép có mấy câu?( 3 câu)
- Cuối mỗi câu có dấu gì?( dấu chấm)


- Đầu câu viết như thế nào?( viết hoa chữ cái đầu câu)


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó: </b>


H nêu từ khó, dễ lẫn khi viết và phân tích các từ đó: mâm cỗ, sứ giả, sắc, xẻ.
- GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng con.


- Theo dõi chỉnh, sửa lỗi cho HS.


<b>* Hoạt động 3: HS chép bài vào vở: </b>


- Y/ cầu H nhìn lên bảng chép bài
- GV đọc bài HS dò lỗi.


- GV chấm 5-7bài, nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Bài 2b: H/dẫn H điền an/ang:</b>


- H làm vở, 2 em chữa bài: đàng hồng, đàn ơng, sáng lống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- H nêu yêu cầu bài tập.



- H làm bài vào vở: a, ă, â,b,c,ch,d, đ,e, ê.
- 2-3 em đọc lại.. 2 em lên bảng ghi lại 10 chữ.
<b>4.Củng cố dặn dị</b>


- Tổ chức cho HS tìm từ có vần an/ang


- G nêu cách chơi : 2nhóm, 1 nhóm 5em lần lượt ghi từ có vần an/ang ,nhóm nào ghi
nhiều từ đúng thì nhóm đó thắng cuộc.


- Các nhóm tiến hành chơi, cả lớp cổ vũ cho các nhóm chơi.
- G nhận xét trị chơi, nhận xét giờ học.


- Dặn H chuẩn bị bài sau.


<b>**************************************</b>
<b>Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CÁC CƠ QUAN Hễ HP.</b>
<b>I. Yờu cu:</b>


<i>(Sách giáo viên trang 19.</i>
<b>II. ồ dùng dạy học:</b>


GV: Các hình trong sách Tự nhiên xà hội 3 trang 4, 5.
HS: Sách Tự nhiên xà hội 3.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1.Giới thiệu bài</b>


2.Nội dung hoạt động:



<i><b>Hoạt động1: Cử động hô hấp - Cho HS thực hành cách thở sâu</b></i>


<b>* Mục tiêu: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và</b>


thë ra hÕt søc.


<b>* Cách tiến hành:</b>


- GV gọi 1 HS lên trớc lớp thực hiện động tác thở sâu nh hình 1 trang 4 SGK để cả
lớp quan sát. Sau đó GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên lồng ngực và
cùng thực hiện hít vào thật sâu vá thở ra hết sức, từ đú nờu nhận xột.


+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thờng và khi thở sâu.


+ Nêu lợi ích của việc thở sâu.


- GV kt lun: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử
động hơ hấp. Cử động hơ hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật
sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra
hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngồi.


<i><b> Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp - Làm việc với SGK</b></i>


<b>* Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.</b>
<b> * Cỏch tiến hành:</b>


<b>Bớc 1: GV giao nhiệm v v thc hin hot ng.</b>



HS làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Hai
bạn sẽ lần lợt, ngời hỏi, ngời tr¶ lêi. GV cã thĨ híng dÉn mÉu nh sau:


- HS A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- HS B: Bạn hãy chỉ đờng đi của khơng khí trên hình 2 trang 5 SGK.


- HS A: Mũi dùng để lm gỡ?


- HS B: Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì?
- HS A: Phổi có chức năng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS trỡnh by kt qu trc lớp: Một HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. GV khen
những cặp HS có câu hỏi sáng tạo.


GV kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và
mơi trờng bên ngồi. Cơ quan hơ hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
Trong đó mũi, phế quản, khí quản làm nhiệm vụ dẫn khí; hai lá phổi làm nhiệm vụ
trao đổi khí.


<i><b>Hoạt động 3: Đờng đi của khơng khí</b></i>


<b>* Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của khơng khí khi hít vào và thở</b>


ra.


<b> * Cách tiến hành::</b>


- GV treo tranh minh họa đờng đi của không khí trên hoạt động thở (H3, trang 5
SGK) và yêu cầu HS quan sát. HS quan sát tranh.



- GV hỏi: Hình nào minh họa đờng đi của khơng khí khi ta hít vào?


(Hình bên trái minh họa đờng đi của khơng khí khi ta hít vào vì mũi tên chỉ
-ng


đi của không khí có hớng đi từ ngoài môi trờng vào trong cơ quan hô hấp mà đầu
tiên lµ mịi.)


- GV hỏi: Hình nào minh họa đờng đi của khơng khí khi ta thở ra?


( Hình bên phải minh họa đờng đi của khơng khí khi ta thở ra vì mũi tên chỉ
đ-ờng đi của khơng khí có hớng từ trong cơ quan hơ hấp ra ngồi mụi tr-ng.)


- HS: Một số HS trả lời, các HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-H nêu và chỉ lại.


+ Khi ta hít vào, khơng khí đi từ mũi qua khí quản, phế quản rồi vào hai lá phổi.
+ Khi ta thở ra, khơng khí đi từ hai lá phổi qua phế quản, khí quản đến mũi rồi ra
ngồi mơi trờng.


- GV kết luận về đờng đi của khơng khí trong hoạt động thở.


<i><b> Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan hô hấp</b></i>


<b> * Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con ngời.</b>


<b> * Cách tiến hành:</b>


- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: "Bịt mũi nín thở".



- Sau đó, GV hỏi cảm giác của em sau khi nín thở lâu (thở gấp hơn, sâu hơn lúc
bình thờng).


- GV kl: Khi chúng ta bịt mũi, nín thở, q trình hô hấp không thực hiện đợc, làm
cho cơ thể của chúng ta bị thiếu ơ xi dẫn đến khó chịu.


Nếu nín thở lâu từ 3 - 4 phút, ngời ta có thể bị chết, vì vậy cần phải giữ gìn cho
cơ quan hơ hấp ln hoạt động liên tục và đều đặn. Khi có dị vật làm tắc đờng thở,
chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dị vật ra ngay lập tức.


<b>IV. Cđng cè- dặn dị:</b>


GV u cầu 2 HS đọc phần Bạn cần biết trang 5, SGK.


VÒ nhà học thuộc phần Bạn cần biết và làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xÃ
<b>hội. GV nhËn xÐt giê häc.</b>


*****************************************


<i><b> Ngày soạn: 22/8/2009.</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009</b></i>




<b>Tiết 1: Mĩ thuật</b>
<i><b>( Giáo viên bộ môn)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HAI BÀN TAY EM</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>



<b>Sgv trang37.</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: Siêng năng; Thủ thỉ; Giăng giăng.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các câu thơ và giữa các khổ thơ.


<b>2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:</b>


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa: Siêng năng; Ngời ánh
mai; Giăng giăng; Thủ thỉ.


- Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng u.


<b>3. Học thuộc bài thơ.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3.


<b>III.Ho t </b>ạ động d y h c:ạ ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 3 HS lên bảng kể 3 đoạn câu chuyện: - Cậu bé thông minh. Nêu nội dung mỗi đoạn.
- H lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài.


GV nhận xét ghi điểm



<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


?Em có suy nghỉ gì về đơi bàn tay của mình?


G dẫn vào bài: Đơi bàn tay đáng quý, đáng yêu, cần thiết đối với chúng ta ntn? Tìm hiểu bài
tập đọc hơm nay. G ghi đề bài lên bảng


<b>b. Luyện đọc: </b>


- G đọc mẫu( giọng vui tươi, nhẹ nhàng tình cảm).
- Hướng dẫn H đọc kết hợp giải nghĩa từ.


- H đọc câu và phát âm từ khó ở mục I:


- H nối tiếp nhau đọc bài 1 em 2câu (đọc 3 lượt ).
- H/d H đọc từng khổ thơ và ngắt nghỉ ở khổ thơ 3.
5 em đọc 5 khổ ( 1 lượt ).


- H đọc ngắt nghỉ.
- Tay em đánh răng/
- Răng trắng hoa nhài//
- Tay em chải tóc/
- Tóc ngời ánh mai//
- 5 em đọc nối tiếp 5 khổ.


- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: giăng giăng, siêng năng( H đọc chú giải từ: giăng giăng, siêng
năng.)


- Đặt câu với từ: thủ thỉ.( nhiều H đạt câu, G chọn câu H đặt hay, đúng tuyên dương)


- Luyện đọc theo nhóm.


- Tổ chức H đọc theo nhóm 5.


tổ chức thi đọc giữa 2 nhóm,các nhóm cịn lại nhận xét.
- cả lớp đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- H đọc thầm khổ 1,trả lời:


<i><b>? Hai bàn tay của em bé được so sánh với vật gì?( so sánh với những nụ hoa)</b></i>


<i><b>?Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của em bé qua hình ảnh so sánh trên?( đẹp và đáng </b></i>


yêu)


- Yêu cầu H đọc thầm 4 khổ còn lại


<i><b>?Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?</b></i>


- Khi bé ngủ…


- Khi bé dậy buổi sáng…
- Khi bé ngồi học…
- Khi có một mình


Htrả lời, H khác bổ sung, G nhận xét.


<i><b>? Em thích khổ thơ nào? Vì sao?</b></i>


<b>d. Học thuộc lòng:</b>



- Y/ cầu H đọc đồng thanh, G xố dần chỉ để lại từ đầu mỗi dịng thơ.( tổ chức thi đọc thuộc
lòng đồng thanh theo tổ, mỗi tổ đọc 2 đến 3 khổ thơ)


- H thi đọc thuộc lòng.


G nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho H.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Gọi 3 em đọc lại cả bài.
- G nhận xét giờ học.


- Dặn: Học thuộc lịng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.


**********************************
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> I. Yêu cầu:</b>
sgv trang 30.


Giúp HS:


- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số( khơng nhớ)
- Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.


- Giải toán bằng 1 phép tính.


- Xếp hình theo mẫu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bốn mảnh bìa hình tam giác như bài tập 4


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS làm bài 2.
- 1 HS làm bài 3.


- Kiểm tra vở BTVN của HS, nhận xét.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng d n luy n t p:ẫ ệ ậ


Bài 1: , .- HS làm bài vào vở, 3 H lên bảng bài:
324 645 761


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>? Đặt tính như thế nào? ( Đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng </b></i>


ch , chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.


<i><b>?Thực hiện bắt đầu từ hàng nào? ( Thực hiện tính từ hàng đơn vị sang trái.)</b></i>
<b>- Bài 2:</b>



- Yêu cầu HS tự làm.


Tìm số hạng chưa biết?( H nêu quy tắc)
- Tìm số bị trừ?( H nêu quy tắc)


- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vở:


x - 125 = 344 x + 125 = 266


x = 344 + 125 x = 266 – 125
x = 469 x = 141


<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tự làm.


-Gọi 1HS chữa bài. G chấm, chữa bài cho H:
<b> Giải:</b>


Số nữ trong đội đồng diễn:
285 – 140 = 145 (người)


Đáp số: 145 người.


<b>Bài 4:</b>


- Tổ chức cho HS thi ghép hình.


- 2 đội, mỗi đội 4 em lần lượt ghép từng tam giác.


- Khen ngợi đội xếp nhanh


- Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- GV nhận xét giờ học.


- H về xem lại bài đã là và chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>*************************************</b>
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu:</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ NGỮ CHỈ S VT. SO SNH.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


Sgv trang 40.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


G: Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT2.
Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên


- H: Vở bài tập


<b>IV. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.



<b>2. Híng dÉn làm bµi tËp:</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>


- GV viÕt néi dung bµi lên bảng.


1 HS c yờu cu ca bi. C lp đọc thầm.
Tìm các từ chỉ sự vật ở dịng 1 .


1 HS lên bảng làm mẫu gạch chân díi tõ: Tay em


- HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ chỉ sự vật trong các câu thơ còn lại.
- 3 HS lên bảng gạch chân dới các từ chỉ sự vật.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua, chốt lại lời giải đúng:
Tay em ỏnh rng


Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.


- Cả lớp chữa bài vào vë.


<b>Bµi tËp 2 :</b>


- GV viÕt néi dung bµi tËp lên bảng


- 1 HS c yờu cu ca bi , lớp đọc thầm
- 1 HS làm mẫu câu a.


- Hai bàn tay của em đợc so sánh với hoa đầu cành.


- Tơng tự nh vậy cả lớp trao đổi theo cặp.


- HS trao đổi theo cặp làm tiếp phần còn lại.


- 3 HS lên bảng gạch dơí những sự vật đợc so sánh với nhau trong những câu thơ, câu
văn :


a, Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch .
c, Cánh diều nh dấu á


Ai vừa tung lên trời.
d, Ơ, cái dấu hỏi


Trông ngộ ngộ ghê
Nh vµnh tai nhá
Hỏi rồi lắng nghe


- 1 HS làm trọng tài nhận xét bài làm của từng bạn.


Vỡ sao hai bn tay của em đợc so sánh với hoa đầu cành? - Vì hai bàn tay của bé
nhỏ, xinh nh một bơng hoa


-Vì sao nói mặt biển nh tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống
nhau?


Ging nhau là đều phẳng, êm và đẹp
- Màu ngọc thạch là màu nh thế nào
(màu xanh biếc, sáng trong.)


- HS quan s¸t



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt một dấu á.
- 1 HS lên bảng vẽ một dấu á thật to để HS thấy đợc sự giống nhau.
- Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ?


V× dÊu hái cong cong, nở rộng ở phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai
nhỏ.


- GV vit lờn bng một dấu á thật to để HS thấy


<b>c, Bµi tËp 3:</b>


- GV khuyÕn khÝch HS trong líp tiÕp nèi nhau phát biểu tự do( em thích hình ảnh
so sánh nào ở bài tập 2? vì sao?)


- C lp chữa bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS có thể phát biểu:


+ Em thích hình ảnh so sánh câu a vì hai bàn tay em bé đợc ví với những bơng hoa
là rất đúng.


+ H×nh ảnh so sánh ở câu c thật hay vì cánh diều giống hệt dấu á mà chúng em viết
hằng ngày.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Về nhà quan sát những sự vật xung quanh và xem lại bài.
- Nhận xét tiết häc.



****************************************


<b>Tiết 5: Thủ cơng:</b>


<b>GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHĨI( tiết 1)</b>
<b>I . Yêu cầu:</b>


- Sgv trang 190.


- H gấp được tàu thuỷ hai ống khói theo đúng quy trình G hướng dẫn.
- H rèn tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- G: Mẫu gấp tàu thuỷ hai ống khói kích thước lớn.
Tranh quy trính gấp tàu thuỷ hai ống khói.
giáy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.


<b>II.</b> <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.</b> Giới thiệu bài: G giới thiệu môn học, bài học và ghi đề bài học lên bảng.


<b>2.</b> Nội dung hoạt động:


Hoạt động 1: G hướng dẫn H quan sát và nhận xét:
-G giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói:


? Tàu thuỷ hai ống khói có đặc điểm gì? (có hao ống khói giống nhau ở giữa tàu, hai
bên là hai hình tam giác, mũi tàu thẳng đứng)



G: đây là tàu thuỷ chúng ta gấp để làm đồ chơi, trong thực tế tàu được làm bằng sát,
chạy được trên sông, biển, dùng để chở người, vận chuyển hàng hoá)


- 1H lên mở tàu thuỷ G đã gấp về tờ giấy ban đầu.
Hoạt động 2: G hướng dẫn mẫu:


Bước 1: : Gấp, cắt tờ giấy hình vng:


H nhắc lại cách cắt tờ giấy thành hình vng.
G thao tác trên giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bước 3: gấp thành tàu thuỷ hai ống khói:
G hướng dẫn :


- Đặt mặt kẻ ơ lên bàn, gấp 4 đỉnh của hình vng lần lượt vào, sao cho tiếp giáp nhau
ở đỉnh O, các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu giữa hình.


- Gấp thêm 3 lần như thế, mỗi lầm gáp phải lật hình.


- Cho ngón tay trỏ vào giữa của 1 ơ vng, dùng ngón cái đẩy ơ vuong đó lên, làm
tương tự với ơ vng đối diện thì ta sẽ được hai ống khói của tàu thuỷ.


-.Hai ơ vng cịn lại kéo sang hai ,ép vào ta sẽ được tàu thuỷ hai ống khói.


( G vừa là vừa nêu quy trình để H tiện theo dõi, cần miết kĩ mép gấp sau mỗi lần gấp)
-H uqan sát sp, 1H lên làm lại.


- Cả lớp lấy giấy nháp làm.


<b> IV. Nhận xét- dặn dò:</b>



G đánh giá thái độ học tập của H.


Yêu cầu H chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 24/8/2009


Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009.


<b>Tiết 1: Âm nhạc: </b>


<b>Học bài hát: QUỐC CA VIỆT NAM.</b>


<b> I. Yêu cầu:</b>
Sgv trang 9.


H hát đúng lời 1 và có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
<b> II.Chuẩn bị:</b>


G hát thuộc bài hát .


Tranh ảnh về buổi lễ chào cờ (nếu có).
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>3.</b> giới thiệu bài: G nêu yêu cầu và ghi đề bài lên bảng.


<b>4.</b> Hướng dẫn H hát lời 1:
<i><b> Hoạt động 1: Hướng dẫn H hát lời 1.</b></i>


* G giới thiệu về bài hát Quốc ca: Bài hát này được hát trong lễ chào cờ, khi hát chúng ta phải
nghiêm trang, hướng về cờ tổ quốc.



- G hát lời 1, H lắng nghe.
- H đọc lời 1 của bài hát.


G giải thích cho H hiểu các từ khó: vững bền, hành ca, chiến khu, sa trường.


* Dạy hát: G dạy từng câu một cho tới hết bài: G hát trước, bắt nhịp cho H hát theo.
G uốn nắn cho H chưa hát được.


G hướng dẫn H hát đúng những đoạn có ngân, nghỉ phách:
Đường vinh quang xây xác quan thù, vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng.
H tiến hành tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.


<i><b> Hoạt động 2: tìm hiểu về bài hát:</b></i>


<i><b>? Bài quốc ca được hát khi nào? ( khi làm lễ chào cờ)</b></i>
<i><b>? Ai là tác giải của bài hát này? ( Văn cao)</b></i>


<i><b>? Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta cần phải như thế nào? ( có thái độ nghiêm trang)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

**********************************


<b>Tiết 2: Toán: </b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


Sgv trang 33.
Giúp H:


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số( có nhớ một lần).


- Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có 3 chữ số( có nhớ một lần).


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- 2H làm bài 2.
- 1H làm bài 4.


- G nhận xét ghi điểm


<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b, Hướng dẫn H làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: Y/c H tự làm bài</b>


- 4H lên bảng,cả lớp làm bảng con theo bạn dãy tổ mình.
- Yêu cầu H nêu cách thực hiện phép tính của mình.


367 * 7 cộng 0 bằng 7, viết 7
+ 120 * 6 cộng 2 bằng 8, Viết 8


487 * 3 cộng 1 bằng 4, viết 4
G nhận xét, ghi điểm.


<i><b>Bài 2: Bài này yêu cầu chúng ta làm gì?(đặt tính và tính.)</b></i>


- Gọi H nêu cách đặt, nêu cách tính.
- 4H lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Chữa bài, ghi điểm cho H.



367 487 93 168
+ 125 +130 + 58 + 503
492 617 151 671


<b>Bài 3:1H nêu bài toán.</b>


- G hướng dẫn H đọc tóm tắt bài tốn.
- H nhìn tóm tắt đọc bài toán.


- Y/c H cả lớp làm bài vào vở, 1H lên bảng sửa bài.
G chấm, chữa bài cho một số em.


<b> Giải:</b>


Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 135 = 260 ( l )
<b> Đáp số: 260 lít dầu.</b>


<b>Bài 4:</b>


- H xác định yêu cầu bài tốn (Tính nhẫm.)
H làm bài có nhân, sau đó nối tiếp nhau nêu kq.
G nhận xét, sửa sai:


310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 100 – 50 = 50
150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 950 – 50= 900
450 - 150 = 300 515 – 15 = 500 515 - 415 = 100


<b>Bài 5:</b>



- Cho H thi vẽ hình theo mẫu vào bìa.
H hoạt động nhóm.


- Vẽ hình con mèo như SGK.
- G nhận xét khen ngợi.


<b>3.Củng cố -dặn dò:</b>


G nhận xét chung tiết học.


H về xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị cho tiết sau.


****************************************


<b>Tiết 3: Chính tả:( Nghe - viết): </b>
<b>CHƠI CHUYỀN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>SGV trang 47.</b>


- Rèn kĩ năng viết chính tả.


- Nghe viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền.
- Củng cố cách trình bày bài thơ.


- Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài củ.</b>


- Gọi H lên bảng.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- G giới thiệu bài viết ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe viết.


a. Hướng dẫn H chuẩn bị.
- G đọc 1 lần bài thơ.
- H nghe.


- 2H đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- H đọc thầm khổ thơ 1, trả lời:


<i><b>- Khổ thơ 1 nói lên điều gì?( Tất cả các bạn đang chơi chuyền).</b></i>


- H đọc thầm khổ thơ 2.


<i><b>-Chơi chuyền có tác dụng gì?( giúp H có phản xạ nhanh)</b></i>
<i><b>- Mỗi dịng thơ có mấy chữ?( Mỗi dịng thơ có 3 chữ.)</b></i>


<i><b>- Chữ đầu câu mỗi dòng thơ viết như thế nào?( Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.)</b></i>
<i><b>- Những câu thơ nào được đặt trong ngoặc kép?(Các câu: chuyền chuyền một- hai, </b></i>
hai đôi)



G hướng dẫn H viết từ khó vào bảng con.
- H viết bảng con: chuyền.


Đây là thơ máy chữ? ( 3 chữ), Khi viết ta bắt dầu từ dòng nào? ( dòng thứ 4).


<b>b/ - G đọc H viết bài vào vở.</b>


Mỗi dòng thơ đọc 3 lần.


<b>c/ Chấm, chữa bài: G đọc bài, H nhẩm và H tự chấm lỗi.</b>


- G chấm 10 bài, nhận xét.


<b>3/ Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>a/ Bài tập 2:</b>


- Gọi 2 em lên bảng làm.
- H làm vở bt.


G chữa bài:


- Đáp án: ngọt ngào, mèo kêu, ngoao ngoao, ngao ngán.


<b>b/ Bài tập 3:</b>


- H làm vở câu b.
- H làm.


- Đáp án: ngang- hạn- đàn.
<b> 4. Củng cố dặn dò</b>



- G nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>


<b>NÓI VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH. ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


<b>Sgv trang49.</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói: </b>


- Trình bày được những hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh.


<b>2. Rèn kĩ năng viết:</b>


- Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô 1em 1 mẫu).


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Giới thiệu bài:- G nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nền nếp cho H, G </b>


giới thiệu đơn viết xin cấp thẻ đọc sách, cách viết, bài học.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>a. Bài tập 1: </b>



H đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm- G giải thích độ tuổi vào đội từ 5-> 9 tuổi: Nhi đồng Từ
9-> 14 tuổi sinh hoạt đội


- Cho H thảo luận nhóm các câu hỏi: Đội thành lập vào ngày nào, ở đâu? Những đội viên đầu
tiên là ai?


- Các tên gọi của đội?
- Bài đội ca do ai sáng tác?
- Thảo luận nhóm 6.


Đại diện nhóm trả lời, G nhận xét, chốt câu đúng.
- 15.5.1941, Pác Bó, Cao Bằng


- Lúc đầu có 5 đội viên: Anh Nơng Văn Dền (KĐ) làm đội trưởng, anh Nông Văn Thàn (Cao
Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mì (Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ)


- 15.5.1941: Đội NĐ Cứu quốc
- 15.5.1951: Đội TN Tháng Tám
- 2.1956: Đội TNTP


- 30.1.1970: Đôi TNTP HCM


- Bài Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác.


<b>b.Bài tập 2:</b>


- Yêu cầu H dựa vào đơn xin vào đội để điền vào thiếu, G, cả lớp nhận xét.
1em đọc yêu cầu bài tập.



- H làm bài vào phiếu.
- 5H trình bày.


G nhận xét và đọc những bài H làm tốt, trình bày rõ ràng cho cả lớp nghe.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- G nhận xét tiết học.


- Yêu cầu H nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn, in sẵn để xin cấp thẻ đọc
sách khi đến các thư viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

****************************************


<b>Tiết 5: Sinh hoạt:</b>
<b>LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- H nắm được nội quy lớp, thực hiện tốt các nội quy của lớp, của nhà trường.
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh.


- Bầu cán bộ lớp, biên chế tổ.
- Điều tra lí lịch học sinh.


<b>II. Tiến hành sinh hoạt</b>


<b>1. G nêu nội quy của trường, lớp.</b>


- H ngoan, lễ phép đối với thầy cô giáo.


- Gặp thầy cô giáo phải đứng nghiêm chào.


- Đến lớp phải có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, trang phục đúng qui định.
- Nghỉ học phải có giấy xin phép của phụ huynh.


- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ gọn gàng.


- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, giữ vở sạch viết chữ đẹp
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng.


<b>2. G kiểm tra sách vở dụng cụ học tập.</b>


- G kiểm tra, nhận xét, nhắc nhở.


<b>3. Bầu ban cán sự lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tu</b></i>

<i><b>ầ</b></i>

<i><b>n h</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>c th</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> 2</b></i>


---o O o


<i><b> </b></i> <i><b>Ngày soạn: 3 /9/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ 2 ngày 7tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>************************************</b>
<b>Tit 2: Đạo đức:</b>


<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ( TIẾT 2)</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>



Giúp H:


- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện


theo 5 điều Bác Hồ dạy.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


G: tranh ảnh Bác Hồ,các bài hát về Bác.
H: Vở bt đạo đức.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.</b> <b>Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.</b>


<b>2.</b> <b> Nội dung hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: H tự liên hệ:</b>


* Mục tiêu: H tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy của bản thân và sự rèn luyện
phấn đấu của bản thân .


* Cách tiến hành: H thảo luận các câu hỏi theo cặp:


? Em đã thực hiện được những điều nào trong năm điều Bác Hồ dạy ?
? Thực hiện nó như thế nào?



? điều nào em chưa thực hiện được? Vì lí do gì? Em sẽ làm gì trong thời gian tới?
G gọi một số cặp trình bày, liên hệ với bản thân trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu sưu tầm về Bác Hồ:</b>


* Mục tiêu: H biết thêm những thơng tin về Bác Hồ, tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và của
thiếu nhi đối với Bác.


* Cách tiến hành: H thảo luận theo nhóm 6: yêu cầu các nhóm trình bày, giới thiệu kq sưu tầm
của nhóm mình cho cả lớp nghe( có thể làm theo nhiều hình thức: hát, múa, đọc thơ, kể


chuyện, tranh, báo....)


- Đại diện nhóm trình bày, các H khác theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm có nhiều tư liệu, lời
giới thiệu hay.


G nhận xét, tuyên dương, giới thiệu thêm một số tư liệu khác H khơng có.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi: Phóng viên.</b>


* mục tiêu: Củng cố bài học.


* Cách tiến hành: Mỗi bạn tự mình đóng vai là phóng viên đi phỏng vấn các bạn khác về Bác
Hồ.


G gợi ý các em có thể sử ụng các câu hỏi:


? Xin bạn cho biết Bác Hồ cịn có những tên gọi nào?
? Bác Hồ sinh vào năm nào?



? Bạn thuộc năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, nhi đồng không? Hãy đọc 5 điều BH dạy?
? Bạn hãy hát một bài hát về Bác Hồ?...


G nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương những H tham gia chơi nhiệt tình.


<b>3. Củng cố- dặn dị:</b>


- H nêu lại 5 điều Bác Hồ dạy.


- Để tỏ lịng kính u và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta cần biết làm gì?
- G nhận xét, đánh giá tiết học.


- H chuẩn bị cho tiết sau.


*************************************


<b>Tiết 3 + 4:Tập đọc - kể chuyện:</b>
<b>AI CÓ LỖI ?</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- H biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa cá cụm từ ; bước đầu đọc phân biệt
lời người dẫn truyện và lời nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo dục H cách ứng xử với bạn bè xung quanh, biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc và hướng dẫn kể chuyện.


- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần luỵên đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b>Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ:</b>


- H đọc thuộc lòng bài: Hai bàn tay em.( 2em ).
- Trả lời nội dung câu hỏi trong SGK.


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới:</b>
<b>1. G giới thiệu bài và ghi đề bài.</b>
<b>2. Luyện đọc.</b>


<b>a. G đọc mẫu bài văn.</b>


- Đoạn 1: Đọc chậm rãi.


- Đoạn 2: Đọc nhanh, căng thẳng hơn.
- Đoạn 3: Đọc chậm rãi nhẹ nhàng.


- Đoạn 4,5: Nhấn giọng: ngạc nhiên, ngây ra.
- G treo tranh, giới thiệu tranh.


b. Hướng d n luy n ẫ ệ đọc k t h p gi i ngh a t .ế ợ ả ĩ ừ
* Đọc từng câu:


- H nối tiếp nhau đọc từng câu.
H/d phát âm:



- Cô-rét-ti, En-ri-cô, khuỷu tay, nguệch ra.
* Đọc từng đoạn trước lớp


- H nối tiếp đọc 5 đoạn
- H/d H giải nghĩa từ:
Kiêu căng


Hối hận


Can đảm, ngây


- H đọc chú giải SGK.
- Tìm từ gần nghĩa.
- Đặt câu.


* Đọc từng đoạn trong nhóm


- G theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.


- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn 1,2,3.
G và lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.


- 2H nối tiếp nhau đọc đoạn 3,4.


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


H đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời:


<i><b>- Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?( Cơ- rét –ti, En – ri – cơ) </b></i>



<i><b>- Vì sao 2 bạn nhỏ lại gịân nhau?( Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En – ri – cô</b></i>
làm bạn viết hỏng, En – ri –cô


giận bạn và đã trả thù bằng cách đẩy bạn làm hỏng cả trang viết của bạn)
H đọc thầm đoạn 3 trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

không đủ can đảm)


H đọc thầm đoạn 4 trả lời:


<i><b>- Hai bạn đã làm lành với nhau như thế nào?( En –ri – cô định lấy thước doạ bạn nhưng </b></i>
Cô – rét – ti cười hiền hậu và nói: chúng ta lại thân nhau như trước đi!...En – ri –cô ôm chầm
lấy bạn)


<i><b>- Em đốn Cơ-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?(Mình vơ ý q, đáng ra mình </b></i>
làm lành với cậu trước,...)


H đoạ thầm đoạn 5, trả lời:


<i><b>- Bố đã trách mắng En-ri-cô ntn?(En – ri – cô là người có lỗi, đã khơng xin lỗi bạn lại cịn </b></i>
giơ thước đánh bạn)


<i><b>- Lời trách mắng đó có đúng khơng? Vì sao?( Đúng, Vì En – ri – cơ đã không đủ can đẩm </b></i>


để xin lỗi bạn)


<i><b>- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?( En – ri- cô biết ân hận, biết thương bạn, ôm </b></i>
chầm lấy bạn. Cô- rét- ti là người biết quý trọng tình bạn, bao dung, độ lượng, chủ động làm
lành với bạn)



<b>4. Luyện đọc lại:</b>


- G chọn đọc mẫu đoạn 3,4 lưu ý H về giọng đọc.
- H luyện đọc theo vai.


- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt


<b> </b>


<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b>Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ thi kể lại 5 đoạn câu chuyện.</b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn kể</b>


G: Để hiểu yêu cầu kể, cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm mẫu và quan sát 5 tranh minh hoạ.


H kể theo nhóm 5.


- Các nhóm kể trước lớp 5em nối tiếp 5 đoạn.
Bình chọn nhóm kể hay nhất, cá nhân kể hay nhất.
G nhận xét khen ngợi.


<b> 5. Củng cố dặn dò</b>


<i><b>- Em học được điều gì qua câu chuyện này?( phải biết nhường nhịn, thương yêu nhau/ bạn </b></i>


bè phải luôn thương yêu , nghĩ tốt về nhau/...)
G nhận xét giờ học.



Dặn H về nhà kể lại câu cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài : Cơ giáo tí hon.


*******************************


<b>Tiết 5: Tốn:</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ 1 LẦN ).</b>
<b>I. Yêu cầu :</b>


- Giúp H: Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc
hàng trăm.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II</b>


<b> . Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- 2H lên bảng đặt tính rồi tính
- 645 – 302 355 – 315
- 485 – 172 889 – 128


- Cả lớp làm bảng con: 515 – 415 ; 260 – 100
- G ki m tra v BTVN, nh n xét ch a b iể ở ậ ữ à


<b>1. Giới thiệu phép trừ: 432 – 215 </b>


- G giới thiệu phép tính



- Y/c H nêu cách đặt tính và lên bảng đặt tính.
- H nêu và đặt tính rồi tính kết quả


432 2k trừ đc5 lấy 12-5=7 viết 7,nhớ1
1nhớ 1= 2, 3 – 2 = 1, viết 1


217 4 trừ 2 bằng 2, viết 2


- Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?
(Có nhớ ở hàng chục)


<b>2. Giới thiệu phép trừ: 627 – 143 </b>


- G tiến hành tương tự


<b>- Lưu ý: Ở hàng đơn vị 7 – 3 = 4 không nhớ, nhưng ở hàng chục 2 không trừ được cho 4, lấy 12 – 4 = 8</b>
- Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?


( Có nhớ ở hàng trăm)


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>Bài 1: Trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục</b>


- 1H nêu yêu cầu.


3H lên bảng làm. Các H khác làm bảng con.
541 422 564




127 114 215
414 308 349


- yêu cầu H nhắc lại cách làm 2 bài đầu.


<b>Bài 2: Trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm</b>


- 1H nêu yêu cầu.


- H làm vào bảng con, 3H lên bảng sửa bài và nêu cách làm.
- Các phép trừ trong bài 2 có gì khác so với các phép trừ ở bài 1?
-(Bài 1 có nhớ ở hàng chục, bài 2 có nhớ ở hàng trăm)


<b>Bài 3:</b>


- 2H đọc bài tốn


<i><b>- Bài tốn cho biết gì?( Bình và Hoa: 335 con tem, Bình: 128 con) Hoa…con tem</b></i>


<i><b>- Bài tốn hỏi gì?( hoa có mấy con tem)</b></i>
- H tự giải bài toán


- 1em lên bảng chữa bài.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đáp số: 207 con tem.


- G thu chấm 10 bài nhận xét



<b> Bài 4: H tự làm, sau đó 1H lên bảng sửa bài:</b>
Bài giải


Đoạn day còn lại dài là:
243 – 27 = 216 ( cm)
Đáp số: 216 cm.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- G nhận xét giờ học


- H về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Ngày soạn: 5/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Tiết 1: Thể dục:</b>


<b>ƠN ĐI ĐỀU. TRỊ CHƠI : “KẾT BẠN”</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- H bước đầu biét cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân
phải),biết dóng hàng cho thửng trong khi đi.


- Bước đầu biết cách chơi và tham gia các trò chơi: “Kết bạn”.
<b>.II. Địa điểm- phương tiện:</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, còi, kẻ sân chơi.



<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>1. Phần mở đầu: 5phút.</b>
- G nêu nội dung tiết học.


- H dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- chạy theo đội hình hành dọc.


- chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh.
<b>2. Phần cơ bản: 20 phút.</b>


- H tập đi đều theo đội hình hàng dọc.


H tập, G theo dõi điều chỉnh động tác tay, chân H cho đều và đúng nhịp hô.
từng tổ theo khu vực đã phân công tập luyện, tổ trưởng điều hành tổ mình tập.
Cả lớp cùng tập duyệt .


- Chơi trị chơi “kết bạn”:


G tổ chức cho H tập hợp theo đội hình vịng trịn.
G nêu cách chơi và luật chơi, cho H chơi thử.


H tiến hành chơi, G làm người quản trò tổ chức cho H sinh chơi.


<b>3. Phần kết thúc: 5 phút.</b>


- H vỗ tay, đi đều theo vòng tròn.
- G hỏi H nội dung của tiết học.
- H về nhà ôn động tác đi đều.
- G Nhận xét chung tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I . Yêu cầu :</b>


- H biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( khơng nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn( có một phép cộng hoặc trừ)


- Rèn kĩ năng tính cộng (trừ) các số có 3 chữ số.


<b>II</b>


<b> . Hoạt đông dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ</b>


- 2 HS lên bảng đặt tính và tính:


627 - 443 694 - 237
555 - 160 422 – 114


- Cả lớp làm bảng con: 694 – 237 , 935 - 551
- G chữa bài ghi điểm


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới </b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>


<b>2 Thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>


- 1H nêu yêu cầu



- Y/c 2 em lên bảng làm và nêu cách thực hiện.Cả lớp làm bảng con
567 868 387 100


- 325 - 528 - 58 - 75
245 340 329 25


<b>Bài 2: </b>


- H nêu yêu cầu bài toán.


Bài tập này thực hiện mấy bước?
2bước:


- Bước 1: Đặt tính
- Bước 2: Tính


- H sinh làm vở


- 3H lên bảng chữa bài
542 660
-318 - 251
224 409


Cả lớp nhận xét, G nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 3: </b>


- H làm phiếu sau đó đọc kết quả.
- G ghi lên bảng - cả lớp nhận xét:



Số bị trừ 752 371 621
Số trừ 426 246 390


Hiệu 326 125 231


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 4:</b>


- H đọc tóm tắt bài tốn; dựa vào tóm tắt nêu bt.


- Bài tốn cho biết gì?(Ngày thứ 1 bán: 415 kg gạo; Ngày thứ 2 bán: 325 kg gạo)
- Bài toán hỏi gì?(Cả 2 ngày bán… kg gạo?)


- Muốn biết cả 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo ta làm thế nào?( 415 + 325 = 740(kg))
- H làm bài vào vở, 1H lên bảng chữa bài, G chấm bài cho H.


Bài giải


Cả hai ngày cửa hàng bán được là:
415 + 325 = 740( kg)


Đáp số: 740 kg gạo
.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


G nhận xét chung tiết học.


H về nhà xem lại các bài đã làm và chuẩn bị trước bài mới.



<b> *********************************</b>
<b>Tiết 3: Chính tả:( Nghe- viết):</b>


<b>AI CÓ LỖI ?</b>
<b>I . Yêu cầu:</b>


- H nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức của bài văn xi.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu.( BT2)


- Làm đúng bài tập 3a.
- H rèn kĩ năng nghe- viết.


<b>II</b>


<b> . Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết 2 lần bài tập 2, phiếu bài tập bài 3a


<i> III</i><b> . Hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 H viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ngao ngán, đàng hoàng, hiền lành.


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.</b>
<b>2. Hướng dẫn nghe viết.</b>


<b>a. Hướng dẫn chuẩn bị.</b>



- G đọc 1 lần đoạn văn cần viết.
- 2H đọc lại, cả lớp theo dõi ở sgk.


- Đoạn văn muốn nói lên điều gì?( En – ri – cơ ân hận khi nghĩ lại, muốn xin lỗi bạn
nhưng không đủ can đảm.)


- Tìm những từ chỉ tên riêng của người?( Cơ- rét- ti)


- Nhận xét cách viết tên riêng nói trên?( chữ cái đầu được viết hoa, giữa các tiếng có
dấu gạch ngang )


- H Tập viết từ khó vào bảng con: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sút chỉ.


<b>b. G đọc H viết bài.</b>


- G đọc chậm từng cụm từ (3lần)


- H viết bài cẩn thận chính xác, chú ý tư thế ngồi viết của H.


<b>c. Chấm, chữa bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- G thu chấm 10 bài nhận xét


<b>3. Bài tập:</b>


<b>Bài 2: - H nêu yêu cầu</b>


- G mở bảng phụ, 2 em làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
lời giải:



- Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống
hoác


- Khuỷu tay, ngã khuỵu, khúc khuỷu.


<b>Bài 3:</b>


- H đọc yêu cầu


- H làm vở bt.Cả lớp chữa bài.
- Chọn điền chữ vào ô trống:
<i><b>- (xấu, sấu): cây sấu, chữ xấu.</b></i>
<i><b>- (sẻ, xẻ): san sẻ , xẻ gỗ</b></i>


<i><b>- (sẳn, xắn): xắn tay áo, củ sắn.</b></i>


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- G nhận xét tiết học.


- Về nhà luyện những từ viết sai, làm bài tập 3b.


<b> *******************************</b>
<b>Tiết 4: Tự nhiên v xó hi:</b>


<b>Bài 3: V SINH NG Hễ HP</b>
<b>I. Yêu cÇu: </b>


- H nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.


- H Có thói quen thường xuyên vệ sinh cơ quan hô hấp và tập thể dục vào mi bui sỏng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Các hình trong sách Tự nhiên xà hội 3 trang 8, 9.
HS: Sách Tự nhiên xà hội 3.


<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gäi 2 HS tr¶ lêi 2 c©u hái sau:


1) Khi đợc thở ở nơi khơng khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
( cảm thấy sảng khối và dễ chịu)


2) Thë kh«ng khÝ trong lành có lợi gì?( tt cho sức khoẻ )
HS và GV nhận xét.


<b>2.Dạy học bài mới:</b>


Gii thiu bi: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
<b>*Hoạt động1: Thảo luận nhóm</b>


<b>Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc tập thở buổi sáng.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm nhá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?</i>



- HS thảo luận theo cặp.


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gi đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi trớc lp.


- 2 HS trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.


<i>* GV kết luận: Tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì:</i>


<i>+ Buổi sáng sớm thờng có không khí trong lµnh, Ýt khãi, bơi.... </i>


<i>+ Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể cần đợc vận</i>
<i>động để mạch máu lu thơng, hít thở khơng khí trong lành và hơ</i>
<i>hấp sâu để tống đợc nhiều khí các - bơ - níc ra ngồi và hít đợc</i>
<i>nhiều khí ơ - xi vào phổi.</i>


Hằng ngày cần lau sạch mũi và miệng bằng nớc muối để tránh bị
nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hp trờn.


GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức
giữ vệ sịnh mòi, häng.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp</b>


<b> Mục tiêu: Kể ra đợc những việc nên làm và không nờn lm gi v</b>


sinh cơ quan hô hấp.


<b> Cách tiến hành:</b>



<b>Bớc 1: Làm việc theo cặp</b>


HS làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình ở
trang 9 SGK. Hai bạn sẽ lần lợt, ngời hỏi, ngời trả lời theo câu hỏi gợi
ýsau:


<i>- Ch v núi tên các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh</i>
<i>cơ quan hơ hấp?</i>


<i>- Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình này có lợi hay có</i>
<i>hại đối với cơ quan hơ hấp? Tại sao?</i>


<b>Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động c lp.</b>


HS trình bày kết quả trớc lớp, mỗi nhóm HS chỉ phân tích một bức
tranh.


GV yêu cầu cả líp :


- Kể ra những việc nên làm và có thể làm đợc để bảo vệ và giữ vệ
sinh cơ quan hơ hấp.


- Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực
nơi các em sống để giữ cho bầu khơng khí ln trong lành.


<i>*GV kết luận: Không nên ở trong phòng có ngời hút thc l¸, thc</i>


<i>lào và chơi đùa có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn và lau sạch đồ đạc</i>
<i>cũng nh nhà sàn để bảo đảm khơng khí trong nhà ln trong sạch</i>


<i>khơng có nhiều bụi, </i>


Tham gia tổng vệ sinh đờng đi, ngõ xóm; khơng vứt rác, khạc nhổ
bừa bãi.


<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

( Hs trả lêi)


- H: VỊ nhµ thùc hiƯn tèt vƯ sinh mịi, häng h»ng ngay vµ lµm bµi tËp
trong vë bµi tập tự nhiên và xà hội. GV nhận xét giờ häc.


<i><b> Ngày soạn: 6/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tiết 1: Mĩ thuật :</b>
<b>Giáo viên bộ mơn.</b>


<b>*********************************</b>
<b>Tiết 2: Tập đọc:</b>


<b>CƠ GIÁO TÍ HON.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- H biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


- Hiểu được nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ được
tình cảm u q cơ giáo và mơ ước trởthành cô giáo.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Giáo dục H càng yêu quý và kính trọng các thầy cơ giáo của mình.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc


- Đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc G viết vào bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2H đọc bài : Ai có lỗi?


- Em học được điều gì qua câu chuyện này?( bạn bè cần biết nhường nhịn, thương yêu
nhau,khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.)


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Cho học sinh quan sát tranh, G giới thiệu ghi đề bài.


<b>2. Luyện đọc.</b>


a. G đọc mẫu tồn bài giọng vui thơng thả, nhẹ nhàng.
H lắng nghe.


b. Hướng dẫn H đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn đọc từng câu


- H nối tiếp nhau đọc từng câu


-- - H/d H phát âm từ khó:


ngọng líu, núng nính, khúc khích.
- H/d H đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô.


- Đoạn 2: Bé treo nón đến đánh vần thơ.
- Đoạn 3: Còn lại.


H nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nắm nghĩa từ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính.
H đọc chú giải SGK, đặt câu, tìm từ gần nghĩa.


- G hướng dẫn H ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1( H luyện đọc theo cặp)
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Các nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
<b>- Cả lớp đọc ĐT. </b>


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


- H đọc thầm đoạn 1 trả lời:


<i><b>- Truyện có những nhân vật nào?( Bé và các em Hiển, Anh, Thanh)</b></i>


<i><b>-.Các bạn nhỏ trong bài chơi trị gì?</b></i>


<i><b> ( Các bạn chơi trị chơi lớp học: Bé vai cô giáo, các em c của bé làm học sinh)</b></i>



- H đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi:


<i><b>- Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú?</b></i>


( Bé ra vẻ người lớn: Bé kẹp tóc ,thả ống quần, lấy nón của má đội lên; Bé bắt chước cô giáo
: đi khoan thai vào lớp treo nón, mặt tỉnh khơ đưa mắt nhìn đám học trị; Bé bẻ nhánh trâm


bầu làm thước nhịp nhịp, đánh vần từng tiếng)
- Đọc thầm đoạn văn: Đàn em ríu rít đến hết .


<i><b>- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò?</b></i>
<i><b>( đứng dạy cười khúc </b></i>


<i><b> khích chào cơ, ríu rít đánh vần theo, thằng Hiển ngọng líu; cái Anh hai má núng nính...)</b></i>


<b>43. Luyện đọc lại.</b>


- H nối tiếp đọc toàn bài.


- Thi đọc diễn cảm đoạn giữa các tổ: mỗi tổ chử 1 bạn tham gia thi đọc.
cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay.


G nhận xét, ghi điểm tốt.


<b>34. Củng cố -dặn dò: </b>


<i><b>- Các em có thích chơi trị chơi lớp học khơng? Thích trở thành cơ giáo khơng? Vì sao?</b></i>
Dặn H luyện đọc bài và xem trước bài: Chiếc áo len.


**********************************



<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>
<b>I. u cầu:</b>


- H thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.


- Biết nhân nhẩm với các số trịn trăm và tính giá trị biểu thức.


Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn( có một phép tính).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi bài tập 1b


<b>III.</b>


<b> Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- G kiểm tra chấm vở bài tập (10em)
- 1H lên làm bài tập 5 trang 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Thực hành</b>


<b>Bài 1a: Củng cố các bảng nhân 2,3,4,5</b>


- 1H nêu yêu cầu.



- 4H nối tiếp đọc kết quả 4 cột.
- Cả lớp nhận xét.


- G hỏi miệng và chỉ định H trả lời:


3 x 6 = 18 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8
3 x 2 = 6 4 x 6 = 24 4 x 10 = 40
2 x 7 = 14 5 x 7 = 35 5 x 5 = 25
2 x 9 = 18 5 x 8 = 40 5 x 10 = 50
- H nhận xét: 3 x 4 = 12


4 x 3 = 12 suy ra 3 x 4 = 4 x 3


<b> Bài 1b: Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm</b>


- H nhẩm: 200 x 3 =?
- 2 trăm x 3 = 6 trăm
- Viết 200 x 3 = 600


- H nêu miệng các kết quả nhẩm.


200 x 2 = 400 300 x 2 = 600 100 x 5= 500
200 x 4 = 800 400 x 2 = 800 500 x 1 = 500


<b>Bài 2:</b>


- H nêu yêu cầu: Tính (theo mẫu):


- H nêu cách tính: Thực hiện phép nhân trước.


- H làm vở.


- G chấm chữa bài.


5 x 5 + 18 = 25 + 18 2 x 2 x 9 = 4 x 9
= 36 = 36


<b>Bài 3: H đọc đề toán</b>


- Bài tốn cho biết gì?( phịng ăn có 8 bàn, mỗi bàn xép 4 ghế)
- Bài tốn hỏi gì?( hỏi phịng ăn có bao nhiêu ghế)


- Muốn biết phịng ăn có bao nhiêu ghế em làm như thế nào?( 4 x 8 = 32 )
- H làm vào vở.


- 1em làm bảng lớp.


Bài giải


Trong phịng ăn có số cái ghế là:
4 x 8 = 32( cái ghế)


Đáp số : 32 cái ghế.
- G chấm chữa bài


<b>Bài 4: H nêu yêu cầu</b>


- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?( cộng độ dài 3 cạnh lại )
- 1H nêu độ dài mỗi cạnh( 100cm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chu vi hình tam giác là:
100 + 100+ 100 = 300( cm)


Đáp số: 300cm.
- Cả lớp chữa bài.


- G hướng dẫn H cách làm khác: (100 x 3 = 300) Vì3 cạnh có độ dài bằng nhau
nên ta lấy độ dài 1 cạnh x 3.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- G nhận xét giờ học


- H ôn lại các bảng nhân và đọc lại bảng chia chuẩn bị cho tiết sau.
***************************************


<b>Tiết 4: Luyện từ và câu:</b>
<b> </b>


<b>ÔN TỪ NGỮ VỀ THIẾU NIÊN: ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?</b>
<b>I . Yêu cầu:</b>


- H tìm được một vài từ chỉ trẻ em theo yêu cầu của bt1.


- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( con gì, cái gì ) là gì?.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận được in đậm.


- Rèn kĩ năng viết câu cho H.



<b>II</b>


<b> . Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết bài tập 2


<b>III.</b>


<b> Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- G chuẩn bị khổ thơ,:
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà khơng rơi.


- H Tìm các sự vật được so sánh với nhau.
- G nhận xét, ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 1: </b>


1H đọc yêu cầu.
Cả lớp theo dõi SGK



G chia nhóm 3, các nhóm thi tìm từ nhanh, nhóm nào tìm được nhiều từ nhóm đó thắng.
Đại điện nhóm trình bày kq, cả lớp kt:


a,Thiếu niên, nhi đồng, trẻ con, trẻ thơ, trẻ nhỏ, thiếu nhi, trẻ em,...
b, Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà, chăm chỉ, ...


c,Thương yêu, yêu quý, yêu mến, nâng niu, chăm số, giúp đỡ, lo lắng, quan tâm,...


<b>Bài 2: 1H đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.</b>


G hướng dẫn H làm:


Thiếu nhi là măng non của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- G: Đây là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ?
Thiếu nhi là gì? ( Măng non của đất nước.)
- G: Đây là bộ phận cho câu trả lời cái gì?
H trao đổi và làm tương tự với hai câu còn lại.
2H lên bảng điền vào cột:


Bộ phận trả lời cho câu hỏi:


Ai( cái gì, con gì)? là gì?


a, Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b, Chúng em là học sinh tiểu học.


c, Chích bơng là bạn của trẻ em.
n



<b>Bài 3: H nêu yêu cầu bt, G yêu cầu H làm bài tập cá nhân vào vở, 3H nối tiếp nhau lên </b>


bảng làm.


Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai.:


<i><b>a, Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?</b></i>
<i><b>b, Ai chủ nhân tương lai của đất nước?</b></i>


<i><b>c, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?</b></i>


G thu vở chấm, nhận xét một số bài.


<b>3, Củng cố- dặn dò:</b>


G nhận xét chung tiết học.


H về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>***************************************</b>
<b>Tiết 5: Thủ cộng:</b>


<b>GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI(TIẾT 2)</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Tàu thuỷ tương
đối cân đối.



- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, và giứp H có hứng thú hơn đối với gấp hình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


G: mẫu gấp, quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
H: kéo, giấy thủ công, vở thủ công.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.</b>
<b>2. Hướng dẫn H thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói:</b>


- H nhắc lại các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói:
bước 1: Gấp tờ giấy hình vng.


bước 2: Gấp lấy điểm giữa và đường dấu gấp.
bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.


- G kiểm tra đồ dùng của H , cho H tiến hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
G quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.


Những em nào gấp xong rồi có thể u cầu các em trang trí cho sp thêm đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

bày trên góc ht của lớp.


- G nhận xét, đánh giá và tuyên dương H làm đẹp.


<b>3. Nhận xét- dặn dò:</b>



- Nhận xét sự chuẩn bị của H, thái độ học tập của H.


- H về nhà chuẩn bị giấy nháp, kéo, bút màu chuẩn bị cho tiết sau: Gấp con ếch.


<b> </b>


<i><b> Ngày soạn: 7/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Tiết 1: Âm nhạc:</b>
<b>Giáo viên bộ mơn</b>


<b>*************************************</b>
<b>Tiết 2: Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.u cầu:</b>


Giúp H:


- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn( có một phép tính nhân)
- Rèn kĩ năng làm tính cho H.


<b>II. Chuẩn bị</b>


H ơn lại các bảng nhân, chia, hình vẽ bài 2.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>


- 5 HS đọc nối BN2 đến BN5
- 5 HS đọc nối BC2 đến BC5


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài
2. Th c h nhự à


<b>Bài 1: Ơn tính giá trị biểu thức.</b>


H nêu yêu cầu, 3H lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con theo bạn của tổ mình.
5 x 3 + 132 = 15 + 132 32 : 4 + 106 = 8 + 106 20 x 3 : 2 = 60 : 2


= 147 = 114 = 30
- G nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2: Ôn nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị</b>


- G treo hình vẽ


Đã khoanh trịn vào 1 phần mấy số con vịt ở hình b?
( khoanh ¼ số con vịt )


- Vì sao em biết khoanh 1 số con vịt?
4


(Số con vịt được chia 4 phần bằng nhau và




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Tương tự H trả lời câu b: Đã khoanh vào 1 con vịt. </b>


<b> 3 </b>


<b>Bài 3: 1H nêu bài toán, cả lớp theo dõi: </b>


<i>- Bài tốn cho biết gì?( 1 bàn có 2hs)</i>
<i>- Bài tốn hỏi gì?( 4 bàn có mấy hs)</i>


<i>- Để biết 4 bàn có mấy hs làm như thế nào? ( 2 x 4 = 8)</i>
- H làm bài vào vở, 1H làm bảng làm.


- G chấm, chữa bài cho một số em:


Bài giải


4 bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8 ( học sinh)


Đáp số: 8 học sinh.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- G nhận xét giờ học


- Dặn H ôn bảng nhân chia và chuẩn bị 4 hình tam giác bằng nhau để ghép hình bt4
vào tiết thủ cộng.



<b>*********************************</b>
<b>Tiết 3: Chính tả:(Nghe – viết):</b>


<b>CƠ GIÁO TÍ HON </b>
<b>I. Yêu cầu: </b>


- H nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức của bài văn xuôi.
- H làm đúng bài tập 2a.


- Giúp H rèn chữ viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


2 tờ giấy to viết sẵn nội dung bài tập 2a


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


2H viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: nguệch ngoạc, khuỷu tay


<b>* Hoạt động 2: Dạy học bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài</b>


<b> 2********************************************</b>
<b>Tiết 4: Tập làm văn:</b>


<b>VIẾT ĐƠN</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>



- H bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa vào bài Đưo xin vào
Đội trong SGK tr.9.


- H nhớ hình thức của một mẫu đơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập làm văn


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>a. môc tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nắm vững quy trình sinh hoạt sao.


- Nhớ tên sao, tên bài hát, lời ghi nhớ của nhi đồng, 3 điều luật của nhi đồng.
- Nắm đợc u, khuyết điểm trong tuần.


- Sinh hoạt chủ động, mnh dn.


<b>b. chuẩn bị:</b>


GV: Nội dung sinh hoạt Sao, sân bÃi.


<b>c. cách tiến hành:</b>


<b>Hot ng 1: GV nờu ni dung, yờu cu </b>


- HS ra sân, tập hợp 3 hàng dọc.



- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt.
- HS nhắc lại: Các bớc sinh hoạt Sao.


<b>Hot ng 2: Tin hnh sinh hot sao</b>


- HS nhắc lại tên sao của mình.


- GV hớng dẫn HS tiến hành sinh hoạt sao gồm 5 bớc theo quy trình.
+ Tập hợp sao


+ Điểm danh.


+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân.


+ HS hát bài "Nhanh bớc nhanh nhi đồng".
+ HS c li ghi nh ca nhi ng.


+ Hát múa bài "Sao cña em" .


- GV nêu chủ điểm của tháng và phát động thi đua chào mừng ngày thành lp PN
Vit Nam 20 - 10.


<b>Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Tu</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>n h</b></i>

<i><b>ọ</b></i>

<i><b>c th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b> 3</b></i>



<b>---o O </b>
<b>o---Ngày soạn: 10/9/2009</b>


<b>Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009</b>


<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>************************************</b>


<i>**************************************</i>


<b>Tiết 3+ 4: Tập đọc- kể chuyện:</b>
<b>CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


TĐ:


- H biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩym giữa các cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời
nhân vật với lời người dẫn truyện.


- H hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời các câu hỏi
1,2,3,4)


KC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn truyện.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>A. TẬP ĐỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


2H đọc bài: Cơ giáo tí hon


- Những cử chỉ nào của cô giáo “ Bé” em thích?


- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u của đám học trò?


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới</b>


1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.


a.G đọc mẫu tình cảm nhẹ nhàng


b.G hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ.


<b>* Đọc từng câu:</b>


H nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- H đọc từ khó: lạnh buốt, lất phất


- Đọc từng đoạn trước lớp: H nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện.
- Nắm nghĩa từ: 1H đọc phần chú giải.


Bối rối .


Thì thào. H đặt câu có từ bối rối.


<b>*Đọc từng đoạn theo nhóm:</b>



<b>G chia 4 nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.</b>
G nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
Cả lớp đọc dt tồn bài.


<b>3.Tìm hiểu bài:</b>


H đọc thầm đoạn 1trả lời:


<i><b>? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện như thế nào?( Áo màu vàng có dây kéo ở </b></i>


giữa, có mũ để đội , ấm ơi là ấm)
- 1 H đọc đoạn 2 trả lời:


<i><b>?Vì sao Lan dỗi mẹ?( vì mẹ nói rằng khơng mua được chiếc áo len đắt tiền như vậy)</b></i>


H đọc thầm đoạn 3 trả lời:


<i><b>?Anh Tuấn nói với mẹ những gì?( mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em, ....)</b></i>


- H đọc thầm đoạn 4; trả lời:


<i><b>Vì sao Lan ân hận?( v ì em đã làm mẹ buồn/ vì Lan thấy mình ích kỉ, khơng nghĩ đến </b></i>


anh/ vì cảm động trước lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn của anh)
- Tìm 1 tên khác cho truyện.( H: Tấm lịng của người anh/ Cơ bé biết ân hận/...)


- Liên hệ: Có khi nào các em địi bố mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ lo lắng
khơng? Làm như vậy có đúng khơng? Vì sao?



<b>4. Luyện đọc lại:</b>


- 2H nối tiếp đọc toàn bài.


- Sinh hoạt nhóm 4 luyện đọc theo vai.
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai.


<b>B. KỂ CHUYỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK, kể từng đoạn câu chuyện theo lời kể của Lan.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.


a.Giúp H nắm được nhiệm vụ


- 1H đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm theo
- G giải thích 2 ý trong yêu cầu


- Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện


- Kể theo lời của Lan, kể theo cách nhập vai, không giống y nguyên văn bản.( giành cho H
khá giỏi)


a.Kể mẫu đoạn 1:


- G mở bảng phụ đã viết gợi ý kẻ từng đoạn trong SGK
- H đọc 3 gợi ý kể đoạn 1


- H kể mẫu lời kể của Lan theo 3 gợi ý.
b. Từng cặp H tập kể



- H kể trước lớp.


- H nối tiếp nhau nhìn các gợi ý thi kể đoạn 1,2,3,4
- Nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.


<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò</b>


- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?( anh em phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau)
- Dặn H tập kể lại câu chuyện.


- chuẩn bị bài tiếp: Quạt cho bà ngủ.


<b>*******************************</b>
<b>Tiết 5: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC.</b>
<b>I. u cầu:</b>


H tính được độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.Làm bt 1, 2 ,3)
- H Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Vẽ một số hình vng, tam giác, tứ giác.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- G kiểm tra, chấm vở BT nhận xét.


- 2H lên bảng làm bài tập 2.


- Chữa bài ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Thực hành</b>


<b>Bài1: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.</b>


- H nêu yêu cầu


- G vẽ hình lên bảng H quan sát
- Đường gấp khúc gồm mấy đoạn
- Gọi tên và số đo mỗi đoạn
- AB = 34cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD em làm ntn?( cộng độ dài các đoạn thẳng tạo nên
đường gấp khúc)


- H giải vở


- 1 H lên bảng giải


- G nhận xét chữa bài ghi điểm


- 1b, Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 H nêu độ dài các cạnh hình tam giác.



- 1 H nêu cách tính chu vi( cộng độ dài các cạnh tam giác lại)
- H giải vào vở, H trình bày miệng.


- Nhận xét, chữa bài.


- Liên hệ câu a và b: Hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc MNP, M trùng P. Độ dài
đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.


<b>Bài 2: Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng</b>


- G vẽ hình lên bảng, nêu yêu cầu


- 1 H đo và nêu độ dài, lớp thực hành ở vở.
- Gọi một H độc kết quả.


- Cả lớp nhật xét, chữa bài.


AD = 2cm AB = 3cm
BC = 2cm DC = 3cm


<b>Bài 3: Nhận dạng hình</b>


- 1 H nêu yêu cầu


- H quan sát hình SGK trình bày miệng số hình vng, số hình tứ giác
- G hướng dẫn H đánh dấu số thức tự sau đó nêu


<b>Bài 4:</b>


- 1 H nêu yêu cầu, G vẽ hình lên bảng, H thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm xung phong


lên bảng vẽ, G kiểm tra các nhóm cú th v nhiu cỏch khỏc nhau


<i><b>Ngày soạn : 11 / 9/ 2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy : Thứ ba ngy 15 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>TiÕt 1: ThĨ dơc:</b>
<b> Giáo viên b mụn</b>


<b>**********************************</b>
<b>Tiết 2: Toán:</b>


<b>ôn tập về giải toán</b>
<b>a.Yờu cu:</b>


- Bit giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.


- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một đơn vị.
- H làm các bài tập ( 1,2, 3)


- Rèn kĩ năng tính tốn cho H.


<b>b. Đ å dïng d¹y học:</b>


GV: Sách Toán 3.


HS: Sách Toán 3, bảng con, vë « li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hỏt



<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


GV gọi 2 HS trả lêi c©u hái sau:


? Muốn tính độ dài của đờng gấp khúc ta làm thế nào?
? Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào?


<b>III. D¹y học bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


2. Bài dạy.


<b>Bài 1: </b>


HS c bài tốn. GV: Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?
HS: Thuộc dạng toán về nhiều hơn.


GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.


Bài giải:


Đội hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320( cây)


Đáp số: 320 cây


<b>Bài 2: HS đọc bài toán. GV: Bài toán ny thuc dng toỏn gỡ? </b>


HS: Thuộc dạng toán về Ýt h¬n.



GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
G chữa bài cho H:


Bài giải:


Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
635 – 128 = 507( lit)


ỏp s: 507 lớt xng


<b>Bài 3: a) Giải bài toán theo mÉu</b>


HS đọc bài toán.


GV hớng dẫn mẫu: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và phân tích để tốn:
? Hàng trên có mấy quả cam?


? Hµng díi có mấy quả cam?


? Hàng trên nhiều hơn hàng dới mấy quả cam?
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.


GV: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé.


GV: Vậy muốn tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta làm thÕ nµo?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>IV. Cđng cè:</b>



GV hệ thống lại cỏc ni dung ó hc.


<b>V. Dặn dò:</b>


V nh luyn tp thêm về giải các dạng toán đã học.
GV nhận xét gi hc.


<b>*************************************</b>
<b>Tiết 3:Chính tả (Nghe - viết) :</b>


<b>Chiếc áo len</b>
<b>a. u cầu:</b>


- H nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng BT2b.


- H điền đúng 9 cxhữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng BT3.


<b>- HS có ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp.</b>
<b>b. Đ dựng dy hc:</b>


GV: Bảng phụ viết sẵn 2 lần nội dung BT 2. Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3.
HS: Bảng con, vở ô li, vë bµi tËp TiÕng ViƯt 3.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


<i>3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ sau: gắn bó, khăng khít, xinh</i>



<i> xẻo. GV nhận xét, ghi điểm.</i>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- GV giíi thiƯu: Giê chÝnh tả hôm nay các em sẽ viết đoạn 4 của bài "Chiếc áo len</i>
và làm bài tập chính tả phân biệt ?/ ~. Học thuộc tên 8 chữ cái tiÕp theo trong b¶ng.


- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết</b>


<i><b>a) Híng dÉn chÝnh t¶:</b></i>


<i>- GV đọc và yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn 4 của bài Chiếc áo len.</i>
- GV hớng dn HS nm ni dung bi:


<i>? Vì sao Lan ân hận?</i>


- GV hớng dẫn HS nhận xét:


? Đoạn văn có mấy câu? Tên bài viết ở vị trí nào?
? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?


? Li Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong dấu câu gì?


- HS đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những tiếng HS dễ viết sai.
- HS đọc lại các từ đó. GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.



<i><b>b) GV đọc cho HS viết bài vào vở:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ngåi viÕt, ch÷ viÕt cđa HS.


<i><b>c) Sốt lỗi</b></i><b>: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. GV đọc đoạn văn cho HS</b>


soát lỗi, đến chỗ khó viết GV đánh vần từng tiếng một.


- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề. HS nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lỊ vë.


<i><b>d) ChÊm bµi:</b> GV thu chÊm mét sè bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, </i>


cách trình bày.


<b>Hot ng 3: Hng dn HS lm bi tp chớnh t</b>


- GV treo bảng viết sẵn các bài tËp.


<i><b>Bµi tËp 2 b: Lùa chän</b></i>


- HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.


- HS lên bảng làm bài xong đọc lại kết quả, cả lớp và GV nhận xét, kết luận về lời
giải đúng.


- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng vào vở bài tp TV:


<i>b) kẻ thẳng (là cái thớc kẻ); thẳng vẽ sẵn (là cái bút chì)</i>



<i><b>Bài tập 3: </b></i>


- HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
<i>- 1 HS làm mẫu: gh : giê hát.</i>


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. Sau mỗi chữ GV sửa lại cho đúng.
- Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 9 chữ và tên chữ.


- HS häc thuộc thứ tự của 9 chữ và tên chữ tại líp:


+ GV xố hết những chữ đã viết ở cột chữ, yêu cầu một số HS nói hoặc viết lại.


+ GV xoá hết tên chữ viết ở cột tên chữ, yêu cầu một số HS nhìn chữ ở cột chữ nói hoặc
viết lại.


+ GV xoỏ ht bng, mt vi HS đọc thuộc lòng 9 tên chữ.
- Cả lớp viết lại vào vở 9 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự.


<b>IV. Cñng cè:</b>


GV: Khen những em viết đẹp, tiến bộ.


<b>V. Dặn dò:</b>


V nh nh sa li li chớnh t m các em viết sai trong bài (với mỗi chữ mắc lỗi viết
lại 1 dòng cho đúng), xem lại BT 2 và HTL 9 chữ và tên chữ đã học.


GV nhËn xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.



<b>********************************</b>
<b>Tiết 4: Tự nhiên x· héi :</b>


<b>bƯnh lao phỉi</b>
<b>a. u cầu:</b>


- H biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: C¸c hình trong sách Tự nhiên xà hội 3 trang 12, 13.
HS: Sách Tự nhiên xà hội 3. Vở BT tù nhiªn x· héi.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bi c:</b>


GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hái sau:


1) Các bệnh đờng hô hấp thờng gặp là những bệnh nào? Những biểu hiện cho thấy ngời
bị viêm đờng hô hấp?


2) Những nguyên nhân nào dẫn đến viêm đờng hơ hấp? Chúng ta cần làm gì để phịng
tránh các bệnh viêm đờng hơ hấp?


HS vµ GV nhận xét.


<b>II. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


2. Bài dạy.


<b>Hot ng1: Lm vic vi SGK</b>



<b>* Mc tiờu: Nguyờn nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm nhá</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình ở trang 12 SGK. Nhóm trởng điều hành các
bạn quan sát và làm việc theo trình tự sau:


+ Phõn cụng hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.
+ Cả nhóm cùng lần lợt thảo luận các câu hỏi trong SGK:
Ngun nhân gây bệnh lao phổi là gì?


BƯnh lao phỉi thêng cã biĨu hiƯn g×?


Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng con đờng nào?
Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ bản thân ngời bệnh và những
ngời xung quanh?


<b>Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hot ng c lp.</b>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Nu HS trả lời không đầy đủ, GV giúp HS hiểu:


+ Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao gây ra (Vi khuẩn lao cịn có tên là vi khuẩn
Cốc. Đó là tên bác sĩ Rơ-be-Cốc ngời đã phát hiện ra vi khuẩn này). Những ngời ăn
uống thiếu thốn, làm việc quá sức thờng dễ bị vi khuẩn lao tn cụng v nhim bnh.



+ Ngời bệnh thờng ăn không thấy ngon, ngời gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi


chiều. Nếu bệnh nặng, ngời bệnh có thể ho ra máu và có thể bị chết nếu không chữa trị
kịp thời.


+ Bnh ny cú th lõy t ngời bệnh sang ngời lành qua đờng hô hấp.


+ Ngời mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh và
còn làm dễ lây cho ngời trong gia đình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

dïng c¸ nhân hoặc có thói quen khạc nhổ bừa bÃi, ...


<b>Hot động 2: Thảo luận nhóm</b>


<b>* Mục tiêu: Nêu đợc những việc nên làm và khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm nhỏ</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình ở trang 13 SGK. Nhóm trởng điều hành
các bạn quan sát và làm việc, kết hợp lên hệ thực tế theo gợi ý sau:


+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ bị mắc bệnh lao phỉi lµ?


+ Nêu những việc làm và hồn cảnh giúp ta có thể phịng tránh đợc bệnh lao phổi?
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?


<b>Bớc 2: Kiểm tra kt qu hot ng: HS hot ng c lp.</b>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu,


các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV giảng thêm cho HS hiểu:


+ Những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ bị mắc bệnh lao phổi là:


Ngi hỳt thuc lỏ v ngi thờng xun hít phải khói thuốc lá do ngời khác hút.
Ngời thờng xuyên lao động nặng nhọc quá sức và ăn uống không đủ chất dinh dỡng.
Ngời sống trong những ngơi nhà chật chội, ẩm thấp, tối tăm, khơng có ánh sáng hoặc ít
đợc Mặt Trời chiếu sáng cũng dễ bị mắc bệnh lao phổi.


+ Những việc làm và hoàn cảnh giúp ta có thể phịng tránh đợc bệnh lao phổi:
Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh.


Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức.


Nhà ở sạch sẽ, thống đãng, ln đợc Mặt Trời chiếu sáng.


+ Khơng nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nớc bọt và đờm của ngời bệnh chứa rất
nhiều vi khuẩn lao và các mầm bệnh khác. Nếu khạc nhổ bừa bãi các vi khuẩn lao
và mầm bệnh sẽ lây vào không khí, làm ơ nhiễm khơng khí và ngời khác có thể
nhiễm bệnh qua đờng hơ hấp.


<b>Bíc 3: Liªn hƯ</b>


GV hỏi cả lớp: Em và gia đình làm gì để phịng bệnh lao phổi? (ln qt dọn nhà
cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh nắng Mặt Trời chiếu vào nhà, không hút thuốc lá, thuốc
lào, ...)


GV kÕt luËn:



- Lao lµ mét bƯnh trun nhiƠm do vi khn lao g©y ra.


- Ngày nay, khơng chỉ có thuốc chữa bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng lao.
- Trẻ em tiêm phịng lao có thể khơng bị mắc bệnh này trong suốt cả cuộc đời.


<b>Hoạt động 3: Đóng vai</b>


<b>* Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh đờng hô </b>


hấp để đi khám và chữa trị kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* C¸ch tiến hành:</b>


<b>Bớc 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm</b>


- GV nêu 2 tình huống:


? Nu b mt trong các bệnh đờng hơ hấp sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đa đi
khám bệnh?


? Khi đợc đa khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ?


- Mỗi nhóm sẽ nhận một trong hai tình huống trên và thảo luận xem ai sẽ đóng vai
HS bị bệnh, ai sẽ đóng vai bố, mẹ hoặc bác sĩ và bàn xem mỗi vai sẽ nói gì. Sau đó tập
thử trong nhóm.


<b>Bíc 2: Tr×nh diƠn</b>


Các nhóm xung phong lên trình bày trớc lớp. Cả lớp xem và góp ý bổ sung.


GV kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần nói ngay với bố mẹ để đợc đa đi
khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để
bác sĩ chẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sĩ.


<b>III. Cñng cè:</b>


HS đọc mục bạn cần bit trang 13 SGK.


<b>IV. Dặn dò:</b>


Về nhà thực hiện tốt vệ phòng bệnh lao phổi và làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên
và xà hội. GV nhận xÐt giê häc.


<i><b> Ngµy soạn : 12/9/2009 </b></i>


<i><b>Ngày d¹y : Thứ tư ngày 16 tháng 9nm 2009</b></i>


<b>Tiết 1: Tự nhiên xà hội :</b>


<b>máu và cơ quan tuần hoàn</b>
<b>a. Yờu cu:</b>


<b> - </b>H ch đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ hình.


- HS biÕt nhiệm vụ của máu và cơ quan tuần hoàn.
- H có ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn.


<b>b. å dïng d¹y häc :</b>


GV: Các hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 14, 15. Tiết lợn hoặc tiết gà đã


chống đông, để lắng trong ng thu tinh.


HS: Sách Tự nhiên xà hội 3.


<b>c. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gäi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau:


1) Nguyên nhân mắc bệnh lao phổi? Ngời bị mắc bệnh lao phổi thờng có những
biểu hiện nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS và GV nhận xét.


<b>II. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài
2. Bài dạy


<b>Hot ng 1: Quan sỏt v tho lun nhóm</b>


<b>* Mục tiêu: Trình bày đợc sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết </b>


cầu đỏ. Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hồn.


<b>* C¸ch tiÕn hµnh:</b>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm nhá</b>


- GV u cầu HS mở SGK, quan sát hình ở trang 14 SGK và kết hợp quan sát ống


máu đã đợc chống đông đem đến lớp để cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau:


+ Bạn đã bị đứt tay và trầy da bao giờ cha? Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn
thấy gì ở vết thơng?


+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay là đặc?
+ Quan sát máu đã đợc chống đông ở trong ống nghiệm, bạn thấy máu đợc chia
làm mấy phần? Đó là những phần nào?


+ Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng nh
thế nào? Nó có chức năng gì?


+ C¬ quan vËn chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
- HS làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trên.


<b>Bc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động cả lp.</b>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu,
các nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV kÕt ln:


+ Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tơng (phần nớc vàng ở
trên) và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống dới).


+ Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng
nh cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ơ-xi đi ni cơ thể.


+ C¬ quan vËn chun máu đi khắp cơ thể còn gọi là cơ quan tuần hoàn.



- GV ging thờm: Ngoi huyt cu , cũn có các loại huyết cầu khác nh huyết
cầu trắng. Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ
thể phòng chống bệnh.


<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b>


<b>* Mục tiêu: Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hon.</b>
<b>* Cỏch tin hnh:</b>


<b>Bớc 1: Làm việc theo cặp</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 4 ở trang 15 SGK, lần lợt hỏi - đáp theo
cặp theo gi ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực.
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.


<b>Bc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động c lp.</b>


- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả trớc lớp, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.


<b>Hot ng 3: Trũ chi Tip sc.</b>


<b>* Mục tiêu: Hiểu đợc mạch máu đi tới các cơ quan ca c th.</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bớc 1: GV nói rõ tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi nh sau:</b>



Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số ngời bằng nhau. Hai đội đứng thành
hai hàng dọc cách đều bảng. Khi GV hô “bắt đầu”, ngời đứng trên cùng của mỗi đội
cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. Khi viết
xong bạn đó đi xuống và đa phấn cho bạn tiếp theo. Trong cùng một thời gian đội nao
viết đợc nhiều tên các bộ phận của cơ thể, đội đó thắng. Số HS còn lại sẽ cổ động cho
hai đội.


<b>Bớc 2: HS chi nh ó hng dn.</b>


Kết thúc trò chơi, GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.


GV kt lun: Nhờ có các mạch máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ
quan của cơ thể có đủ chất dinh dỡng và ơ-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có
chức năng chuyên chở khí các-bơ-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi
và thận để thải chúng ra ngồi.


<b>IV. Cđng cè:</b>


HS đọc mục bạn cần biết trang 14 SGK.


<b>V. Dặn dò:</b>


Ghi nhớ thành phần của máu, các bộ phận của cơ quan tuần hoàn và làm bài tập trong
vở bài tập tự nhiên và xà hội. GV nhận xét giờ học.


<b>*********************************</b>
<b>Tit 2: Tp c</b>


<b>quạt cho bà ngủ</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>



- Bit ngt ỳng nhp gia cỏc dũng th, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ.


- Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thjảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà( Trả
lời được các CHG trong SGK; thuộc cả bài thơ)


- HS yêu quý ông bà


<b>b. ồ dùng d¹y häc :</b>


<b>GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3, tập 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS: S¸ch TiÕng ViÖt 3, tËp 1.


<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chiếc áo len theo lời của Lan và trả </i>
lời câu hỏi:


<i>? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?</i>


- HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Giới thiệu bài</b>



- GV treo tranh của bài tập đọc. GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>


<i><b>a) GV đọc mẫu bài thơ:</b> Đọc với giọng dịu dàng, tình cảm.</i>


<i><b>b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
<i><b>* Luyện đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 2 dòng thơ, đọc từ đầu cho đến hết bài (đọc 2
- 3 lợt).


- GV theo dõi, chỉnh sửa. Khi sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS
đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý, với các từ mà nhiều HS phát âm sai thì cho cả lớp luyện
phát âm từ đó. Với các từ ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS.


- HS nối tiếp nhau đọc lại, mỗi em đọc 2 dòng thơ, đọc từ đầu cho đến hết bài.


<i><b>* Luyện đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài (khoảng 2 lợt).


- GV theo dõi HS đọc và hớng dẫn các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện
tình cảm qua giọng đọc.


- Khi đọc khổ thơ thứ 1 và khổ thơ 4, GV hớng dẫn cỏc em tp ngt ging ỳng:


<i>Ơi / chích choè ơi ! //</i> <i>Hoa cam, / hoa khÕ /</i>



<i>Chim đừng hót nữa,/</i> <i>Chín lặng trong vờn, /</i>


<i>Bµ em èn råi,/</i> <i>Bµ mơ tay cháu /</i>


<i>Lặng / cho bà ngủ.//</i> <i>Quạt / đầy hơng thơm. //</i>


- Khi HS c xong kh th 2, GV yêu cầu HS dừng lại và cho HS giải nghĩa từ mới:


<i>thiu thiu. Có thể cho HS đặt câu với từ này.</i>


- 4 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ lần 2.


<i><b>* Hớng dẫn HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm</b></i>


- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ trong bài theo nhóm của mình, em này đọc, em khác nghe, góp ý.


- GV theo dõi, chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
- 4 nhóm nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài </b>


- GV yêu cầu 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi:


<i>? B¹n nhá trong bài thơ đang làm gì?</i>


<i> ? Cảnh vật trong nhà, ngoài vờn nh thế nào?(Mọi vật đều im lặng nh bà đang</i>


ngñ: ngÊn nắng thiu thiu ngủ trên tờng, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài
vờn chín lặng lẽ. Chỉ có một chú chích choè đang hót)



<i>? Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đoán bà mơ nh vậy? HS ph¸t biĨu víi nhiỊu lÝ do </i>
kh¸c nhau.


- HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi:


<i>? Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà nh thế nào?</i>


HS tự do phát biểu.


<b>Hot ng 4: Học thuộc lịng bài thơ</b>


- GV treo b¶ng phơ viết sẵn bài thơ, hớng dẫn HS HTL tại lớp từng khổ thơ rồi học thuộc
cả bài thơ.


- HS c đồng thanh, xóa dần các từ, cụm từ chỉ giữ lại các tiếng đầu dòng thơ.
- HS thi học thuộc bài thơ với các hình thức nâng cao dần nh sau:


+ 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. 2 tổ thi đọc tiếp sức. Tổ 1
đọc trớc, mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài. Tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc
nối tiếp nhanh, đọc đúng là thắng.


- HS thi đọc thuộc cả khổ thơ theo hình thức nêu chữ đầu của mỗi khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc cả bài thơ theo hình thức cá nhân, theo từng dãy bàn.
- GV tuyên dơng cá nhân, nhóm đọc tốt.


<b>IV. Cđng cè:</b>


- GV hỏi HS về nội dung, ý nghĩa của bài thơ: tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của
bạn nhỏ trong bài thơ đối vi b.



<b>V. Dặn dò:</b>


V nh HTL bi th v tp đọc bài thơ với giọng diễn cảm. Chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét giờ học.


<i><b>****************************</b></i>


<b>Tiết 3: Toán:</b>
<b>xem đồng hồ</b>
<b>a. Yờu cầu:</b>


<b>- H biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12; làm các BT1, 2, 3, 4.</b>


- HS có ý thức đi học ỳng gi.


<b>b. đ ồ dùng dạy học :</b>


GV: Sách Toán 3.


HS: Sách Toán 3, bảng con, vở « li.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b> Kiểm tra bảng nhân , chia 2, 3, 4, 5.
GV nhận xét.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>



2. Bài dạy.


<b>Hot ng 1: ễn tp về thời gian</b>


GV: ? 1 ngµy cã mÊy giê? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
? 1 giờ có bao nhiêu phút?


<b>Hot ng 2: GV hớng dẫn HS xem đồng hồ.</b>


GV cho HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở khung phần bài học trong SGK để nêu các
thời điểm: Chẳng hạn: GV cho HS xem tranh đồng hồ đầu tiên để xác định vị trí của
kim ngắn trớc (kim ngắn chỉ vị trí quá số 8 một ít), rồi kim dài (kim dài chỉ vào vạch có
ghi số 1), tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút. Vậy đồng hồ
chỉ 8 giờ 5 phút.


GV híng dÉn t¬ng tù nh mô hình thứ nhất. GV lu ý HS 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 giờ rỡi.
GV củng cố cho HS: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát


k v trớ cỏc kim ng h.


<b>Hot ng 3: Bi tp.</b>


<b>Bài 1: Đồng hå chØ mÊy giê?</b>


GV hớng dẫn HS làm mơ hình đồng hồ A.
+ Nêu vị trí kim ngắn.


+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ, phút tơng ứng.
+ Trả lời câu hỏi của bài tập.


HS làm việc theo nhóm đôi.


<b>Bài 2: Quay kim đồng </b>


HS tiến hành quay kim đồng hồ theo nhóm đơi, sau đó một vài em lên quay kim đồng
hồ trớc lớp theo yêu cầu của GV.


<b>Bài 3: GV giới thiệu cho HS đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu</b>


hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Số đứng trớc dấu hai chấm là số chỉ giờ,
số đứng sau dấu hai chấm là s ch phỳt.


HS trả lời các câu hỏi tơng ứng.


<b>Bi 4: Vào buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?</b>


HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ
cùng giờ. Sau đó GV chữa bài.


<b>IV. Cđng cè:</b>


GV hệ thống lại nội dung chính đã học.


<b> V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV nhận xét giờ học.


<b>******************************</b>
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu:</b>



<b>So sánh. dấu chấm</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>


- H tỡm c nhng hỡnh nh so sỏnh trong các câu thơ, câu văn. (BT1)
- H Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh. (BT2)


- H đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
( BT3)


HS cã ý thức tự giác học tập.


<b>b. đ ồ dùng dạy học :</b>


GV: Bốn băng giấy, mỗi băng giấy ghi một ý của BT1.
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn bài tập 3.
HS: Sách Tiếng Việt 3, vë « li.


<b>c. các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


- 1 HS làm lại bài tập 1, 1 HS làm lại bài tËp 2 ë tiÕt LTVC tn tríc.
- GV nhËn xÐt, ghi điểm.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Gii thiu bi</b>



- GV giới thiệu: Tiết LTVC hôm nay các tiếp tục học về so sánh và cách dùng
dấu chấm.


<b>Hot ng 2: Hng dn HS lm bi tp</b>


<b>Bài 1: Tìm những hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn</b>


- 1 HS c yờu cu ca bi tp, c lớp đọc thầm theo.
- HS đọc lần lợt từng câu thơ, làm việc cá nhân.


- GV dán 4 băng giấy lên bảng, 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Mỗi em cầm
bút gạch dới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn.


- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<b>- Cả lớp làm vào vở bài tập theo lời giải ỳng. </b>


<i>a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.</i>


<i>b) Hoa xao xuyÕn në nh m©y tõng chïm.</i>


<i>c) Trời là cái tủ ớp lạnh / Trời là cái bép lò nung.</i>
<i>d) Dòng sơng là một đờng trăng lung linh dát vàng.</i>


<b>Bµi 2: HÃy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu của BT1</b>


- 1 HS nờu yờu cu bi tập, cả lớp đọc thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

câu văn đã viết trên giấy.


- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng:


<i>tùa - nh - là - là - là. </i>


<b>Bài 3: Đặt dấu chấm thích hợp và viết hoa vào những chữ đầu c©u</b>


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm theo.


- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn để đặt dấu chấm câu cho đúng (mỗi câu phải nói trọn
ý), Nhớ viết hoa những chữ đứng đầu cõu.


- HS làm bài cá nhân.


- 1 HS lờn bng chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài trong vở theo li gii ỳng.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


GV: Hôm nay chúng ta học LTVC bài gì?
GV nhận xét giờ học.


Dn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm.


<b>***********************************</b>
<b>TiÕt 5: Thđ c«ng:</b>


<b>gÊp con Õch (tiÕt 1)</b>
<b>a. u cầu:</b>


- H biết cách gấp con ếch.



- H gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


<b>- HS tù gi¸c làm sn phm, yêu quý sản phẩm mình làm.</b>
<b>b. Chuẩn bÞ:</b>


- Mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn để HS quan sát đợc.
- Tranh quy trỡnh gp con ch.


- Kéo, bút chì, bút màu, giấy nháp, giấy thủ công.


<b>c. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b> GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Bài dạy.</b>


<b>Hot ng1: GV hng dẫn HS quan sát và nhận xét</b>


- GV giới thiệu mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy, đặt câu hỏi định hớng cho HS
quan sát để HS biết đợc con ếch gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chân. Phần
đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trớc. Phần thân phình rộng dần về phía sau. Hai
chân trớc và hai chân sau ở phía dới thân. Con ếch có thể nhảy đợc khi ta dùng ngón
tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch (H.1)


- GV cho HS liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.



- GV gi 1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch bằng cách kéo thẳng hai nếp gấp ở
phần cuối của con ếch. Sau đó mở hai chân sau và hai chân trớc của con ếch sang hai


bên để đợc hình gấp nh hình 6.


<b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn mu</b>


<i><b>Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông</b></i>


- GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt tờ giấy hình vuông và gọi HS lên bảng thực hiện


<i><b>Bớc 2: Gấp tạo hai chân trớc con ếch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gp hai nửa cạnh đáy về phía trớc và phía sau theo đờng dấu gấp sao cho đỉnh
B và đỉnh C trùng với đỉnh A (H.4)


- Lịng hai ngón tay cái vào trong lịng hình 4 kéo sang hai bên đợc hình 5.


- Gấp hai nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phía trên (H.5) theo đờng dấu gấp sao
cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đờng dấu giữa (H.6)


- Gấp hai đỉnh của hình vng trong hình 6 vào theo đờng dấu gấp sau cho hai đỉnh
tiếp giáp nhau ở gĩa hình, đợc hai chân trớc ca con ch (H.7)


<i><b>Bớc 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch</b></i>


- Lt hỡnh 7 ra mt sau đợc hình 8. Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào sao cho
hai mép đờng gấp trùng với hai mép nếp gấp của hai chân trớc con ếch. Miết nhẹ theo
hai đờng gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đờng gấp ra (H.9a).



- Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào theo đờng dấu gấp sao cho mép gấp hai
cạnh bên nằm đúng đờng nếp gấp (H.9b)


- Lật hình 9b ra mặt sau đợc hình 10. Gấp phần cuối của hình 10 lên theo đờng
dấu gấp, miết nhẹ theo đờng gấp đợc hình 11.


- Gấp đơi hình vừa gấp lên theo đờng dấu gấp ở hình 11 đợc hai chân sau của con
ếch (H.12)


- Lật hình 12 lên. Dùng bút màu sẫm tơ hai con mắt của con ếch, đợc con ếch
hoàn chnh (H.13)


<i><b>Cách là cho con ếch nhảy:</b></i>


Kộo hai chõn trc của con ếch dựng lên để đầu của con ếch hớng lên cao. Dùng
ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/ 2 ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ
vào phía sau rồi bng ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trớc. Mỗi lần viết nh vậy, ếch
sẽ nhảy lên một bớc.


- GV vừa hớng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần nửa để
HS hiểu c cỏch gp.


- GV gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các bớc gấp con ếch. GV và cả lớp quan sát,
uốn nắn.


- GV cho c lp tp gấp con ếch nh đã hớng dẫn bằng giấy nháp.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>



GV nhn xột s chun b, tinh thần thái độ học tập của HS.
<i>Dặn HS chuẩn bị giấy để tiết sau thực hành bài :Gấp con ch.`</i>


<i><b> Ngày soạn : 13/ 9 / 2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy : Thứ năm ngy 17 thỏng 9 năm 2009</b></i>


<b>TiÕt 1: Âm nhạc:</b>
<b>Giáo viên bộ môn.</b>


<b>***********************************</b>
<b>Tiết 2: Đ ạo đ ức: </b>


<b>GIỮ LỜI HỨA( tiết 1)</b>


<b>i. I.Yêu cầu:</b>


j. - H Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- H Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- H hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.


<b>k. II. Tài liệu và phương tiện:</b>


l. G: Tranh minh hoạ câu chuyện: Chiếc áo len.
<b> III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>11. KTBC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>2 . Nội dung hoạt động:</b>



<b> Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.</b>
<b> Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện: chiếc áo len.</b>


* Mục tiêu: H biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
* Câch tiến hành:


G kể câu chuyện : chiếc áo len. Kể kết hợp tranh minh hoạ.
H lắng nghe.


Cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi:


<i><b>? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm?</b></i>


<i><b>? Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?</b></i>
<i><b>? việc làm của Bác thể hiện điều gì? Qua câu chuyện, em rút ra được điều gì?</b></i>


<i><b>? Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


H trả lời, H khác bổ sung.


<b>* G kết luận: Bác Hồ bận rất nhiều việc nhưng vẫn giữ lời hứa với mới em bé, dù đã qua </b>


thời gian rất dài.Việc làm của Bác khiến mọi người cảm động và kính phục.


Như vậy, giữ lời hứa là biết thực hiện đúng theo lời mình đã nói, đã hứa hẹn với người
khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được nhiều người quý trọng và tin cậy.


<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống:</b>



* Mục tiêu: H biết được vì sao cần giữ lời hứa và cần làm gì khi khơng giữ lời hứa.
* Cách tiến hành: G chia H theo nhóm 4, các nhóm thảo luận các tình huống:


- TH1: Tân hẹn bạn chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán, khi chuẩn bị đi thì có
chương trình chiếu phim hoạt hình rất hay.


Theo bạn, Tân có thể ứng xử ntn trong tình huống đó. Nếu là Tân, em sẽ chọn cách ứng xử
nào? Vì sao?


- TH2: Hằng có quyển truyện mới, Thanh mượn bạn về nhà xem và hứa giữ cẩn thận.
Nhưng do sơ ý Thanh để em nghịch làm rách truyện.


Theo em, Thanh có thể làm gì? Nếu là Thanh thì em sẽ chọn cách nào?


- H tiến hành thảo luận trong thời gian 3p, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý
kiến.


* G kết luận:


TH1: Tân nên báo cho bạn biết là xem phim hoạt hình xong sẽ tới giúp bạn học tốn.
TH2: Thanh cần dán lại cho bạn và xin lỗi bạn,


<b>Hoạt động 3: Tự liên hệ:</b>


* Mục tiêu: H biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
* Cách tiến hành:


? Em đã giữ lời hứa với ai chưa? Em có thực hiện được lời đã hứa khơng? Em cảm thấy thế
nào khi giữ được ( không giữ được) lời hứa?



H trả lời, G nhận xét, khen ngợi H biết giữ lời hứa.
<b>3. Dặn dò:</b>


- H thực hiện việc giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
- Tìm các gương biết giữ lời hứa trong trường, lớp, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TiÕt 3: Tập viết:</b>
<b>ôn chữ hoa b...</b>
<b>a. y êu cÇu :</b>


- H viết đúng chữ B (1 dịng); H,T( 1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ( 1dòng) và câu
ứng dụng( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ:


<i><b>Bầu ơi thương lấy bí cùng</b></i>


<i><b>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.</b></i>


<b>- HS có ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp, ngồi viết đúng t thế.</b>
<b>b. đồ dùng dạy hc:</b>


<b>GV: Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: Chữ hoa B.</b>


<i><b> Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.</b></i>


HS: Bảng con, vở TËp viÕt 3, tËp 1.


<b>c. các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát



<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


- GV kiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa mét sè HS.


- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ó hc bi trc.


<i>- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con từ: Âu Lạc, Ăn quả, Ăn khoai .</i>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Giới thiệu bài</b>


<b>- GV giíi thiƯu: Giê tËp viÕt h«m nay các em sẽ củng số cách viết chữ hoa B và </b>
củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong từ và câu ứng dụng.


<b>Hot ng 2: Hớng dẫn viết trên bảng con</b>


<i><b>a) Lun viÕt ch÷ hoa:</b></i>


<b>- GV: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? (HS: B, H, T)</b>


- GV treo bng có viết chữ hoa và gọi 5 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa đã học ở
<b>lớp 2. - 3 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa B, H, T.</b>


<b>- GV viÕt mÉu kÕt hỵp nhắc lại cách viết chữ hoa B, H, T.</b>


<b>- HS tập viết từng chữ hoa B, H, Tvào bảng con. GV theo dâi, chØnh sưa.</b>


<i><b>b) Lun viÕt tõ øng dơng (tªn riªng)</b></i>



<i><b>- 3 HS đọc từ ứng dụng trên bảng: Bố Hạ.</b></i>


- GV giíi thiƯu: Bè H¹ mét x· ë huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam
ngon nổi tiếng.


- GV: Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao nh thế nào? Khoảng cách giữa
<b>các chữ bằng chừng nào? (HS: Các chữ B, H cao 2,5 ô li, các chữ còn lại cao 1 ô li.</b>
Khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 con chữ o)


- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, chỉnh söa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- 3 HS đọc câu ứng dụng.


- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Bầu và bí là những cây khác nhau mọc
trên cùng một giàn. Khuyên bầu thơng bí là khuyên ngời trong một nớc phải thơng
yêu nhau, đùm bọc lẫn nhau.


- GV: Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?


<i><b>- HS viết vào bảng con các chữ: Bầu, Tuy. GV theo dõi, chỉnh sửa.</b></i>


<b>Hot ng 3: Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết</b>


- GV 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết.


- GV cho HS mở vở Tập viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó nêu yê
cầu viết: + Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ.


+ Viết chữ H, T: 1 dòng cỡ nhỏ.



<i> + Viết tên riêng Bố Hạ: 2 dòng cỡ nhỏ.</i>
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.


- HS viết vµo vë tËp viÕt.


- GV theo dõi, hớng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các
chữ. Trình bày câu tuc ngữ theo đúng mẫu.


<b>Hoạt động 4: Chấm, chữa bài</b>


GV thu vở chấm và chữa một số bài. Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm. Khen những em viết đẹp, tiến b.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


Về nhà hoàn thành bài viết và luyện viết thêm phần bài ở nhà. Học thuộc câu tục
ngữ và chuẩn bị bài sau. GV nhận xÐt giê häc.


<b>********************************</b>
<b>TiÕt 4: To¸n:</b>


<b>xem đồng hồ (tiếp theo</b><i><b>)</b></i>


<b>a. Yêu cầu:</b>


- H biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2
cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.


- H làm các bài tập: 1, 2 , 4.



<b>- HS biết xem giờ để làm việc và học tập hợp lí.</b>
<b>b. đồ dùng dạy hc:</b>


GV: Sách Toán 3.


HS: Sách Toán 3, bảng con, vë « li.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>


Cho HS xem mơ hình đồng hồ và nói giờ đúng.
GV chấm vở bài tập cho một số HS, nhn xột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>2. Bài dạy.</b>


<b>Hot ng 1: GV hớng dẫn HS xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách.</b>


GV cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất ở khung phần bài học trong SGK để nêu các
thời điểm: Chẳng hạn: GV cho HS xem tranh đồng hồ đầu tiên để xác định vị trí của kim
giờ (kim giờ chỉ vị trí quá số 8, gần số 9), rồi kim phút (kim phút chỉ ở số 7), tính từ
vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 7 có 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 vạch nhỏ chỉ 35 phút. Vậy
đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.


GV yêu cầu HS thử nghĩ xem cịn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?


HS: Đếm nhẩm từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch 12 là còn 5, 10, 15, 20, 25, 25
phút nữa nên kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25. Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém
25 phút đều đợc.



GV hớng dẫn tơng tự với các đồng hồ còn lại.


GV lu ý HS: Th«ng thêng ta chØ nãi giê, phút theo một trong hai cách: Nếu kim
dài cha vợt quá số 6 (theo chiều thuận) thì nói theo cách. Chẳng hạn: 7 giờ 20 phút
Nếu kim dài vợt quá số 6 (theo chiều thuận) thì nói theo cách. Chẳng hạn: 9 giờ
kém 5 phút


<b>Hot ng 2: Bi tp</b>


<b>Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? (trả lời theo mÉu)</b>


GV hớng dẫn HS lquan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài là đọc theo hai cách. Sau
đó cho HS trả lời lần lợt theo từng đồng hồ rồi cha bài.


HS làm việc theo nhóm đơi.


<b>Bài 2: Quay kim đồng :</b>


HS tiến hành quay kim đồng hồ bằng bìa theo nhóm đơi, sau đó một vài em nêu
vị trí kim phút trong từng trờng hợp tơng ng.


<b>Bài 4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:</b>


HS quan sát hình a, nêu các thời điểm tơng ứng trên đồng hồ rồi trả lời câu hỏi
tơng ứng trong phần a.


HS trả lời các câu hỏi còn lại theo nhóm đơi.


<b>IV. Cđng cè:</b>



GV hệ thống lại nội dung chính ó hc.


<b>V. Dặn dò:</b>


Về nhà luyện tập thêm về xem giê.
GV nhËn xÐt giê häc.


<b>Dạy học tuần 4</b>
<b></b>


<i><b> Ngày soạn: 17/9/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>***************************</b>
<b>Tiết 2 + 3: Tập đọc- Kể chuyện:</b>


<b>NGƯỜI MẸ</b>
<b>a. Yêu cÇu :</b>


<b>i. tập đọc: (Sách giáo viên trang 88)</b>


- Rèn kĩ năng đọc đúng tiếng, từ khó phát âm, đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng
giọng nhân vật.


<b>ii. kĨ chun: (S¸ch giáo viên trang 88)</b>


HS k c cõu chuyn, phõn bit đợc giọng kể.


HS thấy đợc tình thơng yêu của mẹ dành cho con rất lớn.



<b>b. đồ dùng dạy học:</b>


<b>GV: Tranh minh họa bài tập đọc và kể chuyện trong sách Tiếng Việt 3, tập 1.</b>


Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc. Đồ hóa trang đơn giản để đóng vai.
HS: Sách Tiếng Việt 3, tập 1.


<b>c. các hoạt động dạy học: </b> <b>Tiết 1</b>


<b>tập đọc </b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng và trả lời câu hỏi về nội </i>
dung câu chuyện. HS khác nghe và nhận xét.


GV nhận xét, cho điểm.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Giới thiệu bài </b>


- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>


<i><b>a) GV đọc mẫu toàn bài: </b></i>



+ Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của ngời mẹ khi bị
<i> mất con. Nhấn giọng các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả</i>


<i> lại, khẩn khoản cầu xin.</i>


+ on 2, 3: Ging c thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của ngời mẹ trên đờng
<i>đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: không biết, băng tuyết bám đầy, ủ ấm, ụm ghỡ, õm,</i>


<i> nhỏ xuống, đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ...</i>


+ Đoạn 4: Đọc chậm, rõ ràng từng câu. Giọng Thần Chết ngạc nhiên. Giọng ngời ẹm
khi nói câu "Vì tơi là mẹ" điềm đạm, khiêm tốn; khi yêu cầu Thần Chết "Hãy trả con
cho tôi!" - dứt khoát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


- Luyện phát âm từ khó: Khi sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS đọc
lại từ đó cho đúng. Chú ý, với các từ mà nhiều HS phát âm sai thì GV ghi lên bảng, cho
cả lớp luyện phát âm từ đó. Với các từ ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS.


- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.


<i><b>* Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1.


- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. GV cho HS dừng lại đoạn 1 để
<i> giải nghĩa từ mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản. . GV cho HS dừng lại đoạn 3 để</i>
<i> giải nghĩa từ lã chã.</i>



<i> + HS đọc chú giải. Có thể yêu cầu các em đặt câu với các từ này.</i>


- GV theo dõi HS đọc và hớng dẫn HS tập ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, dấu
phẩy và khi đọc lời các nhân vật:


<i><b>Thần Chết chạy nhanh hơn gió / chẳng bao giờ trả lại những ngời lão đã cớp</b></i>
<i> đi đâu.// (Đoạn 1)</i>


<i><b>Tôi sẽ chỉ đờng cho bà, / nếu bà ủ ấm tôi.// (Đoạn 2)</b></i>


<i><b>Tôi sẽ giúp bà, / nhng bà phải cho tơi đơi mắt.// Hãy khóc đi, / cho đến khi ụi mt</b></i>


<i><b> rơi xuống </b>!// (Đoạn 3)</i>


<i><b>Lm sao ngi cú th tỡm n tn ni õy? //</b></i>


<i><b>Vì tôi là mẹ.</b><b> / HÃy trả con cho tôi! // (Đoạn 4)</b></i>


- GV hớng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4: Tơng tự nh cách hớng dẫn đọc đoạn 1.
- HS lần lợt đọc các đoạn 2, 3, 4 (mỗi HS đọc 1 đoạn). Chú ý các lời đối thoại của
các nhân vật.


- GV cho 4 HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn lần thứ hai trớc lớp (mỗi em đọc 1 đoạn).
GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.


<i><b>* Hớng dẫn HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>


- GV chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong nhóm của mình, em này đọc, các em khác nghe, góp ý cho nhau.



- GV theo dâi, chØnh sưa riªng cho tõng nhãm.


<i><b>* Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV gọi 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.


<i><b>* GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.</b></i>


TiÕt 2


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài </b>


- GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 1 và Kể vắn tắt chuyện
xảy ra ở đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

bụi gai: ơm ghì bụi gai vào lịng để sởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộc và nở hoa giữa
mùa đông buốt giá)


- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:


<i>? Ngời mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho bà? (Bà mẹ làm theo yêu cầu của</i>
hồ nớc: khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hịn ngọc)


- GV u cầu 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 4, trao đổi trong nhóm để
trả lời câu hỏi:


<i>? Thái độ của Thần Chết nh thế nào khi thấy ngời mẹ?(ngạc nhiên, vì khơng hiểu</i>


sao ngời mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở).



<i>? Ngời mẹ trả lời nh thế nào? (Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con,</i>
và bà địi Thần Chết trả con cho mình).


<i>- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện?</i>
HS tự do phát biểu, GV chốt lại: Cả 3 ý đều đúng vì ngời mẹ quả là rất dũng cảm,
<i>rất yêu con. Song ý đúng nhất là ý 3: Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con.</i>


<b> Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b>


- GV đọc lại đoạn 4.
H chỳ ý lắng nghe.


- GV hớng dẫn 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân các vai (ngời dẫn chuyện,
Thần Chết, bà mẹ) đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật. Chú ý những chỗ
cần nghỉ hơi, những từ ngữ cần nhấn giọng :


<i><b>ThÊy bµ, / Thần Chết ngạc nhiên hỏi: //</b></i>


<i><b>Lm sao</b><b> ngi cú th tỡm n tn ni õy? //</b></i>


<i>Bà mẹ trả lời://</i>


<i><b>Vỡ tụi là mẹ. / Hãy trả con cho tôi! // (giọng ngời mẹ điềm đạm, khiêm tốn nhng </b></i>


c¬ng quyÕt, døt kho¸t)


- HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 6 em tự phân các vai (ngời dẫn chuyện, bà
mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết). Sau đó luyện đọc lại truyện trong nhóm.



- Hai nhóm thi đọc truyện theo vai trớc lớp. GV nhắc các em đọc phân biệt lời
kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất (đọc đúng, thể
hiện đợc tình cảm của các nhân vật).


- GV tuyên dơng cá nhân, nhóm đọc tốt.


<b>Kể chuyện</b>
<b>Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ</b>


Vừa rồi các em đã thi đọc truyện theo cách phân vai. Sang phần kể chuyện nội dung
trên đợc tiếp tục nhng nâng cao hơn một chút là các em s k chuyn, dng li


câu chuyện theo cách phân vai (không nhìn sách)


<b>Hot ng 2: Hng dn dng lại câu chuyện theo vai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết). Sau đó thực hành kể trong nhóm.
- 2, 3 nhóm thi kể trớc lớp. GV nhắc các em: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo
trí nhớ, khơng nhìn sách. Có thể kể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ. Phân biệt lời
kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất, hấp dẫn, sinh động
nhất.


- GV tun dơng cá nhân, nhóm đọc tốt.


<b>IV. Cđng cè:</b>



- GV: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? HS tự do phát biểu:
+ Anh em phải biết nhờng nhịn, yêu thơng nhau.


+ Giận dỗi mẹ nh bạn Lan là không nên.
+ Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đén mình.


+ Khơng nên địi hỏi bố mẹ mua những thứ mà gia đình khơng có điều kiện ...
- GV: Em thích đoạn nào trong câu chuyện? Vì sao?


<i><b>GV: Qua c©u chun này em hiểu gì về tấm lòng của ngời mẹ?</b></i>


HS: Ngời mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời
mẹ có thể hi sinh bản thân cho con đợc sống.


<b>V. DỈn dò:</b>


Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét giờ học.


<i>*******************************</i>
<b>Tiết 4: Toán:</b>


<b>luyện tập chung</b>
<b>a. Yờu cu: (Sách giáo viên trang 49)</b>


HS có tính tự giác, độc lập trong học tập.


<b>b. đồ dùng dạy học:</b>


GV: S¸ch To¸n 3.



HS: S¸ch To¸n 3, bảng con, vở ô li.


<b>c. Cỏc hot ng dy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b> Kiểm tra các bảng nhân, chia đã học.


<b>III. D¹y học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


2. Bài dạy.


<b>Bài 1: Đặt tÝnh råi tÝnh</b>


HS xác định yêu cầu của bài.


3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.


Chữa bài: Gọi 3 HS nêu lại cách thực hiện phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 2: Tìm x</b>


HS nêu yêu cầu của bài.


2 HS lên bnảg giải, cả lớp giải vào vở.


Chữa bài: Gọi 2 HS nêu lại cách tìm thừa số cha biết trong phép nhân, số bị chia


cha biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính.


2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bµi 3: TÝnh</b>


2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.


Chữa bài: Gọi 2 HS nêu lại cách thực hiện phép tÝnh.


2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 4: HS đọc bài tốn. 2 HS phân tích bài toỏn.</b>


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


<i>Bài giải:</i>


Số lít dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
160 - 125 = 35 (l)


<i>Đáp số: 35 lít dầu</i>


<b>Bài 5: Vẽ hình theo mẫu</b>


GV yờu cu HS quan sát mẫu, sau đó HS tự vẽ vào bài của mình vào vở.
Chữa bài: 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
GV chữa bi v cho im HS.



GV: Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại với nhau.


<b>IV. Củng cố:</b>


GV h thng li cỏc kin thc ó hc.


<b>V. Dặn dò:</b>


V nh luyn tập thêm các phần đã ôn tập và chuẩn bị tiết kiểm tra.
GV nhận xét giờ học.


<i><b> Ngày soạn : 17/9/2009 </b></i>


<i><b>Ngày dạy : Thứ ba ngy 22 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>TiÕt 1: ThĨ dơc:</b>
<b> (GV bộ môn soạn và giảng)</b>


<b>********************************</b>
<b>Tiết 2: To¸n:</b>


<b>kiĨm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

RÌn tÝnh tù lËp, tù gi¸c.


GD HS tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:


Đề KT, Giấy kiểm tra cho HS.



<b>c. các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Bµi cị: </b> GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>II. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Bài dạy:</b>


<b>A. Đề bài:</b>


<b>Bài 1: Đặt tính råi tÝnh.</b>


327 + 416 561 - 244 462 + 357 728 - 456
...
...
...
...


<b>Bài 2: Hình nào đã khoanh vo </b>


3
1


<b> số ô vuông?</b>


<b>a)</b> <b>b)</b>


<b>Bài 3: Mỗi hộp có 4 c¸i cèc. Hái 8 hép nh thÕ cã bao nhiêu cái cốc?</b>



Bài giải:


...
...
...
...


<b>Bi 4: a) Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD (có kích thớc nh hình vẽ)</b>
<b> B</b>


<b>25 cm</b> <b>D</b>


<b> 35 cm</b> <b>40 cm</b>
<b> A C</b>


Bài giải:


...
...
...
...


<b> b) ng gp khỳc ABCD có độ dài là mấy mét?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>B. Hớng dẫn đánh giá và thang điểm:</b>


<b>Bài 1: (4 điểm) Mỗi phép tính đúng đợc 1 điểm.</b>
<b>Bài 2: (1 điểm) Tr li ỳng theo yờu cu.</b>


<b>Bài 3: (2,5 điểm) Lời giải: 1 điểm, Phép tính: 1 điểm, Đáp số: 0,5 ®iĨm.</b>


<b>Bµi 4: (2,5 ®iĨm) a) 2 ®iĨm, b) 0,5 ®iĨm.</b>


III. Củng cố, dặn dò:


GV thu bµi chÊm, nhËn xÐt HS lµm bµi.


Về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm.


<b> </b>


<b>Tiết 3:Chính tả (Nghe - viết):</b>


<b>ngời mẹ. Phân biệt d/gi/r, ân/âng</b>
<b>a. yêu cầu: (Sách giáo viên trang 92)</b>


HS cú k năng ngồi viết đúng t thế, viết cẩn thận, sạch sẽ.
GD HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sch.


<b>b. dựng dy hc:</b>


GV: Bảng phụ viết sẵn 3 lần nội dung BT 2.
HS: Bảng con, vở ô li, vë bµi tËp TiÕng ViƯt 3.


<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cũ: </b>


<i>3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ sau: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở</i>



<i>ca, v.</i>


GV nhận xét, ghi điểm.


<b>III. Dạy học bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV giíi thiƯu: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn tóm tắt nội dung truyện
<i>"Ngời mẹ" và làm bài tập chính tả phân biệt d/ r/ gi, ân / ©ng.</i>


- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết</b>


<i><b>a) Híng dÉn chÝnh t¶:</b></i>


- GV đọc và yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn cn vit.
- GV hng dn HS nhn xột:


? Đoạn văn có mấy câu? Tên bài viết ở vị trí nào? (HS: có 5 câu, tên bài viết ở
giữa trang)


? Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng ấy đợc viết thế nào?
? Những dấu câu nào đợc dùng trong đoạn văn?


- HS đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những tiếng HS dễ viết sai.
- HS đọc lại các từ đó. GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.


<i><b>b) GV đọc cho HS viết bài vào vở:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

ngåi viÕt, ch÷ viÕt cđa HS.


<i><b>c) Sốt lỗi</b></i><b>: GV u cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. GV đọc đoạn văn cho HS </b>


sốt lỗi, đến chỗ khó viết GV đánh vần tng ting mt.


- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề. HS nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở.


<i><b>d) Chấm bài:</b> GV thu chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt tõng bµi về nội dung, chữ viết, </i>


cách trình bày.


<b>Hot ng 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>


- GV treo bảng viết sẵn các bài tập.


<i><b>Bài tập 2 b: Lựa chän</b></i>


- HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.


- Mỗi HS lên bảng làm bài xong đọc lại kết quả, cả lớp và GV nhận xét, kết luận về
lời giải đúng.


- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng vào vở bài tập TV: Là viên phấn trắng viết những
hàng chữ trên bảng đen.


<i><b>Bµi tËp 3 b: </b></i>



- HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- 3, 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.


- Mỗi HS lên bảng làm bài xong đọc lại kết quả, cả lớp và GV nhận xét, kết luận về
lời giải đúng.


<i>- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng vào vở bài tập: thân thể - vâng lời - cái cân.</i>


<b>IV. Cđng cè:</b>


GV: Khen những em viết đẹp, tiến bộ.


<b>V. DỈn dß:</b>


Về nhà nhớ sửa lại lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài (với mỗi chữ mắc lỗi
viết lại 1 dòng cho đúng), xem lại BT 2 và HTL các câu đố.


GV nhËn xÐt giê häc. ChuÈn bị bài sau.


<b>*********************************</b>
<b>Tiết 4: Tự nhiên xà hội:</b>


<b>hot ngtun hon</b>
<b>a. Yờu cầu: (Sách giáo viên trang )</b>


HS biết đờng đi của máu trong vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ.


<b>b. đồ dùng dạy học:</b>


GV: Các hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 16, 17. Sơ đồ 2 vịng tuần hồn (sơ


đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vịng tuần hồn.
HS: Sách Tự nhiên xã hội 3.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV gäi 2 HS tr¶ lêi 2 c©u hái sau:


1) Máu đợc chia làm my phn? ú l nhng phn no?


2) Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì ? Nêu các bộ phận của cơ quan này.
HS và GV nhận xét.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Bài dạy</b>


<b>Hot ng 1: Thc hành</b>


<i><b>* Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.</b></i>
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc c¶ líp</b>


- GV híng dÉn HS:


+ áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong một phút.
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của hai bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái
của bạn (phía dới ngón cái), đếm số nhịp mạch đập trong một phút.



- GV gọi một số HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.


<b>Bớc 2: Làm việc theo cặp</b>


- GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:


+ Cỏc em ó nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của mình?


+ Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình và tay bạn, em cảm thấy gì?


- GV chỉ định một số nhóm trình bày kết quả nghe và đếm nhịp tim và mạch máu.
- GV kết luận: Tim luôn luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập,
máu không lu thông đợc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.


<b>Hoạt động2: Làm việc với SGK</b>


<i><b>* Mục tiêu</b>: Chỉ đợc đờng đi của máu trên s vũng tun hon ln v vũng </i>


tuần hoàn nhỏ.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 3 ở trang 17 SGK, làm việc theo gợi ý sau:
+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ (hình 3 trang 17 SGK). Nêu
chức năng của từng loại mạch máu.


+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ. Vịng tuần hồn nhỏ có
chức năng gì?



+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vịng tuần hồn lớn. Vịng tuần hồn lớn có
chc nng gỡ?


<b>Bớc 2: HS làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày phần trả lời một câu trả lời trớc lớp, các
bạn khác nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Tim ln co bóp để đẩy máu vào 2 vịng tuần hồn.


- Vßng tuần hoàn lớn: đa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dỡng từ tim đi nuôi


cỏc c quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bơ-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về
tim.


- Vòng tuần hồn nhỏ: đa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi
trở về tim.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi :“Ghép chữ vào hình”</b>


<i><b>* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về 2 vịng tuần hồn.</b></i>


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


<b>Bc 1: GV phỏt cho mi nhúm mt bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ</b>


đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vịng tuần hồn.


- u cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hồn thành trớc, ghép


chữ vào sơ đồ đúng vị trí và trình bày đẹp là thắng cuộc.


<b>Bớc 2: HS chơi nh đã hớng dẫn.</b>


Nhãm nµo lµm xong sẽ dán sản phẩm của mình lên trớc.
Kết thúc trò chơi, GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuéc.


<b>IV. Cñng cè:</b>


HS đọc mục bạn cần biết trang 17 SGK.


<b>V. Dặn dò:</b>


V nh v v ch ng i ca máu trên sơ đồ các vịng tuần hồn và làm bài tập
trong vở bài tập tự nhiên và xã hội. GV nhận xét giờ học.


<i><b> Ngày soạn :19/9/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy : Thứ t 23 thỏng 9 nm 2009.</b></i>


<b>Tiết 1: Toán:</b>
<b>bảng nhân 6</b>
<b>a. Yờu cu: (Sách giáo viên trang 52)</b>


HS có ý thức học tập, không nản lòng khi gặp bài khó.


<b>b. dựng dy hc:</b>


GV: Sách Toán 3. 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng
nhân 6 không ghi kết quả.



HS: Sách Toán 3, bảng con, vë « li.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


GV: ViÕt mỗi tích sau thành tổng các số hạng bằng nhau råi tÝnh kÕt qu¶:


2 x 6 5 x 6


<b> 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Bài dạy</b>


Hot ng 1: Hớng dẫn HS thành lập bảng nhân


<i><b>Bíc 1: Híng dÉn HS lËp c«ng thøc 6 x 1 = 6, 6 x 2 = 12, 6 x 3 = 18 </b></i>


* GV gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn trên bảng và hỏi: Có mấy tấm bìa? Trên tấm bìa
có mấy chấm tròn?


- HS cũng lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.


- 6 chm trũn c ly mấy lần? (6 chấm tròn đợc lấy 1 lần)
- 6 đợc lấy mấy lần? (6 đợc lấy 1lần)



- GV: 6 đợc lấy 1 lần nên ta lập đợc phép nhân nào?
- HS nêu phép nhân: 6 x 1 = 6 .


- GV: Vì sao em biết 6 x 1 = 6 (Vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
- GV: Nh vậy ta lập đợc phép nhân đầu tiên của bảng nhân 6


(GV ghi bảng 6 x 1 = 6) - HS đọc cá nhân: 6 x 1 = 6


* GV g¾n 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có mấy tấm bìa? Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- HS cũng lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trßn.


- 6 chấm trịn đợc lấy mấy lần? (6 chấm tròn đợc lấy 2 lần)
- Vậy 6 đợc lấy mấy lần? (6 đợc lấy 2 lần)


- GV: Hãy lập phép tính tơng ứng với 6 đợc lấy 2 lần.
- 6 nhân 2 bằng mấy? Vì sao em biết 6 x 2 bằng 12 ?
(Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 nên 6 x 2 = 12.


- HS nêu phép nhân: 6 x 2 = 12 (GV ghi bảng và nói: Ta lập đợc phép nhân thứ 2
trong bảng nhân 6). HS c cỏ nhõn.


* GV yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
1 HS lên bảng làm, HS dới lớp cùng làm.


GV: 6 chm trũn đợc lấy mấy lần? Em lập đợc phép nhân nào?
HS: 6 đợc lấy 3 lần, có phép nhân tơng ứng là 6 x 3 = 18.
GV: Để có kết quả 6 x 3 = 18 em làm nh thế nào?


HS: 6 x 3 = 6 + 6 + 6 mà 6 + 6 + 6= 18 nên 6 x 3 = 18.



GV: Cịn cách nào khác để tính tích 6 x 3? (Đếm số chấm tròn trên 3 tấm bìa hoặc
3 x 6 = 18 nên 6 x 3 = 18 hoặc lấy tích 6 x 2 rồi cộng thêm 6...


- GV ghi bảng 6 x 3 = 18 và nói: Ta lập đợc phép nhân thứ 3 trong bảng nhân 6.
HS đọc cá nhân.


GV: Quan sát các tích và cho biết 2 tích liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
(2 tích liên tiếp nhau hơn kém nhau 6 đơn vị)


<i><b>Bíc 2: Hớng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 6</b></i>


* HS tự lập các phép nhân còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV: Em tìm các tích 6 x 4, .... 6 x 10 bằng cách nào? (HS nêu một trong các cách trên)
- GV: Đây là bảng nhân 6, nhìn vào bảng nhân 6 em có nhËn xÐt g× vỊ:


+ Vị trí của thừa số thứ nhất? (Thừa số thứ nhất là 6. Đây chính là số đơn vị lấy ở mỗi lần)
+ Vị trí của thừa số thứ hai? (Thừa số thứ hai là các số từ 1 đến 10. Đây là số lần lấy)
+ Tích? (Tích là các số cách đều từ 6 đến 60)


<i><b>Bíc 3: GV tỉ chøc cho HS häc thc lßng bảng nhân 6</b></i>


- C lp c đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
bảng nhân.


- GV che một số thành phần, rồi khôi phơc l¹i.


- HS đọc nối tiếp từng phép nhân, đọc nối tiếp 5 phép nhân.
- GV xoá một số tích và một số thừa số thứ hai. HS đọc xi.
- GV xố tồn bộ bảng nhân. HS đọc ngợc.



- Vài HS đọc thuộc bảng nhân.


<b>Hoạt động 2: Bi tp.</b>
<b>Bi 1: Tớnh nhm</b>


HS nêu yêu cầu của bài.
Cả líp tù lµm bµi vµo vë.


Chữa bài: Gọi HS nêu nối tiếp từng phép tính và kết quả.
1 HS đọc lại tồn bộ phép tính và kết quả.


2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>Bài 2: HS đọc bài toán. 2 HS phân tớch bi toỏn.</b>


Tóm tắt bài toán: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
Giải bài toán: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


<i>Bài giải:</i>


Số lít dầu của 5 thùng có là:
6 x 5 = 30 (l)


<i>Đáp số : 30 l dầu</i>


<b>Bài 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống</b>


HS nêu yêu cầu của bài.



HS m thờm 6 (ni tip) t 6 đến 60. 1 HS đếm lại toàn bộ.
1 HS m bt t 60 v 6.


1 HS lên bảng điền số, cả lớp làm vào vở.


Cha bi: 2 HS ngi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Cho HS c xuụi, c ngc dóy s.


GV chữa bài và cho điểm HS.


GV: Em cú nhn xột gỡ v dãy số? (Dãy số gồm các số từ 6 đến 60 cách đều 6 hoặc
các số trong dãy số là tích của bảng nhân 6)


<b>IV. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>V. Dặn dò:</b>


V nh c thuc bng nhõn 6.
GV nhn xột gi hc.


<b>******************************</b>
<b>Tit 2: Tp c:</b>


<b>ông ngoại</b>
<b>a. yêu cầu: (Sách giáo viên trang 99)</b>


GD lòng kính yêu ông bà.


<b>b. đồ dùng dạy học:</b>



<b>GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3, tập 1.</b>
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.


HS: S¸ch TiÕng ViƯt 3, tËp 1.


<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời cỏc cõu hi trong bi


<i>Mẹ vắng nhà ngày bÃo.</i>


- HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>


<i><b>a) GV đọc mẫu toàn bài</b>: Đọc giọng chậm rãi, dịu dàng.</i>


<i><b>b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
<i><b>* Luyện đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, mỗi HS đọc 1 câu.



- GV theo dõi, chỉnh sửa. Khi sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS
đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý, với các từ mà nhiều HS phát âm sai thì cho cả lớp luyện
<i> phát âm từ đó. VD: nhờng chỗ, xanh ngắt, lặng lẽ...Với các từ ít HS mắc lỗi thì GV </i>
chỉnh sửa riêng cho từng HS.


- HS đọc nối tiếp câu lần 2, mỗi em đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.


<i><b>* Luyện đọc từng đoạn trớc lớp và giải nghĩa từ khó</b></i>


- GV hớng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn nh sau:
<i>+ Đoạn 1: Từ Thành phố ... những ngọn cây hè phố.</i>
<i>+ Đoạn 2: Năm nay ... ông cháu đến thăm trờng thế nào.</i>


<i>+ Đoạn 3: Ông chậm rãi ... âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.</i>
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.


- HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nhÊn giọng những từ:


<i><b>+ Trời xanh ngắt trên cao, / xanh nh dòng sông trong, / trôi lặng lẽ / giữa những</b></i>
<i> ngọn cây hè phố. / (Đoạn 1)</i>


<i><b>+ Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy / là tiếng trống trờng đầu tiên, âm vang</b></i>


<i><b> mói</b> trong i i hc của tôi sau này. // (Đoạn 3)</i>


<i><b>+ Trớc ngỡng cửa của trờng tiểu học, / tơi đã may mắn có ông ngoại. // Thầy</b></i>
<i><b> giáo đầu tiên của tôi. //</b></i>



- Trong lợt đọc thứ nhất GV yêu cầu HS dừng lại ở cuối đoạn 3 để giải nghĩa các
<i> từ: loang lổ.</i>


<i> -1 HS đọc chú giải ở cuối bài để giải nghĩa từ loang lổ. Đặt câu với từ loang lổ.</i>


<i><b>Chiếc áo của bạn Hoa đã loang lổ những vết mực.</b></i>


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, mỗi HS đọc 1 đoạn.


<i><b>* Hớng dẫn HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>


- GV hớng dẫn đọc từng đoạn theo nhóm 4, em này đọc, các em khác nghe, chỉnh
lỗi cho nhau.


- GV theo dõi, chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
- 2 - 3 nhóm thi đọc bài nối tiếp.


<i><b>* Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài </b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


<i>? Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? (Trời vào thu khơng khí mát dịu mỗi sáng, trời</i>
xanh ngắt trên cao, xanh nh dịng sơng trong, trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố)
* GV: Thành phố sắp vào thu thật đẹp và yên bình. Mùa thu đến cũng là lúc HS bắt đầu
vào một năm học mới.


<i>? Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học nh thế nào?</i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm on 2 v tr li:


(Ông ngoại dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, hớng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhÃn,
pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên)


* GV: Khụng ch giỳp bn nh chun b mọi thứ trớc khi đi học, ơng ngoại cịn đa
bạn nhỏ đi thăm trờng. Hãy đọc lại đoạn 3 và tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong
đoạn ông dẫn cháu đến thăm trờng.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 3 và sau đó xung phong phát biểu ý kiến. Các em
có thể thích những hình ảnh khác nhau:


(+ Ơng chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trờng.
+ Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống trong cái vắng lặng của
ngôi trờng cui hố.


+ Ông nhấc bổng bạn nhỏ trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc
trống trêng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>? Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngời thầy đầu tiên? HS xung phong phát biểu ý kiến.</i>
- GV chốt lại: Vì ơng dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên, ông là ngời đầu tiên dẫn
bạn đến trờng học, nhấc bỗng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trờng,


nghe tiếng trống trờng đầu tiên.


<b>Hot ng 4: Luyn c lại</b>


- GV đọc lại 1, 2 đoạn văn. Sau đó hớng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn
văn, gợi ý các em tìm giọng đọc ở mỗi đoạn.



<i><b>Thành phố sắp vào thu. // Những cơn gió nóng mùa hè đã nhờng chỗ / cho luồng </b></i>
<i><b>khơng khí mát dịu buổi sáng. // Trời xanh ngắt trên cao, / xanh nh dịng sơng trong, /</b></i>
<i><b> trơi lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố. / (Đoạn 1)</b></i>


<i><b>+ Trớc ngỡng cửa của trờng tiểu học, / tôi đã may mắn có ơng ngoại. // thầy</b></i>
<i><b> giáo đầu tiên của tôi. // (Đoạn 4)</b></i>


- GV gọi 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm 2 đoạn văn.
- 2 HS thi đọc cả bài.


- HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV tuyên dơng cá nhân đọc tốt.


<b>IV. Cñng cè:</b>


- GV: Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện này? HS tự do
phát biểu ý kiến.


- GV chốt lại: Tình cảm của hai ông cháu thật sâu nặng. Ông hết lòng yêu thơng,
chăm chút cho cháu, là ngời thầy đầu tiên của cháu. Cháu luôn luôn nhớ và biết ơn ông.


<b>V. Dặn dò:</b>


V nh luyện đọc thêm. Chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét giờ hc.


<b>**************************************</b>
<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


<b>(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)</b>



<b>***************************************</b>
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu:</b>


<i><b>t ng v gia ỡnh - ơn tập câu: ai là gì?</b></i>
<b>a. u cầu: (Sách giỏo viờn trang 96)</b>


HS biết cách xng hô với những ngời thân trong họ nội và họ ngoại.


<b>b. dựng dy hc:</b>


GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
HS: Sách Tiếng Việt 3, vở ô li.


<b>c. cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiÓm tra bµi cị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV nhËn xÐt, ghi điểm.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Gii thiu bài</b>


- GV giới thiệu: Tiết LTVC hôm nay các em sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về
<i> gia đình. Sau đó các em sẽ tiếp tục ơn kiểu câu Ai là gì?.</i>


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập</b>



<b>Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình</b>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu, cả lớp đọc thầm theo.
- GV chỉ vào những từ ngữ mẫu và hỏi:


+ Em hiểu thế nào là ông bà? (là chỉ cả ông và bà)
+ Em hiểu thế nào là chú cháu? (là cả chú và cháu)


+ Thế nào là từ chỉ gộp? (chỉ 2 ngời); mời HS tìm 1 hoặc 2 tõ míi.


- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra nháp những từ tìm đợc, sau đó nêu từ
của mình.


- HS nối tiếp nhau nêu từ của mình, mỗi em chỉ nêu một từ, em nêu sau không nhắc lại
từ mà bạn trớc đã nêu.


<i>- GV viết nhanh lên bảng: ông bà, bố mẹ, cô dì, cậu cháu, cha chú, cô cậu, chú thím,</i>


<i> cu m, cơ cháu, dì cháu, cha con .... Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.</i>


- HS đọc lại các từ đó.


<b>- Cả lớp làm vào vở bi tp theo li gii ỳng. </b>


<b>Bài 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp</b>


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm theo.


<i>- GV: Con hiền cháu thảo nghĩa là gì? (con cháu ngoan ngoÃn, hiếu thảo với ông bà</i>


cha mẹ)


- GV: Vậy ta xếp câu này vào cột nào? (vào cột 2, con cháu đối với ông bà, cha mẹ)
- GV: Vậy để xếp đúng các thành ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trớc hết ta phải
suy nghĩ để tìm nội dung, ý nghĩa của từng câu.


- HS làm việc theo cặp. Một vài HS trình bày kết quả trên bảng lớp, nêu cách hiểu
từng thành ng÷, tơc ng÷.


- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng:
+ Cha mẹ đối với con cái: câu c, d.


+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: câu a, b.
+ Anh chị em đối với nhau: câu e, g.


<b>Bài 3: Dựa theo nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 3, 4, hãy đặt câu theo </b>
<i><b>mẫu Ai là gì? để nói về 4 nhân vật trong bài tập đọc.</b></i>


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm theo.


<i>- 1 HS làm mẫu câu a: Bạn Tuấn trong trun ChiÕc ¸o len. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i> néi dung truyện Chiếc áo len không? </i>


- HS lm bi theo cặp. Đặt câu về các nhân vật còn lại, sau đó nối tiếp nhau phát biếu ý
kiến. GV nhận xét nhanh câu các em vừa đặt. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Mỗi trờng


hợp cần đặt ít nhất 1 câu.



<i>Câu a: Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là ngời anh biết nhờng nhịn em./ Tuấn là a</i>


<i> con ngoan. / Tuấn là ngời con biết thơng mẹ. / ...</i>


<i>Câu b: Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan./ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo./ Bạn nhỏ là</i>


<i> ngời cháu biết quan tâm, săn sóc bà./...</i>


<i>Câu c: Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con./ Bà mẹ là ngời dám làm tất cả vì con./ Bà</i>


<i> mẹ là ngời hi sinh thân mình vì con./...</i>


<i>Câu d: Sẻ non là ngời bạn tốt./ Chú sẻ là ngời bạn quý của bé Thơ và cây bằng lăng.</i>


<i> / Sẻ non là ngời bạn rất đáng yêu./ Sẻ non là ngời bạn dũng cảm, tốt bụng./ ...</i>


<b>IV. Cñng cè, dặn dò:</b>


GV: Hôm nay chúng ta học LTVC bài gì?
GV nhËn xÐt giê häc.


Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm và học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.


<b>****************************</b>
<b>TiÕt 5: Tù nhiªn x· héi :</b>


<b>vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
<b>a. Yờu cu: (Sách giáo viªn trang )</b>


<b>GD HS có ý thức vệ sinh cơ quan tuần hoàn sạch sẽ.</b>


<b>b. đồ dựng dy hc:</b>


GV: Các hình trong sách Tự nhiên xà hội 3 trang 18, 19.
HS: Sách Tự nhiên xà héi 3, vë BT.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


GV gäi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau:
1) Vòng tuần hoàn lớn có nhiệm vụ gì ?
2) Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ gì ?
HS và GV nhận xét.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Bài d¹y</b>


<b>Hoạt động 1: Trị chơi vận động</b>


<i><b>* Mục tiêu</b>: So sánh đợc mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm</i>


việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi, th giãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Bíc 1: Làm việc cả lớp</b></i>


- GV lu ý HS nhn xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi.


- GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang”, ngời chơi đứng


tại chỗ, nghe và làm một số động tác tay. GV phổ biến cách chơi.


- Lúc đầu GV vừa hô, vừa làm đúng động tác để cả lớp làm theo. Sau vàu lần, GV
bắt đầu hô nhanh hơn và làm động tác sai. Nếu em nào làm sai theo GV sẽ bị bắt. GV
cho HS chơi lặp lại một số lần để bắt một số HS làm sai. HS làm sai sẽ bị hát một bài.


- Sau khi HS chơi xong, GV hỏi: Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình
nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không?


<i><b>Bc 2: GV cho HS chi mt s trò chơi vận động nhiều. VD: Tập vài động tác thể</b></i>


dục nh động tác nhảy hoặc cho các em chơi trò chơi đổi chỗ cho nhau (trò chơi này
yêu cầu HS phải chạy nhanh để chiếm đợc chỗ ngồi cho mình.


- Sau khi chơi xong, GV đặt ra các câu hỏi cho HS thảo luận: So sánh nhịp đập của
tim và mạch khi vận động nặng với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi.


- GV kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim
và mạch mạnh hơn bình thờng. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động
của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức tim có thể bị mệt, có hại
cho sức khoẻ.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


<i><b>* Mục tiêu</b>: Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan</i>


tuần hồn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan
tun hon.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>



<i><b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b></i>


- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát các hình 3 ở trang 19 SGK, nhóm trởng điều
khiển các bạn trong nhóm làm việc theo câu hỏi sau:


+ Hot động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao khơng nên luyện tập và lao động
quá sức?


+ Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào sau đây có thể làm cho tim đập nhanh
hơn: Khi quá vui; Lúc hồi hộp, xúc động mạnh; Lúc tức giận; Th giãn.


+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật?


+ K tờn mt s thc n, đồ uống, ... giúp bảo vệ tim mạch và những thức ăn đồ uống, ...
làm tăng huyết áp, gây xơ va ng mch.


<i><b>Bớc 2: HS làm việc cả lớp.</b></i>


- Đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày phần trả lời một câu trả lời trớc lớp, các
bạn khác nhËn xÐt, bæ sung.


GV kÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh đợc tăng huyết áp và những cơn
co thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.


- Các loại thức ăn: các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc, vừng ...
đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo nh mỡ động vật, các chất
kích thích nh rợu, thuốc lá, ma tuý ... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.



<b>IV. Cñng cè:</b>


HS đọc mục bn cn bit trang 19 SGK.


<b>V. Dặn dò:</b>


Về nhà thực hiện tốt vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sống hằng ngµy vµ lµm bµi tËp
trong vë bµi tËp tù nhiên và xà hội.


Về nhà học thuộc phần bài học
GV nhận xét giờ học.


<b>Ngày soạn : 21 - 9 - 2008</b>
<b>Ngày dạy : Thứ năm 24 - 9 - 2008</b>


<i><b>Tiết 1: Đạo đức </b></i> <i><b> giữ lời hứa (tiết 2)</b></i>


<b>a. mục tiêu:</b> (Sách giáo viên trang 29)


GD HS biết giữ lời hứa với mọi ngời là niềm vui cho bản thân và cho những ngời xung
quanh.


<b>b. Tài liệu và phơng tiÖn:</b>


<i>GV: Vở BT Đạo đức 3. Tranh minh hoạ truyện Chiếc vịng bạc. Các tấm bìa nhỏ màu đỏ,</i>
màu xanh, màu trắng.


HS: Vở BT Đạo đức3.



<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


<i>HS trả lời câu hỏi sau: Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?</i>
GV nhận xét.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


2. Bài dạy


<b>Hot ng1: Thảo luận theo nhóm hai ngời</b>


<i><b>* Mục tiêu</b></i><b>: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng li ha, khụng ng</b>


tình với hành vi không giữ lời hứa.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- GV phát phiếu và yêu cầu HS lµm bµi tËp trong phiÕu.
- Néi dung phiÕu: trang 33 SGV.


- HS thảo luận theo nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV kết luận: Các việc làm a, d là giữ lời hứa. Các việc làm b, c là không gi÷ lêi høa.


<b>Hoạt động 2: Đóng vai</b>



<i><b>* Mục tiêu:</b> HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan n vic gi li ha.</i>


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai
trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn và làm một việc gì đó nhng sau đó em hiểu ra việc
làm đó là sai. Khi đó em sẽ làm gì?


- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.


- Th¶o ln c¶ líp:


+ Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm bạn khơng? Vì sao?
+ Theo em, có cách giải quyết nào tốt hơn khơng?


- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai
trái.


<b>Hot ng 3: Bày tỏ ý kiến</b>


<i><b>* Mục tiêu:</b></i><b> Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về vic gi li ha.</b>


<i><b>* Cách tiến hành: </b></i>


- GV ln lợt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu HS
bày tỏ thái độ đồng tình và khơng đồng tình hoặc lỡng lự bằng cách giơ phiếu theo quy ớc.
Ví dụ: màu đỏ là đồng tình, màu xanh là khơng đồng tình, màu trng l lng l.


a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứa điều gì.



b) Ch nờn ha nhng iu mỡnh có thể thực hiện đợc.


c) Có thể hứa mọi điều, cịn thực hiện đợc hay khơng thì khơng quan trọng.
d) Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời tin cậy, tơn trọng.


e) Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi khơng thể thực hiện đợc lời hứa.
g) Chỉ cần thực hiện lời hứa với ngời lớn tuổi.


- HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lí do.


- GV kết luận: Đồng tình với các ý kiến b, d, e. Khơng đồng tình với các ý kiến a, c, g.


<b>IV. Cñng cè:</b>


GV kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời
biết giữ lời hứa sẽ c mi ngi tin cy v tụn trng.


<b>V. Dặn dò:</b>


Ghi nhớ và thực hiện tốt việc giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
GV nhận xét giờ học.


<i><b>Tiết 2: Toán</b></i> <i><b>luyện tập</b></i>


<b>a. mục tiêu:</b> (Sách giáo viên trang 55)
HS tự giác làm bài tốt.


<b>b. dựng dy hc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


GV u cầu 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6 và hỏi HS về một vài phép nhân bất kì
trong bảng.


C¶ lớp theo dõi, nhận xét.


<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


2. Bài dạy


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


HS nêu yêu cầu của bài.
a) Cả lớp tự làm bài vào vở.


Chữa bài: Gäi 9 HS nªu nèi tiÕp tõng phÐp tÝnh và kết quả của các phép tính trong phần
a.


1 HS đọc lại tồn bộ phép tính và kết quả.


2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
b) 3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào v.


GV: Em có nhận xét gì về kết quả, các thõa sè, thø tù cđa c¸c thõa sè trong 2 phép nhân
6 x 2 và 2 x 6? (Kết quả bằng nhau và bằng 12, các thừa số giống nhau nhng thø tù kh¸c


nhau). VËy ta cã 6 x 2 = 2 x 6.


Tiến hành tơng tự để HS rút ra kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích
khơng thay đổi.


<b>Bµi 2: TÝnh</b>


GV híng dẫn HS làm bài: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân
và phép cộng thì ta thực hiện nh thế nào?


HS: Ta thực hiện phép nhân trớc, rồi lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. 3 HS lên
bảng làm, cả lớp làm vào vở.


GV chữa bài trên bảng lớp.


2 HS ngi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>Bài 3: Giải toán</b>


HS c bi toỏn. 2 HS phõn tớch bi toỏn.


Tóm tắt bài toán: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
Giải bài toán: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


<i>Bài giải:</i>


Số qun vë 4 HS mua lµ:
6 x 4 = 24 (l)


<i>Đáp số: 24 lít dầu</i>



<b>Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm</b>


HS nêu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2 HS lờn bng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
Chữa bài: Gọi 2 HS c dóy s.


<b>Bài 5: Xếp hình theo mẫu trong SGK.</b>


HS nêu yêu cầu bài tập.


HS tin hnh xp hình, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau kiểm tra ln nhau.


GV yêu cầu HS quan sát hình sau khi xếp và hỏi: Hình này có mấy hình vuông? Có mấy
hình tam giác?


<b>IV. Củng cố:</b>


GV yờu cu HS c thuc bng nhõn 6.


<b>V. Dặn dò:</b>


V nh c thuc bng nhân 6.
GV nhận xét giờ học.


<b>TiÕt 3: TËp viÕt</b> <b>«n ch÷ hoa c... </b>


<b>a. mục đích, u cầu:</b> (Sách giáo viên trang 98)
HS viết đúng và đẹp, giữ vở sạch s.



<b>b. dựng dy hc:</b>


<b>GV: Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: Chữ hoa C.</b>


<i><b> Các chữ Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.</b></i>


HS: Bảng con, vë TËp viÕt 3, tËp 1.


<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


- GV kiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa mét sè HS.


- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc.


<i>- 2 HS lªn bảng viết, cả lớp viết vào bảng con từ: Bố Hạ, Bầu.</i>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hot ng 1: Gii thiu bi</b>


<b>- GV giới thiệu: Giờ tập viết hôm nay các em sẽ củng số cách viết chữ hoa C và củng</b>
cố cách viết một số chữ viết hoa có trong từ và câu ứng dụng.


<b>Hot ng 2: Hng dn vit trờn bng con</b>


<i><b>a) Luyện viết chữ hoa:</b></i>



- GV: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
<b>(HS: </b><sub>C, L, T, S, N)</sub>


- GV treo bảng có viết chữ hoa và gọi 5 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa đã học ở lớp
<b>2. - 5 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa </b><sub>C, L, T, S, N.</sub>


<b>- GV viÕt mÉu kết hợp nhắc lại cách viết chữ hoa </b>C, L, T, S, N.


<b>- HS tËp viÕt tõng ch÷ hoa C, S, N vào bảng con. GV theo dõi, chỉnh sưa.</b>


<i><b>b) Lun viÕt tõ øng dơng (tªn riªng)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV giới thiệu:

Cửu Long

<b> là tên một dòng sông lớn nhất nớc ta chảy qua nhiều tỉnh ở</b>


Nam Bộ.


- GV: Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao nh thế nào? Khoảng cách giữa các chữ
<b>bằng chừng nào? (HS: Các chữ C, L cao 2,5 ô li, các chữ còn lại cao 1 ô li. Khoảng cách</b>
giữa các chữ cách nhau 1 con chữ o)


- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, chỉnh sửa.


<i><b>c) Luyện viÕt c©u øng dơng:</b></i>


- 3 HS đọc câu ứng dụng.


- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ¬n cđa cha mĐ rÊt lín lao.
- GV: Trong c©u ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?



<i><b>- HS viết vào bảng con các chữ: Công, Thái S¬n, NghÜa. GV theo dâi, chØnh sưa.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết</b>


- GV 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết.


- GV cho HS m vở Tập viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó nêu yêu cầu
viết: + Viết chữ C: 1 dòng cỡ nhỏ.


+ ViÕt chữ L, N: 1 dòng cỡ nhỏ.


<i> + Viết tên riêng Cửu Long: 2 dòng cỡ nhỏ.</i>
+ Viết câu ca dao: 2 lần.


- HS viết vào vở tËp viÕt.


- GV theo dõi, hớng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
Trình bày câu tuc ngữ theo đúng mẫu.


<b>Hoạt động 4: Chấm, chữa bài</b>


GV thu vở chấm và chữa một số bài. Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Khen những em viết đẹp, tiến bộ.


<b>IV. Cđng cè, dỈn dò:</b>


Về nhà hoàn thành bài viết và luyện viết thêm phần bài ở nhà. Học thuộc câu ca dao
và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét giờ học.


<i><b>Tiết 4: Thủ công</b></i> <i><b>gấp con ếch (tiết 2)</b></i>



<b>a. mục tiêu:</b> (Sách giáo viên trang 195)


HS biết ích lợi của con ếch, vận dụng vào cuộc sống.


<b>b. chuẩn bị:</b>


- Mu con ch c gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn để HS quan sát đợc.
- Tranh quy trình gấp con ếch.


- Kéo, bút chì, bút màu, giấy nháp, giấy thủ công.


<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b> GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động1: Học sinh thực hành</b>


- GV gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện lại các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1 và nhận
xét. Sau đó GV treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng để nhắc lại các bc gp con ch:


<i><b>Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông</b></i>
<i><b>Bớc 2: Gấp tạo hai chân trớc con ếch</b></i>


<i><b>Bớc 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch</b></i>


- GV tæ chøc cho HS gÊp con Õch theo nhãm. GV và cả lớp quan sát, uốn nắn.


- HS gấp xong con Õch, GV tæ chøc cho HS trong nhãm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn,


nhanh hơn.


Hot ng 2: HS trng bày sản phẩm.


- Cuối giờ học, GV cho một số HS mang con ếch đã gấp đợc lên bàn GV dùng ngón tay
trỏ miết nhẹ liên tục cho con ếch nhảy nhiều bớc. Có những con nhảy nhanh, có những con
nhảy chậm và có những con khơng nhảy đợc. GV giải thích cho HS biết nguyên nhân làm
cho con ếch không nhảy đợc để các em rút kinh nghiệm (con ếch nhảy chậm hoặc khơng
nhảy đợc có thể do hai đờng gấp ở phần cuối miết quá kĩ, cũng có thể do cách miết vào phần
cuối thân con ếch cha đúng nên không làm cho con ếch bật cao và nhảy xa đợc).


- GV chon một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. Sau đó nhận xét và khen ngợi
những em gấp đẹp để động viên, khuyến khích HS.


- GV đánh giá sản phẩm của HS.
IV. Nhận xét – Dặn dò:


GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.


<i>Dặn HS chuẩn bị giấy để tiết sau học bài Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ</i>“


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+ Đọc từng đoạn trớc lớp (chia bài thành 3 đoạn)
<b> * Gióp HS hiĨu nghÜa tõ míi:</b>


<i><b> - tựu trờng: ngày đầu tiên đến trờng để chuẩn bị cho lễ khai giảng.</b></i>
Tập đặt câu với các từ : mơn man, nỏo nc


<b>VD: Chúng em đang nao nức chuẩn bị cho ngày khai trờng.</b>
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:



- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc 3 on, 1 em c ton bi.


<i><b>c) Tìm hiểu bài:</b></i>


* HS đọc thầm đoạn 1:


<i><b>(?) Điều gì gợi tác giả nhớ lại buổi tựu trờng? (… lá ngồi đờng rụng</b></i>


nhiỊu vµo mïa thu…)


* HS đọc thầm đoạn 2:


<i><b>(?) Trong ngày đến trờng đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật</b></i>
<i><b>có sự thay đổi lớn? (…lần đầu trở thành học trò…)</b></i>


* HS đọc thầm đoạn 3:


<i><b>(?) Tìm những từ ngữ nói lên sự rụt rè, bỡ ngỡ của đám học trò mới</b></i>
<i><b>đến trờng? (…bỡ ngỡ, nép bên ngời thân, chỉ dám i tng bc nh)</b></i>


d) Học thuộc lòng 1 đoạn


- Hng dẫn HS đọc diễn cảm: nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: cuối thu,
náo nức, mơn man, mỉm cời.


3 - 4 em đọc lại đoạn 1


<i><b>GV nêu yêu cầu: Mỗi em chỉ cần học thuộc 1 đoạn của bài.</b></i>


- HS c nhm thuc 1 on.


- Thi c thuc.


GV nhận xét.


<b>C. Củng cố , dặn dò </b>


- 1 em đọc diễn cảm toàn bài


- Về nhà đọc lại bài va nhớ lại buổi đầu đi học của mình để chuẩn bị cho tiết
TLV sau.


- Gv nhËn xÐt giê häc.


<b>******************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>I. mục đích yêu cầu :</b>


- Gióp HS : biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 2 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè và chia
hêt ở tất cả các lợt chia.


- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.


<b>II. cỏc hot động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


1 em thùc hiÖn: Tìm của
1 em giải bài số 3


GV nhận xét ghi điểm.



<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiƯu bµi:
2. TriĨn khai bµi:


GV híng dÉn phÐp chia 96 : 3
GV ghi phép tính lên bảng:


HS nhận xét: đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ Đặt tính:


96 3


Gv hớng dẫn các em đặt tính vào vở nháp.
+ Tính:


96 3
9 32
06
6
0


<i><b>9 chia 3 đợc 3, viết 3</b></i>


<i><b>3 nhân 3 đợc 9, 9 trừ 9 bằng 0</b></i>
<i><b>Hạ 6, 6 chia 3 đợc 2, viết 2</b></i>


<i><b>2 nh©n 3 b»ng 6, 6 trõ 6 bằng 0</b></i>



- Cho 1 số em nhắc lại cách tÝnh.
ViÕt 96 : 3 = 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Bài 1: HS nêu miệng và làm bài vào vở.
48 : 4 = ?


Bµi 2: HS lµm bµi vµo vë nháp và nêu miệng kết quả.
cđa 96 lµ : 96 : 3 = 32


Bài 3: HS giải vào vở , 1em đọc đề toán


(?) Muốn tìm số cam mẹ biếu bà ta làm nh thế nào?( lấy 36 : 3)
Bài giải:


Số cam mẹ biếu bà là :
36 : 3 = 12 ( quả)


<i><b>Đáp số: 12 quả.</b></i>


GV chấm chữa bài.


<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


1 em nhắc lại cách thực hiện phép chia
Đặt tÝnh vµ tÝnh: 48 : 4


GV nhËn xÐt giê học.


<b>*************************************</b>



<b>Chính tả: (Nghe viết)</b> <b> bài tập làm văn</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


- Rèn kỹ năng viét chính tả.


- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn.Biết viết hoa
tên riêng nớc ngoài .


- Lm đúng các bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


- ChÐp s½n bài tập 2 lên bảng.


<b>III. cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- ViÕt tiÕng cã vÇn oam. (3 em)
- Lớp viết bảng con.


GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2. H ớng dẫn HS viết chính tả:
- GV đọc đoạn tóm tắt cần viết.
- HS c li.



(?) Tìm các tên riêng có trong bài.


(?) Tên riêng trong bài đợc viết nh thế nào?
- HS tập viết các chữ khó:


* làm văn, Cơ-li-a, lúng túng, ngạc nhiên
- GV đọc bài - HS viết.


- GV đọc, HS dò bài.
- Chấm và chữa bài.


3. H ớng dẫn HS làm bài tập


<b>Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài. làm bài vào vở.</b>


3 em lên bảng chữa bài:


- a) khoeo chân, b) ngời lẻo khoẻo c) ngoéo tay.


<b>Bài 3: Tơng tự.</b>


a) Tay siờng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.


b) Tơi lại nhìn nh mắt trẻ thơ
Tổ quốc tơi cha đẹp thế bao giờ!


<b>C. Cđng cè , dặn dò:</b>



Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.


<b>************************************************</b>
<b> Tự nhiên và xà hội: </b> <b>vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


Sau bài học , HS biết:


- Nêu lợi ích của cơ quan bài tiết nớc tiểu.


- Nờu c cỏch phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiu.


<b>II. dựng dy hc:</b>


- Các hình 24 - 25.


- Tranh cơ quan bài tiết nớc tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

(?) Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.</b></i>



<b>* Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc</b>


tiĨu.


<b>(?) T¹i sao chóng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu?</b>


Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.


<b>* Kt luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu để tránh bị nhiễm</b>


trïng.


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Nêu đợc cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc</b>


tiĨu.


Bíc 1: Lµm việc theo cặp:
Quan sát tranh 2, 3, 4, 5


(?) Các bạn trong tranh đang làm gì?


Vic lm ú cú li gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo v c quan bi tit
nc tiu?


Bớc 2: Làm việc cả lớp: Từng cặp trình bày.


(?) chỳng ta phi lm gỡ để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan


bài tiết nớc tiểu? (tắm rửa thờng xuyên…)


(?) Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nớc ?


<b>C. Cñng cố , dặn dò:</b>


- Nêu cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu?


- Nhắc nhở HS có ý thức trong việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
Nhận xét giờ học.


<i><b>Thứ 4 ngày 11 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Toán:</b> <b>lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Gióp HS : Cđng cè c¸c kỹ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một sè.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 em thực hiện - lớp làm vào vở nháp.


Đặt tÝnh vµ tÝnh: 88 : 4 = ; 63 : 3
GV nhËn xÐt ghi điểm. Kiểm tra vở một số em.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>



1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài:


<b>Bài 1: Đặt tÝnh råi tÝnh:</b>


HS nêu yêu cầu của bài: HS làm vở - GV chữa bài.
Giúp HS đặt tính và chia trong phạm vi bảng chia.
a) 48 : 2 = 48 2


4 24
08
8
0
84 : 4 = 55 : 5
b) MÉu:


42 6
42 7
0


HS làm tơng tự: 54 : 6 ; 48 : 6 ; 35 : 5


<b>Bµi 2: </b>


HS làm bài . 2 em lên bảng chữa bài.
Tìm cña 69 kg: 69 : 3 = 23(kg)


<b>Bài 3 : 1 em đọc bài tốn.</b>


Muốn tìm số trang My đã đọc ta lm nh th no?


( 84 : 2 )


<b>Bài giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

84 : 2 = 42 (trang)
<i>Đáp số: 42 trang</i>
GV chấm bài.


<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


1 em thực hiện: 39 : 3
GV nhËn xÐt giê häc.


<b>******************************************</b>


<b>Lun tõ vµ câu:</b> <b>từ ngữ về trờng học - dấu phẩy</b>


<b>I. mc đích u cầu :</b>


- Më réng vèn tõ vỊ trêng học qua bài tập giải ô chữ.
- Ôn tập về dÊu phÈy.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Ba tê phiÕu viÕt s½n « ch÷.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài c:</b>


2 em nêu bài tập 1 và 3.



GV nhận xét , sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


Bµi tËp 1:


- HS đọc yêu cầu của bài tập:


-GV tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi đốn ơ chữ.
- HS trao đổi theo nhóm 4 để tìm câu trả lời.
B1: Dựa theo lời gợi ý để đoán ra từ cần tìm.
B2: Ghi từ theo ơ hàng ngang.


B3: Sau khi tìm đủ 11 ơ hàng ngang, em hãy tìm ơ chữ hàng dọc
Đại diện nhóm trả lời




<b> L ª n lí p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> T h ê i k h o ¸ b i Ó u</b>
<b> C h a m Ñ </b>


<b> R a c h ¬ i</b>


<b> H ä c g i á i</b>


<b> L ê i h ä c</b>


<b> G i ¶ n g b µ i</b>
<b> T h « n g m i n h </b>
<b> C ô g i á o</b>


Bài tập 2: 1 em nêu yêu cầu của bài tập: Chép các câu văn vào vở, thêm
các dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp.


HS làm vào vở, gọi 3 em lên bảng chữa bài.
GV chấm chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và tìm giải các ô chữ trên tạp chí thiếu
nhi.


<b>****************************************</b>


<b>Tập viết:</b> <b> ôn chữ hoa d, đ</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ D - Đ thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Kim Đồng bằng chữ cỡ nhỏ.


<i><b>- Viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, ngời có học mới khôn bằng chữ cỡ</b></i>
nhỏ.



<b>II. dựng dy hc:</b>


Mẫu chữ viết D, §


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>2 em viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vào bảng con: C , Ch</b></i>
GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

2. H íng dÉn HS viÕt


<i><b>a) Lun viÕt trªn bảng con:</b></i>


<b>* Luyện viết chữ hoa:</b>


Tìm các chữ hoa có trong bài: K, Đ, D


GV vừa viết lên bảng vừa hớng dẫn cách viết, HS viết vào bảng con.
<b> D § K</b>


<b>* Lun viÕt tõ øng dơng:</b>


<b>1 em đọc từ ứng dụng: Kim Đồng.</b>


Hãy nói những gì em đã biết v anh Kim ng.



GV vừa viết lên bảng vừa hớng dẫn cách viết, HS viết vào bảng con.


<b>* Luyện viết câu ứng dụng:</b>


HS c cõu ng dng


<i><b>Dao có mài mới sắc, ngời có học mới khôn.</b></i>


<i><b>Hiểu câu tục ngữ: Con ngời phải chăm ngoan mới trởng thành.</b></i>
<b>HS luyện viết bảng con chữ Dao</b>


<i><b>b) Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết:</b></i>


GV nêu yêu cầu, HS viết
3. Chấm và chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


1 em viết lại chữ D, Đ
Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.
Học thc c©u øng dơng.


<b>**********************************</b>
<b> </b>


<b> Đạo đức: </b> <b>tự làm lấy việc của mình.</b>


<b>I. mục đích u cầu :</b>



Sau bµi häc, HS hiĨu: - ThÕ nào là tự làm lấy việc của mình.
- ích lợi củaviệc tự làm lấy việc của mình.


- HS bit t làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng, ở
nhà.


- HS có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


Tù lµm lÊy viƯc của mình em thấy có lợi nh thế nào?
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Hs tự nhận xét về những công vic m mỡnh ó t lm</b>


hoặc cha làm.


GV yêu cầu HS tự liên hệ: Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình?
Các em đã thực hiện các cơng việc đó nh thế nào?


1 sè em trình bày trớc lớp.
GV kết luận .



<i><b>Hot ng 2: úng vai.</b></i>


<b>* Mục tiêu:Biết bày tỏ thái độ phù hợp thông qua trũ chi.</b>


Tổ 1 ,2 thảo luận và xử lý tình huống 1.
Tổ 3, 4 thảo luận và xử lý tình huống 2.
Các nhóm trình bày, GV nhận xét


<i><b>Hot ng 3: Tho lun nhúm:</b></i>


<b>* Mục tiêu:HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến liên quan.</b>


HS làm bài tập vào vở BT


HS trình bày , lớp vào Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


Trong hc tp, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy
cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào ngi khỏc.


Nhận xét giờ học.


<i><b>******************************************</b></i>


<i><b>Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Toán: </b> <b>phép chia hết và phép chia có d.</b>



<b>I. mục đích yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- NhËn biết số d phải bé hơn số chia.
- Giáo dục tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


2 tấm bìa có các chấm tròn.


<b>III. cỏc hot ng dy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-2 em thực hiện: 48 : 2 ; 96 : 3
1 em c bng chia 6.


GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Dạy học bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. TriĨn khai bµi:


Híng dÉn HS nhËn biÕt phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.
Gv ghi b¶ng: 8 : 2 9 : 2




8 2
8 4
0



2 em thùc hiÖn, võa viÕt võa nêu.


<i><b>8 chia 2 c 4, vit 4</b></i>


<i><b>4 nhân 2 bằng 8 , 8 trõ 8 b»ng 0</b></i>


9 2
8 4
1


<i><b>9 chia 2 đợc 4, viết 4</b></i>


<i><b>4 nh©n 2 b»ng 8, 9 trõ 8 b»ng 1</b></i>


* HS nhận xét hai phép tính:
8 chia 2 đợc 4 khơng thừa.
9 chia 2 đợc 4 cịn tha 1


Cho HS kiểm tra bằng hình vẽ.


<i><b>GV nêu:</b></i>


<b>8 chia 2 đợc 4 khơng thừa , ta nói 8 : 2 là phép chia hết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b> Ta viÕt 9 : 2 = 4 (d 1)</b>


HS nhËn xÐt sè d vµ sè chia.


<b>NhËn xét: Số d phải bé hơn số chia.</b>



<b>Thực hành : </b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


HS làm vào bảng con theo mẫu phần a, b
a) 12 6


12 2
0


b) 17 5
15 3
2


Làm vào vào vở bài 1c. Đổi chéo vở để kiểm tra.


<i><b>Bµi 2: a, c ghi Đ.</b></i>


b, d ghi S


<i><b>Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài tập, trả lời miệng.</b></i>


ĐÃ khoanh vào 1/ 2 số ô của hình 1


<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


2 em thực hiện 36 : 5 ; 21 : 3
Nhận xét giờ học.



<b>***************************************</b>


<b>Chính tả:</b> <b>nhớ lại buổi đầu đi học</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


- Rèn kỹ năng viết chính tả.


- Nghe vit trỡnh by ung một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Phân biệt đợc các cặp vần khó viết: eo/ oeo.


<b>II. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 em viết trên bảng lớp , cả lớp viết b¶ng con:


<i><b> khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, ging sõu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. H ớng dẫn HS viết chính tả:


GV đọc lần 1 đoạn cần viết.
1 em đọc lại.


- HS viết vào vở nháp: bỡ ngỡ , quãng trời, ngập ngừng…
GV đọc cho HS viết.


ChÊm , chữa bài.



3. H ớng dẫn HS làm bài tËp


Bµi 2 : HS lµm vµo vë bµi tËp, 2 em lên chữa bài.


nh nghốo. ng ngon ngoốo, ci ngt nghẽo, nghẹo đầu.
Bài 3: HS làm vào vở.


4. Cñng cè, dặn dò:


1 em viết : quÃng trời, ngập ngừng
Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.


<b>********************************************</b>


<b> T nhiên và xã hội: </b> <b>cơ quan thần kinh</b>
<b>I. mục đích u cầu :</b>


Sau bµi häc , HS biÕt:


- Kể tên , chỉ trên sơ đồvà trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần
kinh.


- Nªu vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh.


<b>II. dựng dy hc:</b>


Các hình ở SGK.



Tranh cơ quan thần kinh.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu cách đè phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Liên hệ bản thân.


GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Kể tên , chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trớ cỏc b phn ca</b>


cơ quan thần kinh.
Làm việc theo nhóm.
QS hình 1, 2trả lời:


<b>? Ch trờn v trớ cỏc bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.</b>


<b>? Trong đó cơ quan nào đợc bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào đợc bảo vệ bởi</b>


cét sèng?


- ChØ vị trí bộ nÃo, tuỷ sống trên cơ thể mình.



<b>* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có nÃo vµ tủ sèng.</b>


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh v cỏc</b>


giác quan.


<b>* Chơi trò chơi phản ứng nhanh: VD : Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang.</b>


? Các em đã sử dụng những giác quan nào để chi?


<b>* Nhóm trởng điều khiển: Đọc mục Bạn cần biết.</b>


? NÃo và tuỷ sống có vai trò gì?


Vai trò của dây thần kinh và các giác quan.


Điều gì sẽ xảy ra nếu dây thần kinh, nÃo hoặc tuỷ sống bị hỏng?


<b>* Đại diện nhóm trình bày.</b>


<b>* Kết luận: NÃo và các tuỷ sống là trung ơng thần kinh điều khiĨn mäi</b>


hoạt động của cơ thể.


<b>C. Cđng cè , dỈn dß:</b>


Chơi trị chơi: Gắn tên đúng của các cơ quan thn kinh.
Nhn xột gi hc.



<i><b>Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Toán:</b> <b>luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Giỳp HS cng cố, nhận biết về phép chia hết và phếp chia có d và đặc điểm của
số d.


- Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c.


<b>II. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 em thực hiện đặt tính và tính:
28 : 4 ; 46 : 5


1 em nªu 2 phÐp tÝnh.
GV nhËn xÐt ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bµi:


<b>Bµi 1: TÝnh: HS lµm vµo vë. 2 em lên bảng chữa bài.</b>


17 : 2 = 8 ( d 1) 35 : 4 = 8 ( d 3)
Bài 2: Đặt tính ròi tÝnh:


HS làm vở, đổi chéo để kiểm tra.


24 6 30 5
24 4 30 6
0 0


Cñng cè phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.


<b>Bài 3: 1 em đọc đề toán, HS đọc thầm, giải vào v.</b>


Bài giải:


Số HS giỏi của lớp là:
27 : 3 = 9 ( HS )


<i>Đáp số: 9 HS</i>


<b>Bài 4: Củng cố cho HS sè d bÐ h¬n sè chia.</b>


Số chia là 3, số d lớn nhất của các phep chia đó l 2.
GV chm, cha bi.


3. Củng cố, dặn dò:


in vào phép tính đúng, S vào phép tính sai.
80 4 80 4


8 2 8 20
0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>********************************************</b>



<b>Tập làm văn:</b> <b>Kể lại buổi đầu đi học</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


- Rèn kỹ năng nói: HS kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi học của mình.


- Rèn kỹ năng viết: Viết lại đợc những điều vừa kể thành mọt bài văn ngắn, diễn dạt
rõ ràng.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


-Vë bµi tËp.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


? §Ĩ tỉ chøc tèt mét buổi họp, cần phải chú ý những gì?
Vai trò của ngời điều khiển cuộc họp?


GV nhận xét , sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập:


Bµi tËp 1: Nhí và kể lai buổi đầu đi học.
GV ghi câu hái:


? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?


? Thời tiết nh thế nào?


? Ai dẫn em đến trờng?


? Thái độ của em lúc đó nh thế nào?
? Buổi học đầu tiên kết thúc ra sao?
? Cảm xúc của em về buổi học đó?


<b>* Tõng cỈp HS kĨ cho nhau nghe.</b>


* Gäi c¸c em ra kĨ tríc líp.


Bài tập 2: Viết lại những điều vừa kể thành mọt bài văn ngắnvào vở bài tập.
Gọi 5 em đọc lại bài viết. GV nhận xét, ghi điểm.


3. Củng cố, dặn dò:


1 em kể lại buổi đầu đi học của mình.
Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>******************************************</b>


<b>Sinh hoạt sao</b>


<b>I mục đích u cầu:</b>


- RÌn cho HS tÝnh m¹nh d¹n, tù tin tríc tËp thĨ.
- GD häc sinh ý thøc rÌn lun sao tèt.


<b>II Sinh ho¹t sao:</b>



1 . ổn định tổ chức.


2. C¸c em SH sao díi sù dÉn dắt của các anh chị Đội viên.


<i><b>Ch : Thi ua chào mừng ngày thành lập hội liên hiệp PN VN 20- 10.</b></i>


- GV giám sát các em.


- Tuyên dơng 1 số em tích cực trong phong trào của lớp.
- Nhắc nhở dặn dò thêm các em về nề nếp, học tập.


<b>************************************************</b>


<i><b>Ký duyệt của tổ chuyên môn:</b></i>


<i><b>Tuần học thứ 6</b></i>


---o O o


<i><b>---Thứ 2 ngày 9 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Tp c - kể chuyện : </b> <b>bài tập làm văn</b>


<b>I. mục đích yêu cầu:</b>
<b>A - Tập đọc:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chó ý c¸c từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa,ngắn ngủi.



- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật “tôi” và lời của ngời mẹ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu
<i><b>chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đơi</b></i>


<i><b>với việc làm, đã nói thì phải làm cho c iu mun núi.</b></i>


<b>B- Kể chuyện:</b>


1. Rèn kỹ năng nãi :


Biết sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong câu chuyện.
Kể lại đợc một đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
2. Rèn kỹ năng nghe:


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh ho¹ trong SGK


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>1, Bài cũ:</b>


- 2 em đọc bài Cuộc họp của chữ viết.
(?) Nêu vai trò quan trọng của chữ viết?


<b> 2, Bài mới:</b>
<b>B- Tập đọc:</b>



<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện đọc:</b></i>


<b>a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.</b>
<b>b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b>


- Đọc từng câu: Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
GV ghi Lui-xi-a, Cô-li-a. HS đọc


- Đọc từng đoạn trớc lớp:


HS c mt s cõu: Nhng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủi nh thế
này?”


GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ và tập đặt câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:


4 tổ đọc nối tiếp 4 đoạn.
1 em đọc cả bài.


<i><b>Hoạt động 3: H</b></i> ớng dẫn tìm hiểu bài:


- Học sinh đọc thầm đoạn on 1 v on 2:


<i><b>(?) Nhân vật xng tôi trong truyện này là ai? (Cô-li-a)</b></i>


<i><b>(?) Cụ giỏo ra cho lớp đề văn nh thế nào?( Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?)</b></i>
<i><b>(?) Vì sao Cơ-li-a cảm thấy khú vit bi tp lm vn ny?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Đoạn 3:



<i><b>(?) Thấy các bạn viết nhiều Cơ-li-a đã làm gì để bài viết dài ra? (Nhớ lại</b></i>


vµ kĨ tØ mØ những việc mình cha làm)
Đoạn 4:


<i><b>(?) Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo?</b></i>


<i><b>(?) Vỡ sao sau đó Cơ-li-a vui vẻ đi làm theo lời mẹ? (Vì nhớ ra điều đó</b></i>


mình đã nói trong bài Tập làm văn)


<i><b> (?) Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? (Lời nói phải đi đơi với việc làm).</b></i>
<i><b>Hoạt động 4:Luyện đọc lại:</b></i>


GV đọc đoạn 3 và đoạn 4.
HS thi đọc diễn cảm.


4 em nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn.


<b> B- KĨ chun: </b>


<b>a,Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng th t ni dung</b>


câu chuyện. Kể lại bằng lời của em.


<b>b, Híng dÉn häc sinh kĨ chun:</b>


*) Sắp xếp tranh: HS phát biểu, GV nhận xét:
Trật tự đúng của các tranh là: 3 - 4 - 2 - 1



GV treo 4 tranh, HS sắp xếp lại.


*) Kể lại một đoạn b»ng lêi cđa em.
- 1 em kĨ mÉu.


- Tõng cỈp HS tập kể


- 3,4 em thi kể 1 đoạn bất kì của truyện.
- Lớp bình chọn 1 bạn kể hay nhÊt.


<b> 3, Cđng cè, dỈn dò:</b>


(?) Em có thích bạn nhỏ trong tranh không? Vì sao?
GV nhËn xÐt giê häc.


Dặn dò: Về nhà tập đọc và kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau.


<b>****************************************</b>
<b>To¸n: </b> <b>Lun tËp</b>


<b>I. mục đích u cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Giải các bài tốn liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. các hoạt động dạy học:</b>
<b> A . Bài cũ:</b>



- 2 em thùc hiƯn: T×m cđa : 8kg, 12lÝt. T×m cđa 9m, 27 kg.
- 1 em giải lại bài số 2.


GV nhận xét, ghi điểm.


<b> B. Lun tËp:</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


HS lµm miƯng, lµm trên bảng.
Tìm của : 12 cm . 18 kg, 10 lÝt.


12 : 2 = 6 ( cm)
18 : 2 = 9 ( kg)
10 : 2 = 5 (lít)


<i><b>Bài 2: </b></i>


HS nêu tóm tắt rồi giải vào vở, 1 em chữa bài.


30 bông


Vân cã:
TỈng bạn:


?


<b>Bài giải:</b>


Số hoa bạn Vân tặng bạn là:


30 : 6 = 5 ( bông)


<i>Đáp số: 5 bông.</i>


<i><b>Bài 3: </b></i>


Tơng tự bài 2.


Số học sinh lớp 3A tập bơi là:
28 : 4 = 7 ( học sinh)


<i>Đáp số: 7 học sinh.</i>


<i><b>Bài 4: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>



Hình 1 Hình 2


Hình 3 Hình 4


số ô vuông là: 10 : 5 = 2 ( ô)


Vy ó tơ màu vào số ơ vng của hình 2 và hình 4
GV chấm bài.


<b> C. Cđng cố dặn dò:</b>


Tìm của 60m, 60 con gà.
GV nhận xét giờ học.



<i><b>Thứ 3 ngày 10 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Tp c: </b> <b> nh li buổi đầu đi học</b>


<b>I . mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Chú ý những từ ngữ : hằng năm, tựu trờng, nảy nở, bỡ ngỡ, gió lạnh…
- Biết đọc các văn bản với giọng hồi tởng, nhẹ nhàng.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:</b></i>


- Hiểu các từ ngữ : nao nức, mơn man, quang đãng…


<i><b>- Hiểu nội dung bài : Bài văn là những hồi tởng đẹp đẽ của nhà văn</b></i>


<i><b>Thanh Tịnh về buổi đầu tiên n trng.</b></i>


- Học thuộc lòng một đoạn văn.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 em kể lại 2 đoạn của câu chuyện Bài tập làm văn bằng lời của mình.


- 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện.


Gv nhận xét, ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


<i><b>a) GV đọc diễn cảm </b></i>


<i><b>b) GV hớng dẫn học sinh luyện đọc - kết hp gii ngha t</b></i>


+ Đọc từng câu.


+ Đọc từng đoạn trớc lớp (chia bài thành 3 đoạn)
<b> * Gióp HS hiĨu nghÜa tõ míi:</b>


<i><b> - tựu trờng: ngày đầu tiên đến trờng để chuẩn bị cho lễ khai giảng.</b></i>
Tập đặt câu với các từ : mơn man, náo nức


<b>VD: Chóng em ®ang nao nức chuẩn bị cho ngày khai trờng.</b>
+ Đọc từng đoạn trong nhãm:


- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, 1 em đọc tồn bài.


<i><b>c) T×m hiĨu bµi:</b></i>


* HS đọc thầm đoạn 1:


<i><b>(?) Điều gì gợi tác giả nhớ lại buổi tựu trờng? (… lá ngoài đờng rụng</b></i>



nhiỊu vµo mïa thu…)


* HS đọc thầm đoạn 2:


<i><b>(?) Trong ngày đến trờng đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật</b></i>
<i><b>có sự thay đổi lớn? (…lần đầu trở thành học trị…)</b></i>


* HS đọc thầm đoạn 3:


<i><b>(?) Tìm những từ ngữ nói lên sự rụt rè, bỡ ngỡ của đám học trò mới</b></i>
<i><b>đến trờng? (…bỡ ngỡ, nép bên ngời thân, chỉ dám đi từng bớc nhẹ…)</b></i>


d) Häc thuéc lßng 1 đoạn


- Hng dn HS c din cm: nhn ging những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: cuối thu,
náo nức, mơn man, mỉm cời.


3 - 4 em đọc li on 1


<i><b>GV nêu yêu cầu: Mỗi em chỉ cần học thuộc 1 đoạn của bài.</b></i>


- HS c nhm thuộc 1 đoạn.
- Thi đọc thuộc.


GV nhËn xÐt.


<b>C. Cñng cè , dặn dò </b>


- 1 em c din cm ton bài



- Về nhà đọc lại bài va nhớ lại buổi đầu đi học của mình để chuẩn bị cho tiết
TLV sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>******************************************</b>


<b>Toán: chia số có hai chữ sè cho sè cã mét ch÷ sè</b>


<b>I. mục đích u cầu :</b>


- Gióp HS : biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 2 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ số và chia
hêt ở tất cả các lợt chia.


- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.


<b>II. cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


1 em thùc hiện: Tìm của
1 em giải bài số 3


GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. TriĨn khai bµi:


GV híng dÉn phÐp chia 96 : 3
GV ghi phép tính lên bảng:



HS nhận xét: đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ Đặt tính:


96 3


Gv hớng dẫn các em đặt tính vào vở nháp.
+ Tính:


96 3
9 32
06
6
0


<i><b>9 chia 3 đợc 3, viết 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Hạ 6, 6 chia 3 đợc 2, viết 2</b></i>


<i><b>2 nh©n 3 b»ng 6, 6 trõ 6 b»ng 0</b></i>


- Cho 1 sè em nhắc lại cách tính.
Viết 96 : 3 = 32


<b>Thực hành:</b>


Bài 1: HS nêu miệng và làm bài vµo vë.
48 : 4 = ?


Bµi 2: HS lµm bµi vào vở nháp và nêu miệng kết quả.


cđa 96 lµ : 96 : 3 = 32


Bài 3: HS giải vào vở , 1em đọc toỏn


(?) Muốn tìm số cam mẹ biếu bà ta làm nh thế nào?( lấy 36 : 3)
Bài giải:


Số cam mĐ biÕu bµ lµ :
36 : 3 = 12 ( quả)


<i><b>Đáp số: 12 quả.</b></i>


GV chấm chữa bài.


<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


1 em nhắc lại cách thực hiện phép chia
Đặt tính và tính: 48 : 4


GV nhận xét giờ học.


<b>*************************************</b>


<b>Chính tả: (Nghe viết)</b> <b> bài tập làm văn</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


- Rèn kỹ năng viét chính tả.


- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn.Biết viết hoa


tên riêng nớc ngoài .


- Làm đúng các bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


- Chép sẵn bài tập 2 lên bảng.


<b>III. cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Líp viết bảng con.


GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy häc bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. H ớng dẫn HS viết chính tả:


- GV đọc đoạn tóm tt cn vit.
- HS c li.


(?) Tìm các tên riêng cã trong bµi.


(?) Tên riêng trong bài đợc viết nh thế nào?
- HS tập viết các chữ khó:



* làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên
- GV đọc bài - HS viết.


- GV đọc, HS dò bài.
- Chấm và chữa bài.


3. H íng dÉn HS lµm bµi tËp


<b>Bµi 2: HS nêu yêu cầu của bài. làm bài vào vở.</b>


3 em lên bảng chữa bài:


- a) khoeo chân, b) ngời lẻo khoẻo c) ngoéo tay.


<b>Bài 3: Tơng tù.</b>


a) Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.


b) Tơi lại nhìn nh mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi cha đẹp thế bao giờ!


<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.


<b>************************************************</b>
<b> Tự nhiên và xà hội: </b> <b>vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu</b>



<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


Sau bài học , HS biết:


- Nêu lợi ích của cơ quan bài tiết nớc tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>II. dựng dy hc:</b>


- Các hình 24 - 25.


- Tranh cơ quan bài tiết nớc tiểu.


<b>III. cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>


(?) Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.</b></i>


<b>* Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bi tit nc</b>


tiểu.



<b>(?) Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu?</b>


Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.


<b>* Kt lun: Gi vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu để tránh bị nhiễm</b>


trïng.


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Nêu đợc cách đề phòng một số bệnh ở c quan bi tit nc</b>


tiểu.


Bớc 1: Làm việc theo cặp:
Quan sát tranh 2, 3, 4, 5


(?) Các bạn trong tranh đang làm gì?


Vic lm ú cú li gỡ i vi việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bi tit
nc tiu?


Bớc 2: Làm việc cả lớp: Từng cặp trình bày.


(?) chỳng ta phi lm gỡ gi v sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan
bài tiết nớc tiểu? (tắm rửa thờng xuyên…)


(?) Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nớc ?


<b>C. Cđng cè , dỈn dò:</b>



- Nêu cách giữ vệ sinh cơ quan bµi tiÕt níc tiĨu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Thø 4 ngµy 11 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Toán:</b> <b>luyện tập</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


Giúp HS : Củng cố các kỹ năng thực hiƯn phÐp chia sè cã 2 ch÷ sè cho sè có 1 chữ số.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


<b>III. cỏc hot động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 em thùc hiÖn - lớp làm vào vở nháp.


Đặt tính và tính: 88 : 4 = ; 63 : 3
GV nhËn xÐt ghi ®iĨm. KiĨm tra vở một số em.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài:


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>


HS nêu yêu cầu của bài: HS làm vở - GV chữa bài.


Giúp HS đặt tính và chia trong phạm vi bảng chia.
a) 48 : 2 = 48 2


4 24
08
8
0
84 : 4 = 55 : 5
b) MÉu:


42 6
42 7
0


HS làm tơng tù: 54 : 6 ; 48 : 6 ; 35 : 5


<b>Bµi 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Bài 3 : 1 em đọc bài tốn.</b>


Muốn tìm số trang My đã đọc ta làm nh thế nào?
( 84 : 2 )


<b>Bài giải:</b>


S trang sỏch bn My ó c c l:
84 : 2 = 42 (trang)


<i>Đáp số: 42 trang</i>
GV chấm bài.



<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


1 em thực hiện: 39 : 3
GV nhËn xÐt giê häc.


<b>******************************************</b>


<b>Lun tõ vµ câu:</b> <b>từ ngữ về trờng học - dấu phẩy</b>


<b>I. mc đích u cầu :</b>


- Më réng vèn tõ vỊ trêng học qua bài tập giải ô chữ.
- Ôn tập về dÊu phÈy.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Ba tê phiÕu viÕt s½n « ch÷.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài c:</b>


2 em nêu bài tập 1 và 3.


GV nhận xét , sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:



Bµi tËp 1:


- HS đọc yêu cầu của bài tập:


-GV tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi đốn ơ chữ.
- HS trao đổi theo nhóm 4 để tìm câu trả lời.
B1: Dựa theo lời gợi ý để đoán ra từ cần tìm.
B2: Ghi từ theo ơ hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Đại diện nhóm trả lêi


<b> L ª n lí p</b>


<b> D i Ô u h µ n h</b>
<b> S ¸ c h g i ¸ o k h o a</b>


<b> T h ê i k h o ¸ b i Ó u</b>
<b> C h a m Ñ </b>


<b> R a c h ¬ i</b>


<b> H ä c g i á i</b>
<b> L ê i h ä c</b>


<b> G i ¶ n g b µ i</b>
<b> T h « n g m i n h </b>
<b> C « g i á o</b>



Bài tập 2: 1 em nêu yêu cầu của bài tập: Chép các câu văn vào vở, thêm
các dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp.


HS làm vào vở, gọi 3 em lên bảng chữa bài.
GV chấm chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và tìm giải các ô chữ trên tạp chí thiếu
nhi.


<b>****************************************</b>


<b>Tập viết:</b> <b> ôn chữ hoa d, đ</b>


<b>I. mục đích u cầu :</b>


- Cđng cè c¸ch viÕt hoa chữ D - Đ thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Kim Đồng bằng chữ cỡ nhỏ.


<i><b>- Viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, ngời có học mới khôn bằng chữ cỡ</b></i>
nhỏ.


<b>II. dựng dy hc:</b>


Mẫu chữ viết D, Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



<i><b>2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: C , Ch</b></i>
GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. H ớng dẫn HS viết


<i><b>a) LuyÖn viÕt trên bảng con:</b></i>


<b>* Luyện viết chữ hoa:</b>


Tìm các chữ hoa có trong bài: K, Đ, D


GV vừa viết lên bảng vừa hớng dẫn cách viết, HS viết vào bảng con.
<b> D § K</b>


<b>* Lun viÕt tõ øng dơng:</b>


<b>1 em đọc từ ứng dụng: Kim Đồng.</b>


Hãy nói những gì em đã bit v anh Kim ng.


GV vừa viết lên bảng vừa hớng dẫn cách viết, HS viết vào bảng con.


<b>* Luyện viÕt c©u øng dơng:</b>


HS đọc câu ứng dụng



<i><b>Dao cã mài mới sắc, ngời có học mới khôn.</b></i>


<i><b>Hiểu câu tục ngữ: Con ngời phải chăm ngoan mới trởng thành.</b></i>
<b>HS luyện viết bảng con chữ Dao</b>


<i><b>b) Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết:</b></i>


GV nêu yêu cầu, HS viết
3. Chấm và chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


1 em viết lại chữ D, Đ
Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.
Học thuộc câu ứng dụng.


<b>**********************************</b>
<b> </b>


<b> Đạo đức: </b> <b>tự làm lấy việc của mình.</b>


<b>I. mục đích u cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Ých lỵi củaviệc tự làm lấy việc của mình.


- HS bit t làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng, ở
nhà.



- HS có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tù lµm lấy việc của mình em thấy có lợi nh thế nào?
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Hs tự nhận xét về nhng cụng vic m mỡnh ó t lm</b>


hoặc cha làm.


GV yêu cầu HS tự liên hệ: Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình?
Các em đã thực hiện các cơng việc đó nh thế nào?


1 số em trình bày trớc lớp.
GV kết luận .


<i><b>Hot ng 2: Đóng vai.</b></i>


<b>* Mục tiêu:Biết bày tỏ thái độ phù hp thụng qua trũ chi.</b>


Tổ 1 ,2 thảo luận và xử lý tình huống 1.


Tổ 3, 4 thảo luận và xử lý tình huống 2.
Các nhóm trình bày, GV nhận xét


<i><b>Hot ng 3: Tho lun nhúm:</b></i>


<b>* Mục tiêu:HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến liên quan.</b>


HS làm bài tập vào vở BT


HS trình bày , lớp vào Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


Trong hc tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy
cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào ngời khác.


NhËn xÐt giê häc.


<i><b>******************************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>To¸n: </b> <b>phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.</b>


<b>I. mục đích u cầu :</b>


- Gióp HS nhËn biÕt phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.
- NhËn biÕt sè d phải bé hơn số chia.


- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.


<b>II. dựng dy hc:</b>



2 tấm bìa có các chấm tròn.


<b>III. cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>A. Kim tra bài cũ:</b>


-2 em thực hiện: 48 : 2 ; 96 : 3
1 em đọc bảng chia 6.


GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiƯu bµi:
2. TriĨn khai bµi:


Híng dÉn HS nhËn biÕt phÐp chia hết và phép chia có d.
Gv ghi bảng: 8 : 2 9 : 2




8 2
8 4
0


2 em thùc hiƯn, võa viÕt võa nªu.


<i><b>8 chia 2 đợc 4, viết 4</b></i>


<i><b>4 nh©n 2 b»ng 8 , 8 trõ 8 b»ng 0</b></i>



9 2
8 4
1


<i><b>9 chia 2 đợc 4, viết 4</b></i>


<i><b>4 nh©n 2 b»ng 8, 9 trõ 8 b»ng 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

9 chia 2 đợc 4 còn thừa 1


Cho HS kiểm tra bằng hình vẽ.


<i><b>GV nêu:</b></i>


<b>8 chia 2 c 4 khơng thừa , ta nói 8 : 2 là phép chia hết.</b>


<b>9 chia 2 đợc 4 cịn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có d, số d là 1. </b>


<b> Ta viÕt 9 : 2 = 4 (d 1)</b>


HS nhËn xÐt sè d vµ sè chia.


<b>NhËn xÐt: Số d phải bé hơn số chia.</b>


<b>Thực hành : </b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


HS làm vào bảng con theo mẫu phần a, b


a) 12 6


12 2
0


b) 17 5
15 3
2


Làm vào vào vở bài 1c. Đổi chéo vở để kiểm tra.


<i><b>Bµi 2: a, c ghi Đ.</b></i>


b, d ghi S


<i><b>Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài tập, trả lời miệng.</b></i>


ĐÃ khoanh vào 1/ 2 số ô của hình 1


<b>C. Củng cố , dặn dß:</b>


2 em thùc hiƯn 36 : 5 ; 21 : 3
Nhận xét giờ học.


<b>***************************************</b>


<b>Chính tả:</b> <b>nhớ lại buổi ®Çu ®i häc</b>


<b>I. mục đích u cầu :</b>



- RÌn kü năng viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>II. cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 em viÕt trªn b¶ng líp , c¶ líp viÕt b¶ng con:


<i><b> khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu</b></i>


GV nhËn xét , sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. H ớng dẫn HS viết chính tả:


GV đọc lần 1 đoạn cần viết.
1 em đọc lại.


- HS viết vào vở nháp: bỡ ngỡ , quãng trời, ngập ngừng…
GV đọc cho HS viết.


ChÊm , chữa bài.


3. H ớng dẫn HS làm bài tËp


Bµi 2 : HS lµm vµo vë bµi tËp, 2 em lên chữa bài.


nh nghốo. ng ngon ngoốo, ci ngt nghẽo, nghẹo đầu.
Bài 3: HS làm vào vở.



4. Cñng cè, dặn dò:


1 em viết : quÃng trời, ngập ngừng
Nhận xét giờ học.


Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.


<b>********************************************</b>


<b> T nhiên và xã hội: </b> <b>cơ quan thần kinh</b>
<b>I. mục đích u cầu :</b>


Sau bµi häc , HS biÕt:


- Kể tên , chỉ trên sơ đồvà trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần
kinh.


- Nªu vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh.


<b>II. dựng dy hc:</b>


Các hình ở SGK.


Tranh cơ quan thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu cách đè phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Liên hệ bản thân.



GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Kể tên , chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí cỏc b phn ca</b>


cơ quan thần kinh.
Làm việc theo nhóm.
QS hình 1, 2trả lời:


<b>? Ch trờn v trớ cỏc b phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.</b>


<b>? Trong đó cơ quan nào đợc bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào đợc bảo vệ bởi</b>


cét sèng?


- ChØ vÞ trí bộ nÃo, tuỷ sống trên cơ thể mình.


<b>* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có nÃo và tuû sèng.</b>


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận:</b></i>


<b>* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh v cỏc</b>



giác quan.


<b>* Chơi trò chơi phản ứng nhanh: VD : Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang.</b>


? Cỏc em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?


<b>* Nhóm trởng điều khiển: Đọc mục Bạn cần biết.</b>


? NÃo và tuỷ sống có vai trò gì?


Vai trò của dây thần kinh và các giác quan.


Điều gì sẽ xảy ra nếu dây thần kinh, nÃo hoặc tuỷ sống bị hỏng?


<b>* Đại diện nhóm trình bày.</b>


<b>* Kết luận: NÃo và các tuỷ sống là trung ơng thần kinh điều khiển mọi</b>


hot ng ca c th.


<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


Chi trò chơi: Gắn tên đúng của các cơ quan thần kinh.
Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>To¸n:</b> <b>lun tËp</b>


<b>I. mục đích yêu cầu :</b>


- Giúp HS củng cố, nhận biết về phép chia hết và phếp chia có d và đặc điểm của


số d.


- Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c.


<b>II. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 em thực hiện đặt tính và tính:
28 : 4 ; 46 : 5


1 em nêu 2 phép tính.
GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Dạy häc bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. TriĨn khai bµi:


<b>Bµi 1: Tính: HS làm vào vở. 2 em lên bảng chữa bµi.</b>


17 : 2 = 8 ( d 1) 35 : 4 = 8 ( d 3)
Bài 2: Đặt tính ròi tính:


HS lm v, đổi chéo để kiểm tra.
24 6 30 5
24 4 30 6
0 0


Cñng cè phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.



<b>Bài 3: 1 em đọc toỏn, HS c thm, gii vo v.</b>


Bài giải:


Số HS giái cđa líp lµ:
27 : 3 = 9 ( HS )


<i>Đáp số: 9 HS</i>


<b>Bài 4: Củng cố cho HS số d bÐ h¬n sè chia.</b>


Số chia là 3, số d lớn nhất của các phep chia đó là 2.
GV chấm, cha bi.


3. Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

8 2 8 20
0 0


GV nhận xét giờ học.


<b>********************************************</b>


<b>Tập làm văn:</b> <b>Kể lại buổi đầu đi học</b>


<b>I. mc ớch yờu cu :</b>


- Rèn kỹ năng nói: HS kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi học của mình.


- Rèn kỹ năng viết: Viết lại đợc những điều vừa kể thành mọt bài văn ngắn, diễn dạt


rõ ràng.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


-Vë bµi tËp.


<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


? §Ĩ tỉ chøc tèt mét buổi họp, cần phải chú ý những gì?
Vai trò của ngời điều khiển cuộc họp?


GV nhận xét , sửa chữa, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập:


Bµi tËp 1: Nhí và kể lai buổi đầu đi học.
GV ghi câu hái:


? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
? Thời tiết nh thế nào?


? Ai dẫn em đến trờng?


? Thái độ của em lúc đó nh thế nào?
? Buổi học đầu tiên kết thúc ra sao?
? Cảm xúc của em về buổi học đó?



<b>* Tõng cỈp HS kĨ cho nhau nghe.</b>


* Gäi c¸c em ra kĨ trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

3. Củng cố, dặn dò:


1 em kể lại buổi đầu đi học của mình.
Nhận xét giờ học.


Về nhà viết bài hay hơn..


<b>******************************************</b>


<b>Sinh hoạt sao</b>


<b>I mc ớch u cầu:</b>


- RÌn cho HS tÝnh m¹nh d¹n, tù tin tríc tËp thĨ.
- GD häc sinh ý thøc rÌn lun sao tèt.


<b>II Sinh ho¹t sao:</b>


1 . ổn định tổ chức.


2. Các em SH sao dới sự dẫn dắt của các anh chị Đội viên.


<i><b>Ch : Thi ua cho mng ngy thành lập hội liên hiệp PN VN 20- 10.</b></i>


- GV giám sát các em.



- Tuyên dơng 1 số em tích cực trong phong trào của lớp.
- Nhắc nhở dặn dò thêm các em về nề nếp, học tập.


<b>************************************************</b>


</div>

<!--links-->

×