Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 14Viet Nam sau chien tranh the gioi thu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG THCS </b>


<b>TRUNG HOÀ- CƯ KUIN</b>



<b>MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
<b> Bài 14 - tiết ppct:16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Câu hỏi:

Trình bày những xu thế phát triển


của thế giới ngày nay?



Trả lời:

- xu thế hồ hỗn, thoả hiệp giữa


các nước lớn.



- hình thành trật tự thế giới mới đa


cực, nhiều trung tâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM </b></i>


<i><b>TỪ 1919 ĐẾN NAY</b></i>



<i><b>CHƯƠNG I : VIỆT NAM </b></i>



<i><b>TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vì sao ngay sao chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết </b>


<b>thúc, Thực Dân Pháp tiến hành ngay cuộc khai thác </b>



<b>bóc lột nhân dân Đơng Dương nói chung, Việt Nam nói </b>


<b>riêng ?</b>



<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>




<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>



<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a) Nông nghiệp:</b>


<b>_ TDP đầu tư chủ yếu </b>


<b>vào cà phê, cao su, lúa </b>


<b>gạo, thuốc lá…</b>



<b>_Từ 1924-1930 vốn đầu tư </b>


<b>gấp 6 lần (1898-1918), </b>



<b>nhiều nhất là đầu tư vào </b>


<b>nơng nghiệp</b>


<b>Phú riềng</b>
<b>Đắc lắc</b>
<b>Hịa bình</b>
<b>Rạch giá</b>
<b>Bạc liêu</b>
<b>Lúa gạo</b>
<b>Cao su</b>
<b>Cà fê</b>
<b>Ca fê</b>


<b>2.Nội dung khai thác:</b>



Trong nông


nghiệp, Pháp



chú trọng khai


thác những gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN </b></i>
<i><b>PHÁP. </b></i>


<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>



<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>


<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>


<i><b>2. Nội dung</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Công nghiệp</b>


<b>Số lượng khai thác than tăng dần</b>


<b>1919: 665.000 tấn</b>



<b>1929: 1.972.000 tấn</b>



<b>Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, </b>


<b>kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần</b>



<b>Đơng triều</b>
<b>Cao bằng</b>
<b>than</b>
<b>Thiếc, chì </b>
<b>kẽm, </b>
<b>vonphơram</b>



Dựa vào lược


đồ hình 27, cho



biết TDP tập


trung vào khai



thác những


nguồn lợi nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-Mở thêm một số xí nghiệp công </b>
<b>nghiệp ở các thành phố lớn như </b>
<b>Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi </b>


<b>măng), </b>


Bên cạnh việc


chú trọng khai


thác mỏ, TDP



đã mở rộng


các cơ sở


công nghiệp



nào?



<b>-Nam Định (dệt, rượu), </b>


<b>-Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, </b>
<b>văn phịng phẩm), </b>



<b>-Huế (Voi Long Thọ), </b>


<b>-Sài Gịn( văn phịng phẩm, thuốc lá, </b>
<b>gạch ngói)</b>


<b>c. Thương nghiệp:</b>


<b>Phát triển hơn trước chiến tranh, để </b>
<b>nắm chặc thị trường TDP đánh thuế rất </b>
<b>nặng vào hàng hóa người Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>



<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>


<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>


<i><b> 2.Nội dung</b></i>



<b>a)</b> <b>Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu mở rộng </b>
<b>diện tích cao su, cà phê….</b>


<b>b)</b> <b>Công nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ</b>


<b> + Xây dựng các nhà máy công nghiệp chế biến.</b>


<b>c)</b> <b>Thương nghiệp: +Pháp nắm độc quyền đánh thuế hàng hoá của </b>
<b>các nước nhập vào Việt Nam. </b>



<b> +Tư bản Pháp đưa hàng hóa tràn ngập thị trường </b>
<b> Việt Nam.</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>d)Giao thông vận tải:</b>


<b>Giao thông vận tải được đầu tư để </b>
<b>phát triển thêm cả về đường sắt lẫn </b>
<b>đường bộ:</b>


<b> - Đường sắt: Đồng Đăng-Na Sầm; </b>
<b>Vinh-Đông Hà.</b>


<b> - 1930 mở gần 15 nghìn km đường </b>
<b>bộ.</b>


<b>e) Ngân hàng:</b>


<b>Đóng vai trị chi phối hầu hết các </b>
<b>hoạt động kinh tế, tài chính ở Việt </b>


<b>Nam trong thời gian này.</b> <b>Vinh</b>


<b>Đông hà</b>



 <b>1927</b>
<b>1922</b>


<b>Đồng Đăng</b>
<b>Na Sầm</b>

Giao thơng


vận tải thời kì



này như thế


nào?



Tại sao?



Ngân hàng Đơng


Dương lúc này có



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. </b></i>


<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>



<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>


<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>


<i><b> 2.Nội dung</b></i>



<b>a) Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu mở rộng </b>
<b>diện tích cao su, cà phê….</b>


<b>b) Công nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ</b>


<b> + Xây dựng các nhà máy công nghiệp chế biến.</b>



<b>c) Thương nghiệp: +Pháp nắm độc quyền đánh thuế hàng hoá của </b>
<b>các nước nhập vào Việt Nam. </b>


<b> +Tư bản Pháp đưa hàng hóa tràn ngập thị trường </b>
<b>Việt Nam.</b>


<b> </b>


<b>d)Giao thông vận tải: Đầu tư tuyến đường sắt xuyên Đông </b>
<b>Dương và một số đoạn đường cần thiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chúng tăng ngạch thuế, mức thuế nhất là thuế đinh, thuế điền, 1 </b>
<b>suất thuế đinh (1 người nam đến tuổi quy định) 60 kg thóc và thêm </b>
<b>15 % phụ thu cho ngân sách hàng tỉnh</b>


<b>Chương trình khai thác Việt </b>
<b>Nam lần thứ hai của Thực dân</b>
<b>Pháp tập trung vào những </b>


<b>nguồn lợi nào? (Dựa vào hình)</b>


<b>_ Chúng đầu tư vào nông </b>
<b>nghiệp</b>


<b>_ Tăng cường khai thác </b>
<b>mỏ( chủ yếu là than)</b>


<b>_Đầu tư công nghiệp nhẹ</b>


<b>_Ngân hàng Đông Dương chi </b>


<b>phối mọi huyết mạch kinh tế</b>
<b>_Tăng cường bóc lột thuế khóa</b>


<b>Ngồi ra cịn hàng trăm thứ thuế khác như: thuế ruộng đất, thuế thân, </b>
<b>thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện…</b>


<b>Hịa Bình</b>
<b>Cao Bằng</b>
<b>Đơng Triều</b>
<b>Nam Định</b>
<b>Vinh</b>
<b>Đắc Lắc</b>
<b>Phú Riềng</b>
<b>Sợi,vải,thủy </b>
<b>tinh, xi măng</b>
<b>Dệt,vải,sợi, </b>


<b>đường, rượu</b>


<b>gỗ, diêm</b>


<b>Cà phê, chè</b>
<b>Cà phê</b>


<b>Thiếc,chì,kẽm</b>
<b>vonphơram</b>
<b>Rượu,giấy,diêm</b>


<b>Xay xát gạo</b>



<b>than</b>


<b>Cao su</b>


<b>vàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Qua chính sách khai thác bóc lột của Pháp sau </b>
<b>chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế nước ta </b>
<b>có thay đổi gì?</b>


<b>Trước kia nền kinh tế nước ta là kinh tế phong kiến,</b>
<b> là nền kinh tế nơng nghiệp đơn thuần, khơng có </b>
<b>cơng nghiệp, trao đổi mua bán cịn hạn chế</b>


<b>Khi Pháp khai thác, bóc lột có những biến đổi: Hình thức kinh </b>
<b>doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện, đồn điền, khai mỏ, công </b>
<b>nghiệp nhẹ, bến cảng, giao thơng hoạt động tấp nập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Về chính trị Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách nào?</b>


<b>_Thi hành chính sách “chia để trị” chia nước ta thành 3 kì: </b>
<b>Bắc kì, Trung kì, Nam kì với 3 chế độ khác nhau</b>


<b>_ Phân biệt giai cấp</b>


<b>Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách về văn hóa, giáo </b>
<b>dục như thế nào ?</b>


<b> _Chúng thi hành chính sách văn hóa, nơ dịch, ngu dân</b>



<b> _Trường học mở rất hạn chế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Sách báo xuất bản cơng khai để tun truyền cho chính sách khai </b>
<b>hóa của Thực dân Pháp, ảo tưởng với bọn thực dân cướp nước và </b>
<b>bọn bù nhìn bán nước</b>


<b>Niên khóa 1922-1923 Việt Nam có 3039 trường Tiểu học, 7 trường </b>
<b>Cao đẳng tiểu học (trường Bảo hộ Hà Nội, trường Nữ học Hà Nội, </b>
<b>trường Quốc học Huế…), 22 trường Trung học An-be-xa-rơ(Hà Nội), </b>
<b>Sat-xơ-lu-lơ-ba (Sài Gịn)</b>


<b>Tổng số sinh viên trường Cao Đẳng là 436 người</b>
<b>Năm 1929-1930 số sinh viên là 511 người</b>


<b>Tất cả những thủ đoạn mà Thực dân Pháp thực hiện về chính </b>
<b>trị, văn hóa, giáo dục ở nước ta nhầm mục đích gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> Chính trị</b></i>


<b>_ Thực hiện chính sách chia để trị</b>
<b>_ Phân biệt giai cấp</b>


<i><b>Văn hóa, giáo dục</b></i>


<b>_ Thi hành chính sách văn hóa nơ dịch, ngu dân</b>
<b>_ Trường học mở rất hạn chế</b>


<b>_ Cơng khai tun truyền chính sách khai hóa của Thực </b>
<b>dân Pháp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Các em thảo luận nhóm: 4 nhóm (3 phút)</b>


<b>Nhóm1,2 : Ở nhà nước mà nền kinh tế chủ yếu là nông </b>


<b>nghiệp thì xã hội có 2 giai cấp chính là giai cấp nào? Khi </b>


<b>Pháp tiến hành khai thác thì 2 giai cấp đó cịn tồn tại </b>


<b>khơng? Đời sống của họ thế nào?</b>



<b>Nhóm 3,4: Qua q trình khai thác, bóc lột của Pháp đã </b>


<b>xuất hiện các giai cấp mới đó là giai cấp nào? Đời sống </b>


<b>của họ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phân hóa trong xã hội Việt </b>
<b>Nam ngày càng sâu sắc:</b>


<b>Địa chủ, phong </b>
<b>kiến</b>


<b> Bao gồm địa chủ, quan lại là tay sai </b>
<b>cho TDP(trừ một bộ phận nhỏ)</b>


<b>Tư sản</b> <b>Hình thành sau thế chiến thứ nhất, thế </b>
<b>lực nhỏ bé, yếu ớt</b>


<b>Tiểu tư sản</b> <b>Phát triển đơng đảo với các tầng lớp trí </b>
<b>thức, viên chức, học sinh</b>


<b>Nông dân</b> <b>Chiếm 90 % dân số, đời sống cơ cực vì </b>
<b>phải chịu nhiều loại thuế</b>


<b>Phát triển nhanh, sớm trở thành lực </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b></i>



<b>1</b>


<b>2</b>



<b>3</b>



<b>Vì sao TDP đẩy mạnh khai thác Việt Nam lần hai </b>
<b>sau chiến tranh thế gới thứ nhất?</b>


<b>Em hãy nối một ô ở cột I và một ô ở </b>


<b>cột II bằng các mũi tên sao cho phù </b>


<b>hợp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

DẶN DỊ.



• Bài tập 1;2 trang 58 (SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đất nước bị tàn phá nặng nề trong chiến </b>


<b>tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CỘT I</b>


<b>Chính trị</b>


<b>Văn hóa</b>


<b>Giáo dục</b>



<b>CỘT II</b>


<b>Thi hành chính sách văn </b>
<b>hóa nơ dịch, khuyến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A.Giai cấp phong kiến,địa chủ


B. Giai cấp tư bản



C. giai cấp nông dân



</div>

<!--links-->

×