Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tuan 13 lop 3 ngang hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.85 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13</b>



Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2009


Tp c - K chuyn



<b>Ngời con của Tây Nguyên</b>



I/ Mục đích, yêu cầu
A- Tập đọc


1/ Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh dễ viết sai: bok Pa, Núp, lũ làng, mọc lên, làng
Kông Hoa, Bok Hồ,…


2/ Hiểu các từ khó, từ địa phơng.


Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kơng Hoa
đã lập nhiều thành tích trong khỏng chin chng Phỏp.


B- Kể chuyện


- Rèn kỹ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
- Rèn kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


III/ Cỏc hot động dạy - học


A- Tập đọc
I. Kiểm tra bài cũ


Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc HTL các đoạn bài “Cảnh đẹp non sông” .
II. Dạy bài mới



1/ Luyện đọc:


a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.
b/ Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc nối tiếp câu (2 lần)


Luyện đọc: bok Pa (boóc pa), Núp, lũ làng, Bok Hồ (Bác Hồ)
- Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (2 phần)


+ Phần 1: Từ đầu đến “cầm quai súng chặt hơn”.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “Đúng đấy!”.


Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 ln.


Giải nghĩa thêm: kêu (gọi, mời) coi (xem, nhìn)
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- Mt hc sinh đọc đoạn 1, đồng thanh đoạn 2, 3...
2/ Tìm hiểu bi:


- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:


GV: Anh Núp đợc tỉnh cử đi đâu?


HS: Anh Núp đợc tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:


+ GV: ë Đại hội về, anh Núp cho dân làng biết những g× ?



HS: Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi ngời đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
+ GV: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kơng Hoa?
HS: “Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kơng Hoa ... khắp nhà.”


+ GV: Nh÷ng chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích
của mình?


HS: Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ ... đúng vậy, đúng vậy.
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời:


+ GV: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?


HS: Đại hội tặng dân làng ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy...., một huân chơng cho anh
Núp, một huân chơng cho cả làng.


+ GV: Khi xem những vật đó, thái độ của mọi ngời ra sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4/ Luyện đọc lại:


- Học sinh nêu cách đọc toàn bài: Giọng chậm rãi, đoạn cuối thể hiện sự trang trọng,
cảm động. Lời anh Núp mộc mạc, sôi nổi. Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi.
- Thi đọc đoạn 3


B- Kể chuyện:


1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Chọn kể một đoạn của câu chuyện: Ngời con của Tây
Nguyên theo lời mét nh©n vËt trong trun.


2/ Híng dÉn häc sinh kĨ b»ng lêi cđa nh©n vËt.



- Một học sinh đọc u cầu của bài và đoạn văn mẫu.


- Học sinh đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài


GV: Trong đoạn văn mẫu, ngời kể đã nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
HS: Ngời kể đã nhập vai anh Núp, kể li cõu chuyn theo li anh Nỳp.


- Giáo viên nhắc häc sinh:


+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế hoặc một ngời dân làng Kông Hoa. Lu ý, ngời kể
cần xng “tơi” nói lời của một nhân vật từ đầu đến cuối truyện.


+ Kể đúng chi tiết trong câu chuyện nhiều từ, câu có thể diễn đạt khác
- Học sinh chọn vai, suy nghĩ lời kể.


- Tõng cỈp häc sinh tËp kĨ (3 phót)


- 3 học sinh thi kể trớc lớp -> nhận xét bạn kể hay, đúng nhất
C- Củng cố, dặn dị


- Häc sinh nªu ý nghĩa câu chuyện.


- Giáo viên nhắc học sinh về tập kể câu chuyện.
- Chuẩn bị bài Vàm Cỏ Đông.


Toán



<b>So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn?</b>



I/ Mục tiªu


Gióp häc sinh:


- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- áp dụng gii toỏn cú li vn.


II/ Đồ dùng dạy - häc


Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK
III/ Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ


Một học sinh chữa bài 3 ; một học sinh khác chữa bài 4 (tiết trớc)
B- Dạy bài mới


1/ Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2 cm
Đoạn thẳng CD dài 6 cm


Hỏi độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- Học sinh thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần)


- Giáo viên nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ di on AB. Ta núi rng di


đoạn thẳng AB b»ng


1


3<sub> độ dài đoạn thẳng CD.</sub>


2/ Giíi thiƯu bµi toán:



- Phân tích: Thực hiện theo 2 bớc:


+ Tuổi mẹ gÊp mÊy lÇn ti con ? 30 : 6 = 5 (lÇn)


+ Ti con b»ng mét phÇn mÊy ti mÑ? (b»ng


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Giáo viên nêu: Bài toán trên đợc gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số
lớn.


3/ Thùc hµnh
a/ Bµi 1:


- Học sinh đọc đề bài.


- Häc sinh thùc hiÖn theo mÉu vµ viÕt vµo vë


VÝ dơ: 8 : 2 = 4 nên 8 gấp 4 lần 2 hoặc 2 bằng


1


4<sub> của 8</sub>


- Gọi học sinh làm trên bảng, dới lớp nháp.
- Giáo viên chữa bài.


b/ Bài 2:


- Híng dÉn häc sinh thùc hiƯn theo 2 bíc SGK.



Số sách ngăn dới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lÇn)


-> Số sách ngăn trên bằng


1


4 <sub> số sách ngăn dới</sub>


c/ Bi 3 : Có thể thực hiện theo 2 bớc mẫu đã học
Có thể thực hiện cách khác:


VÝ dơ: TÝnh 6 : 2 = 3 (lÇn) viÕt


1
3


Số ô vuông màu xanh bằng


1


3<sub> số ô vuông màu trắng</sub>


4/ Củng cố, dặn dò


- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tìm 1 số bằng một phần mấy số lớn
- Giao bài tập về nhµ


Đạo đức




<b> TÝch cùc tham gia viƯc líp, viƯc trêng</b>

<b>(TiÕt 2)</b>



I/ Mục tiêu


- Học sinh hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trờng và vì sao cần phải tích
cực tham gia việc lớp, trờng.


- Học sinh tÝch cùc tham gia c«ng viƯc cđa líp, trêng


- Học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp việc trờng
III/ Các hoạt động dạy - học


1/ Hoạt ng 1: X lý tỡnh hung


- Giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm xử lý 1 tình huống


a. Tỡnh hung 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn đợc phân công mang cờ, hoa nhng
Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang.


Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn ?


b. Tình huống 2: Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số
bạn học yếu?


c. Tình huống 3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa
đi, một số bạn làm ồn.


NÕu em lµ một cán bộ lớp, em sẽ làm gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8 – 3 nhng đúng hơm đó, Khiêm bị ốm.
Nếu là Khiêm, em sẽ làm gì ?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận


- Học sinh và giáo viên nhận xét, kết luận:
a- Khuyên Tuấn đừng từ chối


b- Xung phong gióp các bạn


c- Nhc nh cỏc bn khụng c lm n ảnh hởng đến lớp bên cạnh
d- Nhờ gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp.


2/ Hoạt động 2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trờng.


- Gi¸o viên nêu yêu cầu: Các em suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc tr ờng em
có khả năng tham gia.


- Sau ú, giỏo viờn ngh mi tổ cử 1 đại diện đọc to phiếu đăng ký


- Giáo viên sắp xếp thành các nhóm cơng việc và giao nhiệm vụ cho học sinh.
3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị:


- Tham gia viƯc líp, viƯc trêng võa lµ qun, võa lµ bỉn phËn cđa ngêi häc sinh.
- Cả lớp hát Lớp chúng ta kết đoàn.


Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009


Tiếng Anh




Giáo viên bộ môn dạy


Toán



<b> </b>

<b>Luyện tập</b>



I/ Mục tiªu
Gióp häc sinh :


- Rèn luyện kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn?
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn có lời văn (2 phép tính).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


1/ Bµi 1:


- Học sinh nêu yêu cầu


- Giáo viên gợi ý häc sinh thùc hiƯn theo 2 bíc:


12 gÊp 4 lÇn 3 (12 : 3 = 4) -> viÕt 4 vào ô trống tơng ứng cột 2.


3 b»ng


1


4<sub> cđa 12 -> viÕt </sub>
1


4 <sub> vµo « trèng cét 2.</sub>



2/ Bµi 2:


- Gọi 2- 3 hc sinh c .


- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài:


+ Muốn tìm con trâu bằng một phần mấy con bò thì phải biết số con trâu và số con bò.
+ GV: ĐÃ biết số trâu (7 con) -> phải tìm số con bò bằng cách nào?


HS: Vì số bò hơn số trâu 28 con nên số bò là: 7 + 28 = 35 (con)


+ Có 7 con trâu và 35 con bò. Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì
phải tìm xem số con bò gấp mấy lần sè con tr©u ?


-> chän phÐp tÝnh 35 : 7 = 5 (lần) -> số trâu bằng


1


5<sub> số bò.</sub>


3/ Bài 3. Tiến hành tơng tự bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp số 42 con vịt
4/ Bài 4:


- Hc sinh đọc đề, xác định yêu cầu.


- Híng dÉn häc sinh xếp 4 hình tam giác nh sau:
5/ Củng cố, dặn dò



- Học sinh nêu các kiến thức vừa lun tËp
- Giao bµi vỊ nhµ


Tập đọc



<b> Cưa Tïng </b>


I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Chú ý các từ ngữ: lịch sử, cứu nớc, luỹ tre làng....
2/ Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài


Nắm đợc nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung
nớc ta.


III/ Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Vàm Cỏ Đông”
và trả lời câu hỏi SGK


B- Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc
a/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài


b/ Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc đúng từ mục I


- §äc nèi tiÕp ®o¹n tríc líp (3 ®o¹n)



+ Nhắc nhở học sinh ngắt hơi đúng câu dài:


“Bình minh, / mặt trời nh chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt nớc biển, / nớc biển
nhuộm màu hồng nhạt.//”


“Tra, / nớc biển xanh lơ / và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.//”


+ Học sinh tìm hiểu từ ngữ đợc chú giải SGK; giải thích thêm “Dấu ấn lịch sử” (dấu vết
đậm nét, sự kiện quan trọng đợc ghi lại trong lịch sử của một dân tộc)


- Đọc từng đoạn trong nhóm bàn (3 phút)
- Cả lớp c T ton bi


3/ Tìm hiểu bài


- Đọc thành tiếp đoạn 1+2, trả lời:
+ GV: Cửa Tùng ở đâu?


HS: Cửa Tùng chính nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.


+ Giáo viên: sông Bến Hải thuộc huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị -> nơi phân chia 2
miền Nam Bắc từ 1954 -> 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.


- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:


GV: Cảnh 2 bên bờ sông bến Hải cú gỡ p ?


HS: Hai bên bờ sông, cảnh thôn xóm mớt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi
lao rì rào gió thổi.



- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:


GV: Em hiểu nh thế nào là Bà chúa của bÃi tắm?


HS: Bà chúa của bãi tắm nghĩa là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Đọc thầm đoạn 3:


+ GV: Sắc màu nớc biển cửa Tùng có gì đặc biệt ?
HS: Nớc biển thay đổi 3 lần trong một ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: Bãi biển Cửa Tùng giống nh chiếc lợc đồi mồi đẹp và quý giá, cài trên mái tóc
bạch kim của sóng biển.


4/ Luyện đọc lại


Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 và thi đọc.
5/ Củng c, dn dũ.


- Học sinh nêu lại nội dung bài văn.
- Giao bài về nhà.


Chính tả (Nghe viết)



<b>Đêm trăng trên hå T©y</b>



I/ Mục đích, u cầu


- Nghe - viết chính xác bài “Đêm trăng trên Hồ Tây”. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Luyện đọc, viết đúng 1 số chữ số có vần iu / uyu...



III/ Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ


- ViÕt b¶ng (nháp) : trung thành, chung sức, chông gai, trông nom...
B- Dạy bài mới


1/ Gii thiu bi : Giỏo viờn nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2/ Hớng dẫn học sinh viết chính tả.


a- Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ.


- Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây”.
- Một học sinh đọc lại.


- Híng dÉn häc sinh n¾m néi dung :


GV : Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nh thế nào?


HS: Đêm trên Hồ Tây trăng toả sáng rọi vào... .gợn sóng lăn tăn, gió đơng nam hây hẩy,
sóng v rp rỡnh, ngo ngt.


- Hớng dẫn cách trình bày bài :
+ GV: Bài viết có mấy câu ?
HS: Bài văn có 6 câu.


+ GV: Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao?


HS: Cần viết hoa chữ Hồ Tây vì là tên riêng. Chữ Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi là
các chữ đầu câu.



+ GV: Nhng du cõu nào đợc sử dụng trong đoạn văn?


HS: Các dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm đợc sử dụng trong đoạn văn.
- Học sinh đọc thầm bài chính tả, tự viết nháp những từ khó…


b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
c/ Chấm - chữa bi.


3/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
a) Bµi tËp 2:


- Học sinh đọc, nêu yêu cầu.


- 2 học sinh thi làm đúng, nhanh trên bảng…
- Chữa bài: khúc khuỷu - khẳng khiu - khuỷu tay
b) Bài tập 3 (lựa chọn 3a)


- Giáo viên treo tranh minh hoạ lên bảng, gợi ý cách giải câu đố.
- Học sinh trao đổi theo cặp: hỏi đáp các câu .


- Chữa bài: con ruồi - quả dừa - cái giếng.
4/ Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thủ công



<b>Cắt, dán chữ H, U (2 tiết)</b>



I/ Mục tiêu



- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U


- K, ct, dỏn c ch H, U đúng quy trình kỹ thuật
- Học sinh thích cắt, dán chữ


III/ Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
1/ Hoạt động 1: Quan sỏt v nhn xột


- Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ H, U (H1)


+ Hng dn hc sinh quan sát, nhận xét : nét chữ rộng 1 ô ; chữ H, U có nửa bên trái và
nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc và nửa bên phải
của chữ trùng khít nhau


(Giáo viên dùng chữ màu rời để thao tác)
2/ Hoạt động 2 : Hớng dẫn mẫu


* Bíc 1 : KỴ chữ H, U


- Kẻ, cắt 2 HCN có dài 5 «, réng 3«


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật.


Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu ; riêng chữ U cần vẽ đờng cong
* Bớc 2 : Cắt chữ H, U


* Bớc 3 : Dán chữ H, U



* Cho 1 2 häc sinh lµm mÉu -> nhËn xÐt, rót kinh nghiệm
- Học sinh thực hành cắt chữ.


3/ Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét giờ học
- Giao bài tập, dặn dò


Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009


Toán



<b>Bảng nhân 9</b>



A- Mục tiêu. Giúp học sinh

<b>:</b>


- Lập bảng nhân 9.


- Thc hnh: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


1/ KiĨm tra bµi cị


Gọi 2 – 3 học sinh đọc bảng nhân, chia 8.
2/ Bài mới 1) Giới thiệu bài


2) Hớng dẫn học sinh lập bảng nhân 9.
* Giáo viên lấy các tấm bìa có 9 chấm tròn, lần lợt nêu:
+ 9 chấm tròn đợc lấy 1 lần là mấy chấm tròn? (9 chấm tròn)
+ 9 đợc lấy 1 lần bằng mấy? (bằng 9)



Giáo viên : viết 9 x 1 = 9 (đọc là 9 nhân 1 bằng 9)


- Tơng tự lập các phép nhân khác bằng cách chuyển về tính tổng các số hạng bằng nhau
(hoặc lấy tích phép nhân trớc cộng 9 đợc tích của phép nhân liền sau.)


9 x 2 = 9 + 9 = 18; 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên xoá dần cột tích giúp học sinh học thuộc bảng nhân 9 ngay tại lớp.
3) Thực hành


a/ Bài 1 : Tính nhẩm


- Gọi 2 3 học sinh nêu yêu cầu và tính nhẩm -> nêu kết quả bảng nhân 9.
b/ Bài 2 :


- Học sinh nêu yêu cầu : Tính.


- Gợi ý học sinh tính nhân trớc, cộng sau.
Ví dô : 9 x 6 + 17 = 54 + 17


= 71
c/ Bµi 3 :


- Học sinh đọc đề, tự làm bài rồi chữa.
-> Số học sinh của lớp 3B l:


9 x 3 = 27 (bạn)
Đáp số 27 bạn
d/ Bài 4:



- Học sinh nêu yêu cầu : Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cÇu häc sinh tÝnh nhÈm.


Chẳng hạn: 9 + 9 = 18 ; 19 + 9 = 27 ...
- Học sinh nêu đặc điểm của dãy số bài 4.
4/ Củng cố, dặn dị


- Gäi 1 – 2 häc sinh nh¾c lại bảng nhân 9.
- Giao bài về nhà.


Tập viết



<b> Ôn chữ hoa: I</b>



I/ Mc ớch yờu cu.


Củng cố cách viết hoa I thông qua bài tập ứng dụng.
1/ Viết tên riêng Ông ích Khiêm bằng chữ cỡ nhỏ.


2/ Vit cõu ứng dụng “ít chắt chiu hơn nhiều phung phí” bằng chữ cỡ nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy – học.


A- KiÓm tra bài cũ :


- Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- Học sinh viết bảng con: Hàm Nghi, Hải Vân.
B- Dạy bài mới:


1/ Gii thiu bi: Giỏo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2/ Hớng dẫn viết trên bảng con.



a) Lun viÕt ch÷ hoa.


- Häc sinh tìm các chữ hoa có trong bài: Ô, I, K.
- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Häc sinh tËp viÕt b¶ng con.


b) Luyện viết từ ứng dụng: Ơng ích Khiêm.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.


- Giáo viên: Ông ích Khiêm (1832 1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà
Nguyễn văn võ toàn toàn.


- Học sinh tập viết trên bảng con.
c) Học sinh viÕt c©u øng dơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Häc sinh tập viết bảng con.


3/ Hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh viết.
4/ Chấm, chữa bài.
5/ Củng cố, dặn dò.


- Giáo viên nhËn xÐt tiÕt häc.


- Nhắc học sinh viết cha đúng, cha p v vit thờm.


Âm nhạc




Giáo viên bộ môn dạy


Thể dục



Giáo viên bộ môn dạy


Tự nhiên và xà hội



<b>Mt số hoạt động ở trờng (Tiết 2)</b>



I/ Mơc tiªu


Sau bài học, học sinh có khả năng:


- K c tờn một số hoạt động ở trờng ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu lợi ích của các hoạt động trên


- Tham gia tích cực các hoạt động ở trờng phù hợp với sức khoẻ và khả năng
II/ Đồ dùng dạy học


Các hình SGK (trang 48, 49)
III/ Hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài


2/ Hoạt động 1 : Quan sỏt theo cp


- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát các hình T48 và T49 và hỏi bạn.
* Ví dụ :



+ Bn cho bit hỡnh 1 thể hiện hoạt động gì ?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu ?


+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình ?


- Một số cặp học sinh lên trả lời -> bổ sung và kết luận : Hoạt động NGLL của học sinh
tiểu học gồm vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao...


3/ Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm


- Học sinh trong nhóm thảo luận, hồn thành bảng sau :
STT Tên hoạt động ích lợi của hoạt


động Em phải làm gì để hoạt độngđạt kết quả tốt?
1


2
3


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung


- Kt luận: Hoạt động NGLL làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp
các em nâng cao mở rộng kiến thức, tăng cờng tinh thần đồng đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học sinh nhắc lại một số hoạt động NGLL.
- Giao bài tập về nhà





Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009


Luyện từ và câu



<b>T a phng. Du chm hi, chm than</b>



I/ Mục đích, yêu cầu


1/ Nhận biết và sử dụng đúng một số từ ngữ thờng dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền
Nam qua bài tập phân loại từ ngữ, tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phơng.


2/ Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
III/ Các hoạt động dạy – học.


A- KiĨm tra bµi cị.


Gäi 2 häc sinh lµm miƯng bµi 1, bµi 3.
B- Dạy bài mới


1/ Gii thiu bi: Giỏo viờn nờu mc đích, nêu yêu cầu.
2/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


a) Bµi 1:


- Gọi 2 – 3 học sinh đọc nội dung, nêu yêu cầu.
- 1 học sinh đọc lại các cặp từ cùng nghĩa.


- Học sinh cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
- Chữa bài:



+ Tõ dïng ở miền Bắc, bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan


+ Từ dùng ở miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm.
b/ Bài 2:


- 2 học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu


- Học sinh trao đổi theo cặp để làm bài: tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm.
- Chữa bài:


gan chi/gan l× - gan søa/gan thÕ - mĐ nê/mĐ à.
chờ chi/chờ gì - hắn/nó - tui/tôi.


c/ Bài 3:


- Gi 1 hc sinh c bi.


- Yêu cầu 1 2 học sinh nêu yêu cầu: Điền các dấu chấm, dấu chấm than thích hợp vào
các ô trống.


- Hc sinh c thm, tỡm du câu thích hợp để điền.
- Giáo viên hớng dẫn chữa bài:


3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh đọc lại nội dung bài 1, bài 2.
- Giao bài về nhà.


To¸n



<b> Lun tËp</b>




I/ Mơc tiªu: Gióp häc sinh :


- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
II/ Các hoạt động dạy – học.


A- KiĨm tra bµi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1/ Bµi 1:


- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu:Tính nhẩm.


- Hc sinh vận dụng bảng nhân để tính nhẩm, giáo viên ghi kết quả.


* ở bài 1b, giáo viên giới thiệu: Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích khơng thay
đổi là tính chất giao hốn của phép nhân.


a/ 9 x 1 = 9 9 x 5 = 45 9 x 4 = 36 9 x 10 = 90
9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 9 x 7 = 72 9 x 0 = 0
9 x 3 = 27 9 x 9 = 81 9 x 6 = 54 0 x 9 = 0
2/ Bµi 2:


- Gäi 2 – 3 häc sinh nêu yêu cầu: Tính


- Củng cố cách hình thành bảng nhân cách tính theo thứ tự của biểu thức.
VD: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 3 + 9 = 27 + 9


= 36 = 36
3/ Bµi 3:



- Gọi 2 – 3 học sinh đọc đề bài


- Gợi ý học sinh giải bài tốn bằng 2 phép tính
Bớc 1: Tìm số xe của 3 đội kia: 9 x 3 = 27 (xe)


Bớc 2: Tìm số xe của 4 đội 27 + 10 = 37 (xe)


4/ Bµi 4 : Cđng cè kĩ năng học bảng nhân 9 và chuẩn bị cho việc học các bảng nhân ở
tiết sau.


- Học sinh nêu yêu cầu : Viết kết quả phép nhân thích hợp vào chỗ trống.
M : 6 x 1 = 6 viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1.


6 x 2 = 12 viết 12 vào ô cùng dòng với 6 và thẳng cột với 2.
- Học sinh tự làm các bài tiếp theo.


5/ Củng cố, dặn dò


- Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
- Giao bài về nhà.


Mĩ thuật



<b>Vẽ trang trí Trang trí cái bát</b>



I/ Mục tiêu.


- Hc sinh bit cỏch trang trớ cỏi bát.
- Trang trí đợc cái bát theo ý thích.



- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cái bát trang trí.
III/ Các hoạt động dạy – học.


1/ Giíi thiƯu bµi.


2/ Hoạt động 1: Quan sỏt, nhn xột.


- Giáo viên giới thiệu một số cái bát, gợi ý học sinh nhận ra:
+ Hình dáng các loại bát


+ Cỏc b phn ca mi cỏi bát (miệng, thân, đáy bát)
- Học sinh tìm ra bát đẹp theo ý thích.


3/ Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát.
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý:


+ Cách sắp xếp hoạ tiết đối xứng hay không đều ?
+ Vẽ màu vào thân bát


4/ Hoạt động 3: Thực hành


Häc sinh thực hành, giaó viên quan sát giúp học sinh yÕu:
+ Chän c¸ch trang trÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá


- Häc sinh tù giíi thiƯu bài vẽ của mình -> nhận xét
- Giáo viên dặn dò...



Chính

tả (nghe -viết)



<b>Vàm Cỏ Đông</b>



I/ Mc ớch, yờu cu:


- Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng đúng thể thơ 7 chữ (2 khổ đầu).
- Viết đúng tiếng có vần it/uyt...


III/ Các hoạt động dạy – học.
A- Kiểm tra bài cũ


- 2 - 3 häc sinh viÕt b¶ng con : khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.
B- Dạy bài míi


1/ Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Hớng dẫn học sinh viết chính tả.


a) Híng dÉn häc sinh chn bÞ.


- Giáo viên đọc 2 khổ thơ đầu, bài "Vàm Cỏ Đông".
- Một 1 học sinh xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Hng dn nm ni dung :


+ GV: Tình cảm của tác giả với dòng sông nh thế nào?
- Hớng dẫn cách trình bày đoạn thơ:


+ GV: on th c vit theo thể thơ nào?
HS: Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 dòng, 7 chữ.
+ GV : Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao?



HS: Những chữ cần viết hoa là Vàm Cỏ Đông, Hồng vì là tên riêng của sông.


ở, Quê, Anh, ơi, Đây.... là chữ đầu các dòng thơ.
+ GV: Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ?


HS: Nên trình bày cách lề 1 ơ ly...
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ, lu ý từ khổ...
b/ Giáo viên đọc cho học sinh soát bài.
c/ Chấm, chữa bài.


3/ Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chÝnh tả.
a/ Bài 2:


- Hc sinh c , nờu yờu cầu.


- 2 học sinh làm trên bảng, dới lớp làm vào vở.
- Chữa bài: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít.
b/ Bài 3: (lựa chọn)


- 3 nhóm thi đua làm bài 3 .°
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.


TiÕng Anh



Giáo viên bộ môn dạy
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009


Tập làm văn




<b>Viết th</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1/ Rốn k nng viết: Biết viết th cho 1 bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh khác (miền
Trung, miền Nam) theo gợi ý SGK. Trình bày đúng thể thức một bức th.


2/ Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả; biết bộc lộ tình cảm thân ái...
III/ Các hoạt động dạy – học.


A- KiĨm tra bµi cị


Gọi 3 học sinh đọc bài viết về cảnh đẹp của đất nớc -> nhận xét,
B- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài


2) Hớng dẫn học sinh tập viết th cho bạn.
a/ Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài.


- Một học sinh đọc đề bài và cách gợi ý.
+ GV: Bài yêu cầu viết th cho ai ?


HS: Bài yêu cầu viết th cho 1 bạn học sinh thuộc tỉnh miền khác với miền em đang ở…
- Giáo viên: Việc đầu tiên em cần xác định rõ: Em viết th cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào?


ë miỊn nµo?


* Lu ý: Nếu không có bạn thật ở miền khác thì viết cho 1 bạn mình biết qua sách báo
hoặc 1 ngời bạn em tởng tợng ra.


+ GV: Mc đích viết th là gì ?


HS: Mục đích viết th là muốn làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.


+ GV: Những nội dung cơ bản trong th là gì ?


HS: Nªu lý do viết th, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
+ GV: Hình thức của lá th nh thế nào ?


HS: Tơng tự nh mẫu bài tập đọc “Th gửi bà”.


- Gọi 3 – 4 học sinh nói tên, địa chỉ bạn muốn viết th.
b/ Hớng dẫn học sinh làm mẫu.


c/ Häc sinh viÕt th


- Viết xong, gọi 5 - 7 em đọc th .
- Giáo viên chấm điểm.


4/ Củng cố, dặn dò.


- Giáo viên biểu dơng những học sinh viết th hay.
- Giao bài về nhà.


Toán



<b> Gam</b>


I/ Mục tiªu. Gióp häc sinh :


- Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lợng) và sự liên hệ giữa gam và
ki - lô - gam.


- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.



- Biết thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lợng áp dụng vào giải tốn.
III/ Các hoạt động dạy-học


1/ KiĨm tra bài cũ


Chữa bài 4 (SGK) -> nhận xét, cho điểm
2/ Bµi míi a) Giíi thiƯu bµi


b) Híng dÉn häc sinh hiĨu vỊ gam


- u cầu học sinh nêu tên đơn vị đo khối lợng đã học : kg


- Giáo viên : Để đo khối lợng vật nhỏ hơn 1kg ta cịn có đơn vị nhỏ hơn
ki – lơ - gam. Đó là gam.


Gam là đơn vị đo khối lợng.
Gam viết tắt là g.1000g = 1kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ và cân mẫu để học sinh quan sát
(2 loại đồng hồ cùng 1 kg)


3/ Thùc hµnh


a/ Bài 1: Học sinh quan sát tranh vẽ cân hộp đờng trong bài và trả lời:
- Hộp đờng cân nặng bao nhiờu gam ? (200g)


- 3 quả táo cân nặng bao nhiêu ? (500g + 200 = 700g bằng trọng lợng 2 quả cân).
* Tơng tự với 2 tranh còn lại.



b/ Bài 2:


- Hc sinh quan sỏt hỡnh v cõn quả đu đủ = cân đồng hồ.


- Hớng dẫn học sinh đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800 -> kết qủa là 800g
- Học sinh tự làm bài 2b.


c/ Bài 3: - Học sinh đọc đề bài và tự làm.


- Chữa bài: 100g + 45g – 26g = 119g
96g : 3 = 32 g


d/ Bµi 4:


- Học sinh đọc kĩ bài tốn, phân tích và giải.
- Một học sinh làm trên bảng -> chữa bi.


Số gam sữa trong hộp là:
455 – 58 = 397 (g)


Đáp số 397 g
g/ Bài 5: (nếu còn thời gian).
- Tiến hành tơng tự bài 4.


Cả 4 túi mì chính cân nặng: 210 x 4 = 840 (g)
Đáp số: 840 g mì chính
4/ Củng cố, dặn dò.


- Học sinh nhắc lại khái niệm về gam.- Giao bài về nhà.



Thể dục



Giáo viên bộ môn dạy


Tự nhiên xà hội



<b>Không chơi các trò chơi nguy hiểm</b>



I/ Mục tiêu


Sau bài học, học sinh có khả năng:


- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và
an toàn.


- Nhn bit nhng trũ chi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi ở trờng.
- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trờng.


III/ Các hoạt động dạy-học


A- Kiểm tra bài cũ : Nêu một số hoạt động ở trờng ?
B- Bài mới


1/ Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp


- Häc sinh quan s¸t các hình trang 50, 51, trả lời với bạn bên cạnh :
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì ?


+ Ch và nói tên những trị chơi dễ gây nguy hiểm trong tranh
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trị chơi nguy hiểm đó ?


+ Bạn sẽ khun các bn trong tranh nh th no?


- Một số cặp lên hỏi và trả lời
- Học sinh khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lần lợt từng học sinh trong nhóm kể những trò chơi mình thờng chơi trong giờ ra chơi
và trong thêi gian nghØ gi÷a giê -> th ký ghi lại


Cả nhóm cùng nhận xét: Những trò chơi nào có ích? Những trò chơi nào nguy hiểm ?
-> Cả nhóm lựa chọn trò chơi và chơi vui vẻ, an toàn


- Một số nhóm lên trả lời


- Giỏo viờn phõn tớch mức độ nguy hiểm của một số trò chơi
3/ Củng c, dn dũ:


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài
- Giao bài về nhà, dặn dò.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×