Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

kiểm tra một tiết kiểm tra một tiết môn vật lý 11 chương trình chuẩn đề 3 họ tên lớp phần i trắc nghiệm 6 điểm câu 1 một cục pin có số ghi trên vỏ là 3 v điện trở trong của nó là r 01 ω mắc m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.53 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>Môn: VẬT LÝ 11 chương trình Chuẩn</b>


<b>Đề 3:</b>



<b>Họ, tên...</b>


<b>.Lớp...</b>



<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)</b>



<b>Câu 1. Một cục pin có số ghi trên vỏ là </b>

<i>ξ</i>

= 3 V, điện trở trong của nó là r = 0,1 Ω. Mắc một bóng đèn có


điện trở R= 2,9 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện I chạy qua đoạn


mạch ?



<b>A. 0.5 A</b>

<b>B.</b>

3 A

<b>C. 1 A</b>

<b>D. 30A </b>



<b>Câu 2. Khi nạp điện cho acquy, điện năng chủ yếu chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?</b>



<b>A. Quang năng.</b>

<b>B. Hóa năng.</b>

<b>C. Nhiệt năng.</b>

<b>D. Cơ năng.</b>



<b>Câu 3. Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 20</b>

<sub> và cường độ dòng điện qua bếp là </sub>


I = 0,5A. Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trong 1 phút ?



<b>A. Q = 300 J</b>

<b>B. Q = 600J C. Q = 10 J </b>

<b>D. Khơng có đáp số đúng </b>


<b>Câu 4. hiệu điện thế được đo bằng :</b>



<b>A. Vụn kế</b>

<b>B. Cụng tơ điện</b>

<b>C. Ampe kế D. Tĩnh điện kế </b>


<b>Cõu 5 : Công suất của nguồn điện đợc xác định theo công thức:</b>



A. P = Eit.

B. P = UIt.

C. P = Ei.

D. P = UI.



<b>Câu 6. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:</b>



A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


B. Dùng pin hay acquy để mắc 1 mạch điện kín.


C. Khi mắc cầu chì cho 1 mạch điện kín.



D. Nối 2 cực của 1 nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.



<b>Câu 7 :Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch gồm các điện trờ R</b>

1, R2, …, Rn được mắc nối tiếp nhau :

A. Cường độ dòng điện IAB = I1 = I2 =... = In B. Hiệu điện thế UAB = U1 + U2 +…+ Un


C. Điện trở tương đương RAB = R1 + R2 +…+ Rn

D. Hiệu điện thế U

AB

= U

1

= U

2

=…= U

n


<b>Câu 8: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 2C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương</b>


của nó là A = 5J. Suất điện động của nguồn điện

?



A.

= 5 V

B

.

= 2 V

C.

= 2,5 V

D.

= 10 V



<b>Câu 9. Đặt vào hai đầu dây dẫn kim loại một hiệu điện thế không đổi thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là I =</b>


0,5 A. Số electron chạy qua tiết diện ngang dây dẫn trong t= 12 s là:



<b>A. 3.10</b>

-19

<sub> electron;</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub>3.10</sub>

-17

<sub> electron.</sub>



<b>C. 3,75.10</b>

17

<sub> electron;</sub>

<b><sub>D. 3,75.10</sub></b>

19

<sub> electron;</sub>


<b>Câu 10: Trong nguån điện lực lạ có tác dụng</b>



A. làm dịch chuyển các ®iƯn tÝch d¬ng tõ cùc d¬ng cđa ngn ®iƯn sang cực âm của nguồn điện.


B. làm dịch chuyển các điện tích dơng từ cực âm của nguồn điện sang cực dơng của nguồn điện.


C. làm dịch chuyển các điện tích dơng theo chiều điện trờng trong nguồn điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điện trở trong rb của bộ nguồn?



...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


<b>Bài 2. (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ :</b>



Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là


<i>ξ</i> 1

= 10V, r

1

= 1  ,

<i>ξ</i> 2

=20V , r

2

= 2  , các điện trở


R

1

= 5  , R

2

=2 



<b>a. Tính suất điện động</b>

<i>ξ</i> b

và điện trở trong r

b

của bộ nguồn,


điện trở R

b

?



<b>b. Tính cường độ dịng điện I qua mạch kín?</b>



<b>c. Tính nhiệt lượng Qb</b>

tỏa ra trên mạch ngoài trong thời gian t = 3 phút?



...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



E1, r1 E2, r2


R



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...


...


...


...


...


...


...


...



<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>Mơn: VẬT LÝ 11 chương trình Chuẩn</b>


<b>Đề 4 :</b>




<b>Họ, tên...</b>


<b>.Lớp...</b>



<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)</b>



<b>Câu 1. Một nguồn điện có suất điện động </b>

<i>ξ</i>

= 20 V, điện trở trong của nó là r = 1 Ω. Mắc một điện trở


R= 4 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện I chạy qua đoạn mạch ?



<b>A. 20 A</b>

<b>B. 1 A </b>

<b>C. 5 A</b>

<b>D. 4A</b>



<b>Câu 2. Khi acquy phát điện, hóa năng chuyển hóa chủ yếu chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?</b>



<b>A. Quang năng.</b>

<b>B. Điện năng.</b>

<b>C. Nhiệt năng.</b>

<b>D. Cơ năng.</b>



<b>Câu 3. Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 10</b>

<sub> và cường độ dịng điện qua bếp là </sub>


I = 4A. Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trong t = 30 phút?



<b>A. Q = 1200 J </b>

<b>B. Q = 72KJ </b>

<b>C. Q = 188KJ </b>

<b>D. 288KJ</b>



<b>Cõu 4: Biểu thức nào sau đây là không đúng? Đối với nguồn điện mắc với điện trở R tạo thành mạch kớn</b>



A.

<i>I=</i>

<i>E</i>



<i>R+r</i>

B.

E = U – Ir

C.

<i>I=</i>



<i>U</i>



<i>R</i>

D. E = U + Ir




<b>Câu 5: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dịng điện là:</b>



A. Tác dụng hóa.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lý.



<b>Câu 6: Acqui hoạt động dựa vào:</b>


A. Phản ứng hóa học thuận nghịch.



B. Độ chênh lệch hiệu điện thế điện hóa giữa dung dịch điện phân và 2 kim loại.


C. Độ chênh lệch điện thế điện hóa giữa dung dịch điện phân và kim loại.


D. Hiệu điện thế điện hóa giữa dung dịch điện phân và kim loại.



<b>Câu 7: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Trong mạch gồm các điện trờ R</b>

1, R2, …, Rn được mắc song song nhau :

A. Cường độ dòng điện IAB = I1 = I2 =... = In



B. Hiệu điện thế UAB = U1 + U2 +…+ Un



C. Điện trở tương đương 1 / R

AB

= 1 / R

1

+ 1 / R

2

+…+ 1 / R

n

D. Cả 3 câu đều đúng



<b>Câu 8: Suất điện động của nguồn điện một chiều là </b>

= 2V . Công của lực lạ A = 1J làm dịch chuyển một


<b>lượng điện tích q giữa hai cực bên trong nguồn điện là</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 12 : cho mạch kín gồm nguồn điện có

= 10V, điện trở trong r =2Ω được mắc với điển trở R = 8Ω


Tính hiệu suất H của nguồn điện?



A. 80%.

B. 20%.

C. 60%.

D. 50%



Phần I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)



<b>Câu</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>




<b>Đ.A</b>



<b>Phần II. TỰ LUẬN (4 điểm)</b>



<b>Bài 1 (1 điểm): cho đoạn mạch điện như hình vẽ </b>



cho10 nguồn giống nhau mỗi nguồn có

<i>ξ = 4V, r = 0,1  .</i>



Tính suất điện động

<i>ξ</i>

b

của bộ nguồn,


điện trở trong rb của bộ nguồn?



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


<b>Bài 2. (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ :</b>



Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là


<i>ξ</i> 1

= 10V, r

1

= 4  ,

<i>ξ</i> 2

=25V , r

2

= 2  , các điện trở


R

1

= 12  , R

2

= 6 



<b>a. Tính suất điện động</b>

<i>ξ</i> b

và điện trở trong r

b

của bộ nguồn,



điện trở R

b

?



<b>b. Tính cường độ dịng điện I qua mạch kín?</b>



<b>c. Tính nhiệt lượng Qb</b>

tỏa ra trên mạch ngoài trong thời gian t = 5 phút?



...


...


...


...


...


...


...


...



R


1



E1, r1

E2, r2



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...



<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>Môn: VẬT LÝ 11 chương trình Chuẩn</b>


Đề 2 :



Họ, tên...


.Lớp...



<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)</b>



<b>Câu 1. Một cục pin có số ghi trên vỏ là </b>

<i>ξ</i>

= 2 V, điện trở trong của nó là r = 2 Ω. Mắc một điện trở


R= 8 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện I chạy qua đoạn mạch ?



<b>A. 8 A</b>

<b>B. 0.5 A</b>

<b>C. 0,2 A</b>

<b>D. 1A </b>



<b>Câu 2. Khi acquy phát điện, hóa năng chuyển hóa chủ yếu chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?</b>



<b>A. Quang năng.</b>

<b>B. Điện năng.</b>

<b>C. Nhiệt năng.</b>

<b>D. Cơ năng.</b>



<b>Câu 3. Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 50</b>

<sub> và cường độ dòng điện qua bếp là </sub>


I = 1A. Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trong t = 30 phút?



<b>A. Q = 1500 J </b>

<b>B. Q = 500KJ C. Q = 90 KJ</b>

<b>D. Không có đáp số đúng </b>


<b>Câu 4. Cường độ dịng điện được đo bằng :</b>



<b>A. Ampe kế</b>

<b> B. Cụng tơ điện </b>

<b>C. </b>

<b>Vụn kế D. Tĩnh điện kế </b>



<b>Cõu 5: Công của dịng điện có đơn vị là:</b>



A. J/s

B.

kVA

C. W

D.

kWh



<b>Câu 6</b>

. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn-ta là:


A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau.



B. Chất dùng làm 2 cực khác nhau.



C. Phản ứng hóa học xảy ra trong acquy là phản ứng thuận nghịch.


D. Sự tích điện khác nhau ở 2 cực.



<b>Câu 7: Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây KHƠNG PHẢI LÀ dịng điện khơng đổi ? Trong mạch điện :</b>



A.

Mạch kín của đèn pin

B.

Thắp sáng đèn xe đạp với nguồn là đinamô



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C.

b= n.

, rb= r/n

D.

b=

,

rb= r/n



<b>Câu 12: Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1 () được mắc với điện trở R= 4,8 () thành mạch kín. Khi đó</b>


cường độ dịng điện qua mạch là I = 2,5A.Suất điện động

của nguồn điện là:



<b>A.</b>

= 12,00 (V).

<b>B.</b>

<sub> = 11,75 (V).</sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> = 14,50 (V).</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> = 12,25 (V).</sub>



<b>Câu</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>



<b>Đ.A</b>



<b>Phần II. TỰ LUẬN (4 điểm)</b>



<b>Bài 1 (1 điểm): cho đoạn mạch điện như hình vẽ </b>




cho 8 nguồn giống nhau mỗi nguồn có

<i>ξ = 10V, r = 2  .</i>



Tính suất điện động

<i>ξ</i>

b

của bộ nguồn,


điện trở trong rb của bộ nguồn?



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


<b>Bài 2. (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ :</b>



Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là


<i>ξ</i> 1

= 20V, r

1

= 4  ,

<i>ξ</i> 2

=40V , r

2

= 2  , các điện trở


R

1

= 12  , R

2

= 12 



<b>a. Tính suất điện động</b>

<i>ξ</i> b

và điện trở trong r

b

của bộ nguồn,


điện trở R

b

?



<b>b. Tính cường độ dịng điện I qua mạch kín?</b>



<b>c. Tính nhiệt lượng Qb</b>

tỏa ra trên mạch ngoài trong thời gian t = 5 phút?




...


...


...


...


...


...


...



R


1



E1, r1

E2, r2



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...



<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. </b>

0.5 A

<b>B.</b>

<b> 1.5 A</b>

<b>C. 3 A</b>

<b>D. 6A </b>



<b>Câu 2. Khi nạp điện cho acquy, điện năng chủ yếu chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?</b>


<b>A. Quang năng.</b>

<b>B. Hóa năng.</b>

<b>C. Nhiệt năng.</b>

<b>D. Cơ năng.</b>



<b>Câu 3. Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 100</b>

<sub> và cường độ dòng điện qua</sub>


bếp là



I = 5A. Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trong mỗi giờ



<b>A. Q = 9000 J </b>

<b>B. Q = 500KJ </b>

<b>C. Q = 500 J </b>

<b>D. Khơng có đáp số đúng </b>


<b>Câu 4. Điện năng tiêu thụ được đo bằng :</b>



<b>A. Vụn kế </b>

<b>B. Cụng tơ điện C. Ampe kế </b>

<b>D. Tĩnh điện kế </b>


<b>Cõu 5 : Công của nguồn điện đợc xác định theo công thức:</b>



A. A = Eit.

B. A = UIt.

C. A = Ei.

D. A = UI.



<b>Câu 6. Có thể tạo ra 1 pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn:</b>



A. 2 mảnh đồng.

B. 2 mảnh nhôm.

C. 2 mảnh tôn.

D. 1 mảnh nhôm và 1


mảnh kẽm.



<b>Câu 7. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi </b>



chúng hoạt động?



A. Bóng dèn dây tóc.

B. Quạt điện.

C. Ấm điện.

D. Acquy đang được nạp


điện.



<b>Câu 8: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm </b>


đến cực dương của nó là A= 18J. Suất điện động

của nguồn điện?



A.

= 1,2 V

B.

= 12 V

C.

= 2,7 V D.

= 27 V


<b>Câu 9. Đặt vào hai đầu dây dẫn kim loại một hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dòng điện qua</b>


dây dẫn là



I = 0,96 A. Số electron chạy qua tiết diện ngang dây dẫn trong t = 10 s là:



<b>A. 6.10</b>

-19

<sub> electron;</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<b><sub> 6.10</sub></b>

-17

<sub> electron.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>6.10</sub>

19

<sub> electron;</sub>

<b><sub>D. 6.10</sub></b>

17

<sub> electron;</sub>



<b>Cõu 10 : Phát biểu nào sau õy l khụng ỳng?</b>



A. Dòng điện là dòng các ®iƯn tÝch dÞch chun cã híng.



B. Cờng độ dịng điện là đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và đợc đo bằng


điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.



C. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng.


D. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.


<b>Cõu 11: </b>

Hiệu suất của nguồn điện được xỏc định bằng biểu thức:



<b>A. </b>



N


U


H

.100



E

<sub>%.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

N


H

.100



U


E



%

<b>C.</b>



N

U

Ir



H



E

<b><sub>.100%</sub></b>

<b><sub>D. </sub></b>



N

U


H



- Ir




E

<b><sub>.100%.</sub></b>


<b>Câu 12: </b>

Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1 () được mắc với điện trở R= 4,8 () thành



mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U = 12 (V). Cường độ dòng điện



trong mạch là



<b>A.</b>

I = 120 (A).

<b>B.</b>

I = 12 (A).

<b>C.</b>

I = 2,5 (A).

<b>D.</b>

I = 25 (A).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đ.A</b>



<b>Phần II. TỰ LUẬN (4 điểm)</b>



<b>Bài 1 (1 điểm): cho đoạn mạch điện như hình vẽ </b>



cho 8 nguồn giống nhau mỗi nguồn có

<i>ξ</i>

<sub>= 10V, r = 2</sub>

<sub>.</sub>


Tính suất điện động

<i>ξ</i>

b

của bộ nguồn,



điện trở trong r

b

của bộ nguồn?



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


<b>Bài 2. (3 điểm): </b>

Cho mạch điện như hình vẽ :



Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là




<i>ξ</i> 1

= 30V, r

1

= 1

,

<i>ξ</i> 2

=40V , r

2

= 2

, các điện trở



R

1

= 12

, R

2

= 20



<b>a. Tính suất điện động</b>

<i>ξ</i>

b

và điện trở trong r

b

của bộ nguồn, điện trở R

b

?


<b>b. Tính cường độ dịng điện I qua mạch kín?</b>



<b>c. Tính nhiệt lượng Q</b>

b

tỏa ra trên mạch ngoài trong thời gian t = 10 phút?



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



E1, r1 E2, r2


R




1



</div>

<!--links-->

×