Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chương v chương v cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay ngày soạn 200 ngày dạy 200 tiết 14 bài 12 những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG V</b>

.

<b>CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ</b>


<b>THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>



Ngày soạn:.../.../ 200..
Ngày dạy:.../.../ 200..


<b> Tiết 14</b>

<i><b>Bài. 12 </b></i>

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH
SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT


<b>A/ MỤC TIÊU</b>


-

Giúp Hs hiểu được nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử
của cuộc cách mạng KHKT sau chiến tranh thế giới thứ hai.


- Góp phần giáo dục ý chí vươn lên, ý thức tiếp thu và trân trọng những thành
tựu của con người và ứng dụng một cách khoa học.


- Rèn luyện kĩ năng tư duy, đánh giá thành tựu, liên hệ, so sánh.


<b>B/ PHƯƠNG PHÁP</b>


Nêu vấn đề, trực quan.


<b>C/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS</b>
<b>1/ CHUẨN BỊ CỦA GV</b>


Tranh ảnh về những thành tựu KHKT


<b>2/ CHUẨN BỊ CỦA HS</b>


Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, so sánh với cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất


(TK XVIII)


<b>D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.</b> <b>Ổn định. </b>


<b>II.</b> <b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”?


<b>III.</b> <b>Bài mới.</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


Với nhu cầu phát triển khơng ngừng của mình, con người đã và đang
nghiên cứu, phát minh, sáng chế...tạo ra ngày càng nhiều những thành tựu nhằm
phục vụ trở lại đời sống vật chất và tinh thần của con người. Cuộc cách mạng
KH-KT sau chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại nhiều thành tựu và thách thức to lớn,
một lần nữa chứng minh sự phát triển không ngừng của lịch sử.


2/ Triển khai bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Gv: Đến cuối thế kỉ XX, loài người
đã trải qua mấy cuộc cách mạng về
KH-KT? Em biết gì về các cuộc cách
mạng KHKT đó?


Hs: 2 cuộc, cuộc cách mạng lần thứ


nhất còn gọi là cách mạng công


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệp (TK XVIII)


Gv: Nguồn gốc của của cuộc cách
mạng KH-KT sau chiến tranh thế giới
thứ hai?


Hs:



Gv: Trong khoa học cơ bản đã đạt
được những thành tựu gì

?



Hs:



Gv: Hãy kể vài ví dụ về việc ứng
dụng các thành tựu vào kĩ thuật và
sản xuất?


Hs: - Tháng 3/1997, tạo ra con cừu
Đô li bằng phương pháp sinh sản vơ
tính.


- Tháng 6/2000 tiến sĩ Cô-lin (Mĩ)
công bố “Bản đồ gen người”, giải mã
được 99 % gen người.


Gv: Hdẫn Hs xem kênh hình 24.
Gv: Em hãy nhận xét về tác động của
các thành tựu trên?



Hs: (Ưu điểm, hạn chế)


Gv: Trong công cụ sản xuất đã đạt
được thành tựu gì?


Hs:



Gv: Em biết gì về máy tính và máy tự
động?


Hs:


Gv: Rơ bốt phục vụ mục đích gì?
Hs: Làm việc ở những nơi nguy
hiểm: Nhà cao ốc, đáy đại dương,
hầm mỏ, khám phá các hành tinh
khác..


Gv: Con người đã phát hiện ra thêm


<i><b>1/ Nguồn gốc:</b></i>


- Tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
- Sức lao động con người có hạn.
- Dân số ngày càng tăng.


=> Thúc đẩy các nhà khoa học nghiên
cứu, sản xuất



<i><b>2/ Những thành tựu chủ yếu:</b></i>


<i>a/ Khoa học cơ bản:</i>


- Có nhiều phát minh to lớn đánh dấu
sự phát triển nhảy vọt trong Tốn học, Lý
học, Sinh học, Hóa học...


- Ứng dụng các thành tựu vào kĩ thuật
và sản xuất phục vụ con người.


=> Tương lai con người chữa được các
bệnh nan y.


<i>b/ Cơng cụ sản xuất:</i>


- Sản xuất máy tính điện tử, máy tự động
và hệ thống máy tự động.


- Sản xuất Rôbốt.


<i>c/ Năng lượng mới: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các nguồn năng lượng nào?
Hs:


Gv: Hdẫn HS xem kênh hình 25.
Gv: Các nguồn năng lượng mới có ý
nghĩa như thế nào?



Hs: Thay thế cho nguồn tài nguyên
đang cạn kiệt, giảm ô nhiểm...


Gv: Các nhà khoa học đã tìm ra vật
liệu gì mới?


Hs:



Gv: Pơlime: Là chất nhẹ hơn nhôm 2
lần, nhưng độ bền và chịu nhiệt hơn
hẳn các loại thép tốt nhất.


Titan: là kim loại nhẹ bằng 1/2
thép, độ nóng chảy cao hơn thép.
Gần đây người ta chế tạo ra chất
Têphơtông là chất cách điện rất tốt,
không cháy, không thấm nước, đốt
nóng 3500<sub>, làm lạnh -200</sub>0<sub> mà khơng</sub>


việc gì. Ngày nay con người đã tìm ra
hàng ngàn loại kim loại. Trong đó
Nhơm và Titan là “kim loại của thời
đại nguyên tử và vũ trụ”.


Gv: Cuộc “cách mạng xanh” đem lại
những thành tựu gì?


Hs:


Gv: Yêu cầu Hs đọc số liệu ở SGK.


Gv: Năm 1945, 1 lao động ở nước
nông nghiệp nuôi được 14,6 người thì
đến năm 1977 tăng lên 56 người.
Gv: Trong GTVT và TTLL đã đạt
được thành tựu gì?


Hs:



Gv: Hdẫn Hs xem kênh hình 18 Tr
38.


Gv: Cho ví dụ?


Gv: Khoa học vũ trụ đã gặt hái được
những thành tựu gì?


Hs:


<i>d/ Vật liệu mới:</i>


- Chất dẽo Pôlime, quan trọng hàng
đầu trong cuộc sống và trong công
nghiệp.


- Chất ti tan dùng cho ngành hàng
không và vũ trụ.


<i>e/ “Cách mạng xanh”:</i>


- Tạo ra những giống lúa mới, con giống


mới, năng suất cao.


- Giải quyết được vấn đề lương thực cho
nhiều quốc gia.


<i>g/ Giao thông vận tải và thông tin liên </i>
<i>lạc:</i>


- Chế tạo máy bay siêu âm, tàu cao tốc,
ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời...
- Thông tin liên lạc qua vệ tinh.


<i>h/ Chinh phục vũ trụ:</i>


- 1957 phóng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
- 1961 con người bay vào vũ trụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv: Hd Hs xem kênh hình 26.


Gv: Trình bày suy nghĩ của bản thân
em về những thành tựu của cuộc cách
mạng KHKT lần thứ hai?


Hs:


Gv: Trong các thành tựu trên, thành
tựu trong lĩnh vực nào là quan trọng
nhất, vì sao?


Hs:



Gv: Cách mạng KHKT lần hai có gì
khác cơ bản với cách mạng KT lần 1:
Hs: + Toàn diện.


+ Thời gian phát minh đến ứng
dụng ngắn.


Gv: Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm:
4 nhóm.


N1,3: Ý nghiã của cách mạng KHKT.
N2,4: Hạn chế của cách mạng
KHKT, chúng ta phải làm gì để góp
phần khắc phục hạn chế đó?


Hs: Thảo luận, góp ý.
Gv: Kết luận:


<b>II. Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA</b>
<b>CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT</b>


<i><b> 1/ Ý nghĩa:</b></i>


- Đánh dấu mốc lịch sử tiến hóa của
văn minh nhân loại.


- Tạo bước nhảy vọt về sản xuất và
năng suất lao động.



- Mức sống và chất lượng cuộc sống
nâng cao.


- Cơ cấu dân cư lao động thay đổi: lao
động công, nông nghiệp giảm, lao động
dịch vụ tăng.


<i><b> 2/ Hạn chế:</b></i>


- Chế tạo ra vũ khí hũy diệt, vũ khí sinh
học.


- Ơ nhiễm mơi trường.


- Xuất hiện nhiều căn bệnh mới nguy
hiểm, tai nạn lao động...


<b>IV. Củng cố.</b>


a. Những thành tựu chủ yếu.
b. Hạn chế và hướng khắc phục.


c. Đặc điểm của cách mạng KHKT lần hai:


+ Sự kết hợp chặt chẽ giữa cách mạng khoa học và cách mạng kĩ
thuật tạo ra một sức mạnh tổng hợp.


+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.


+ Nhịp độ phát triển nhanh chóng, quy mơ to lớn, đạt được những


thành tựu kì diệu.


<b>II. Dặn dò.</b>


a. Học bài cũ, liên hệ vào trong cuộc sống, rút ra bài học kinh nghiệm.
b. Chuẩn bị bài 13. Lập bảng thống kê theo mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×