Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Các vấn đề môi trường quan trọng (nhóm 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.57 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG



KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Mơn học

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
BTKN
Chủ đề : CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG QUAN TRỌNG
Nhóm: 8

Sinh viên

Mã số sinh viên

1

Lê Thu Thảo

91102112

2

Huỳnh Đăng Quang

91102096

3


Hoàng Thị Hạnh

91102035

4

Nguyễn Nhựt Tiến

91102133

5

Thiêu Viêt Dung

91102184

6

Nguyễn Hữu Đức

91102028

Tp. Hồ Chí Minh, 2014


MUC LUC
1. GIƠI THIÊU CHUNG................................................................................................3
1.1

Tên dư an.......................................................................................................3


1.2

Vi tri, đia điêm.............................................................................................3

1.3

Quy mô va công suât dư an......................................................................3

1.4

Đăc điêm điêu kiên tư nhiên................................................................3

1.4.1 Đia hinh.................................................................................................................3
1.4.2 Điêu kiên vê khi tương thuy văn..............................................................4
1.4.3 Nhiêt đơ khơng khi..........................................................................................4
2. CAC VÂN ĐÊ MƠI TRƯƠNG QUAN TRONG.....................................................6
2.1

Khai quat cac vân đê cua dư an............................................................6

2.2

Nhân đinh 3 vân đê môi trương quan trong ..................................6

3. CÂU HOI THUÂT NGƯ............................................................................................9
TAI LIÊU THAM KHAO..............................................................................................10


1. GIƠI THIÊU CHUNG

1.1. Tên dư an
Nhà máy luyện cán thép và sản xuất các sản phẩm sắt thép
1.2.

Vi tri, đia điêm

Dự án được xây dựng tại Lô C03-8-khu Công nghiệp Tịnh Phong, xã Tịnh Phong,
huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.


Vị trí khu đất được xác định:

-

Phía Bắc giáp tuyến đường số 1 của KCN

-

Phía Tây giáp Cơng ty Trường Thành

-

Phía Đơng giáp cơng ty Gas Tiến Phát

-

Phía Nam là lơ đất trống chưa xây dựng

Vị trí hoạt động của Dự án phù hợp với quy hoạch đất công nghiệp để xây dựng
nhà máy của KCN Tịnh Phong, cách xa khu dân cư lân cận, không ảnh hưởng đến

cuộc sống và sức khoẻ của người dân, gần cơ sơ hạ tầng, dịch vụ công cộng… của
KCN Tịnh Phong.
1.3.

Quy mô và công suất dự án

Các phương án sản xuất của dự án: chọn 5 phương thức sản xuất như sau:
-

Sản xuất (Nấu luyện) phôi thép tiêu chuẩn 100x100.

-

Sản xuất thép cây (Thép gai) từ cây 10 - 24 + Thép cuộn 6 - 10.

Năng suất dự kiến cho cả 2 phương án nấu luyện và sản xuất Thép cây: 30.000
tấn/năm
-

Sản xuất thép hình V 25 – 50


Năng suất dự kiến: 7000 tấn/năm
-

Sản xuất thép ống từ 21 - 110

Năng suất dự kiến: 10.000 tấn/năm
-


Sản xuất dây thép từ 0,5 - 4.

Năng suất dự kiến: 20.000 tấn/năm
Năng suất dự kiến 220 tấn/ngày
1.4.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

1.4.1. Địa hình
Vị trí thực hiện dự án nằm trong khu quy hoạch đất công nghiệp để xây dựng nhà
máy của khu cơng nghiệp nên có bề mặt bằng phẳng, hầu như khơng cần san lấp lớn
khi xây dựng. Nhìn chung điều kiện địa hình khu vực rất thuận lợi trong việc san lấp,
xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như tiêu thoát nước mưa, nước thải, tránh được hiện
tượng ngập úng cục bộ vào mùa mưa.
1.4.2. Điều kiện về khí tượng - thủy văn:
Tỉnh Quảng Ngãi nói chung và KCN Tịnh Phong nói riêng nằm trong khu vực chịu
ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động khá lớn của biển. Một
năm được chia làm hai mùa, mùa mưa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu vào tháng 3
kéo dài đến khoảng tháng 8, mùa mưa bắt đầu vào tháng 9 kéo dài đến khoảng
tháng 2 năm sau. Các đặc điểm cơ bản của khí hậu tỉnh Quảng Ngãi như sau:
1.4.3. Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chuyển hóa và phát tán các
chất ơ nhiễm trong khơng khí. Nhiệt độ khơng khí càng cao thì tốc độ lan truyền,
phân hủy và chuyển hóa các chất ơ nhiễm càng lớn. Sự biến thiên giá trị nhiệt độ sẽ
ảnh hưởng đến q trình phát tán bụi và khí thải, quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể
và sức khỏe người lao động.
Theo số liệu của trạm khí tượng Quảng Ngãi, nhiệt độ trung bình tháng trong năm
tại Quảng Ngãi đươc trình bày trong bảng sau:



Bảng 2.1 : Nhiệt độ khơng khí trung bình trong các năm gần đây:
Năm

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Trung
bình

Tháng 1

22.3

21.7

22.2

21.9

22.1


21.9

22.0

Tháng 2

22.9

24.2

22.1

24.1

23.6

23.8

23.5

Tháng 3

25.1

25.0

24.7

23.4


24.9

25.5

24.8

Tháng 4

27.4

27.7

27.3

26.6

27.5

26.6

27.2

Tháng 5

29.3

29.0

29.0


29.5

28.3

28.1

28.9

Tháng 6

29.8

29.6

28.9

30.2

30.1

29.4

29.7

Tháng 7

30.3

29.0


28.3

28.6

29.9

28.8

29.2

Tháng 8

28.0

28.9

28.6

28.7

28.2

28.1

28.4

Tháng 9

27.0


27.3

27.5

27.8

27.2

28.0

27.5

Tháng 10

26.2

25.8

25.1

26.2

26.5

25.9

26.0

Tháng 11


24.8

24.9

24.5

25.3

25.8

23.1

24.7

Tháng 12

23.8

21.9

21.8

21.6

23.4

23.5

22.7


Trung
bình năm

26.4

26.3

25.8

26.2

26.5

26.1

26.2

(Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi)
Theo số liệu trong bảng trên, nhiệt độ không khí tại Quảng Ngãi thay đổi theo mùa,
nhiệt độ khơng khí vào mùa khơ thường cao hơn nhiệt độ khơng khí vào mùa mưa.
Chênh lệch nhiệt giữa hai mùa khơng lớn lắm, trung bình khoảng 4 – 5 0C. Nhiệt độ
khơng khí trung bình hàng năm đạt 26.20C. Nhiệt độ trung bình tháng đạt giá trị lớn
nhất vào các tháng 4, 5, 6, 7, 7 vào khoảng 27 – 300C.


2. Các vấn đề môi trường quan trọng
2.1.

Khái quát các vấn đề của dự án


Qua phân tích, đánh giá các tác động của các nguồn ô nhiễm đến môi trường do
hoạt động của Nhà máy luyện cán thép & sản xuất các sản phẩm sắt thép do công ty
Cổ phần Thép NQT làm chủ đầu tư, có thể khái quát như sau:
 Tác động đến mơi trường khơng khí
-

Bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển hàng hóa, ngun vật liệu

-

Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, từ các lò nấu thép, nung thép.

-

Khí thải từ khu vệ sinh và khu chứa rác, từ các khu làm nguội

 Tác động đến môi trường do nước thải: nước thải sinh hoạt; nước mưa chảy
tràn; nước thải sản xuất,…
 Tác động đến môi trường do chất thải rắn: rác thải sinh hoạt, rác thải công
nghiệp nguy hại, các phôi sắt, các mạt sắt thừa, các vụn sắt thép sau chế biến…
 Sự cố môi trường và các tác động khác: cháy nổ, rò rỉ hóa chất, tai nạn lao
động,…
 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, hoạt động của các phương tiện
giao thơng ra vào, tiếng ồn, mùi…
 Ô nhiễm do nhiệt
2.2.
-

Nhân định 3 vấn đề mơi trường quan trọng nhất


Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Trong q trình hoạt động của dự án, nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu phát
sinh từ: các phương tiện vận chuyển, quá trình tiếp nhận và xử lý ngun liệu, q
trình nung ngun liệu và nung phơi.




Ơ nhiễm bụi: trong q trình sản xuất của dự án, bụi phát sinh chủ yếu từ khâu

tiếp nhận nguyên liệu và xuất thành phẩm, cũng như công đoạn nạp ngun liệu
vào lò nung, q trình nấu phế liệu. Ngồi ra còn ccó một lượng bụi kim loại phát
sinh tại cơng đoạn cắt, cuộn thường có kích thước lớn. Các nguồn phát sinh bụi là
các nguồn phân tán, chủ yếu là bụi do than đá rơi vãi hoặc các bụi đất cát, xỉ than,
… từ bãi chứa cuốn theo gió phát tán vào khơng khí và bụi xỉ kim loại có trong phế
liệu phát sinh gây ơ nhiễm trong nhà xưởng sản xuất và các khu vực xung quanh.
Lượng bụi phát sinh thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện chuyên chở nguyên vật liệu,
loại nguyên liệu, chất lượng máy móc và điều kiện thời tiết. Tuy nhiên lượng bụi
trên không nhiều và có thể khống chế bằng các biện phap vệ sinh cơng nghiệp.
Ơ nhiễm khí thải từ lị nung phơi: tuy trong q trình sản xuất, cơng ty sử dụng lò
nung phôi với nhiên liệu là than đá. Quá trình đốt than đá sẽ thải ra mơi trường một số
chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí như: bụi, SO2, CO, NOx.
-

Tiếng ồn và rung:

Các nguồn chính phát sinh tiếng ồn, rung từ các cơng đoạn sau: q trình giao nhận
nguyên liệu và thành phẩm: tiếng ồn của phương tiện vận chuyển, xếp dỡ, cũng như
tiếng ồn do nguyên liệu và thành phẩm va chạm vào nhau trong quá trình bốc dỡ;

và quá trình hoạt động của thiết bị máy móc, thiết bị động lực..
Tiếng ồn đo được được đánh giá theo TCVN 5949-1998. Tiếng ồn chung tối đa
hoặc tiếng ồn chung cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không được quá 75dBA,
mức cực đại không được quá 115dBA. Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn
trong ngày không quá:
-

4 giờ, mức áp âm cho phép là : 90 dBA

-

2 giờ, mức áp âm cho phép là : 95 dBA

-

1 giờ, mức áp âm cho phép là : 100 dBA

-

30 phút, mức áp âm cho phép là : 105 dBA

-

15 phút, mức áp âm cho phép là : 115 dBA

Nhìn chung, theo kết quả khảo sát tiếng ồn tại cơ sở sản xuất sắt thép tương tự đều
rất lớn. Tiếng ồn phát sinh do sự va đập kim khí, máy móc thiết bị có cơng suất lớn


như máy cán có thể đạt trung bình từ 84 – 95 dBA. Cơng ty sẽ có biện pháp giảm

thiểu tối đa và trang bị bảo hộ lao động thích hợp cho cơng nhân.
-

Ơ nhiễm do nhiệt:

Ở tất cả các nhà máy sản xuất sắt thép thì mơi trường làm việc đều có nhiệt độ cao
nhất là khu vực lò luyện, đúc. Trong q trình sản xuất, cơng ty có sử dụng 4 lò
nung luyện và 2 lò nung phôi nên phát sinh nhiệt là rất cao. Nhiệt độ xung quanh lò
nung luyện khoảng 90 – 1000C, xung quanh lò nung phôi khoảng 50 – 60 0C. Qua
tài liệu tham khảo một số Nhà máy thép tương tự, thì nhiệt độ khu vực lò nung và
máy cán có thể lên đến 38 – 50 0C, vào mùa hè lên tới 40 – 55 0C. Ngoài ra đối với
các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, nhà xưởng có kết cấu sắt thép và lợp tơn thì nhiệt
độ trong phân xưởng sản xuất thường cao hơn nhiệt độ bên ngoài khoảng 3 – 5 0C.
Nhiệt độ cao tại nơi làm việc và nơi ở của cán bộ công nhân gây tác hại đến sức
khoẻ. Điều kiện khí hậu nóng ẩm kèm theo nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến sức
khoẻ của người lao động như: rối loạn điều hoà nhiệt, say nóng, mất nước, mất
muối,... làm việc trong nhiệt độ cao thì tỉ lệ mắc bệnh sẽ cao hơn bình thường như
bệnh tiêu hố chiếm 15% so với 7,5%, bệnh ngồi da 6,3% so với 1,6%,…
Do vậy, để đảm bảo điều kiện môi trường làm việc cho công nhân tại đây, Nhà máy
sẽ chú ý đến các giải pháp từ khâu thiết kế nhà xưởng, chọn lựa công nghệ, thiết bị
cũng như thực hiện các biện pháp khác.


3. CÂU HỎI THUẬT NGỮ
Nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học là q trình phân tích những câu hỏi, những mâu thuẫn xung đột
nằm trong hiện trạng có liên hệ với hồn cảnh, mơi trường xung quanh, nhằm tìm ra
những giải pháp hiệu quả cho sự phát triển. Mục đích của nghiên cứu khoa học là
nhận thức và cải tạo thế giới.
Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm,… dựa trên những

số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung của sự
vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới (đây là hướng nghiên cứu hàn lâm) hoặc
tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mơ hình mới có ý nghĩa thực tiễn (đây là
hướng nghiên cứu ứng dụng)
Tri thức khoa học là những tri thức được tích lũy từ q trình nghiên cứu khoa học,
được biểu hiện dưới dạng các khái niệm, phạm trù, tiên đề, quy luật, định luật, định lí,
lí thuyết, học thuyết.
Các bước nghiên cứu khoa học:


Bước 1: Lựa chọn “vấn đề”



Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học



Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học



Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học?
Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc
tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp.


Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học là sử dung các học thuyết về phương

pháp nhận thức khoa học để áp dụng vào nghiên cứu phát hiện sáng tạo những điều
khoa học chưa biết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bài giảng môn học Đánh giá tác động môi trường, TS. Vương Quang Việt, ĐH
Tôn Đức Thắng.
[2] Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án nhà máy luyện sắt thép và sản
xuất các sản phẩm sắt thép.
[3] Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học - PGS.TS Dương Văn Tiển ,
NXB Xây Dựng , Năm XB 2006
[4] Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Tác giả: PGS. TS. Lưu Xuân Mới Nhà
XB: ĐHSP. Năm XB: 2003.
[5] />[6] />
[7] />


×