Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 6 Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 120 trang )

`BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG SỐ 6
HÀ NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ THỊ THU
MÃ SINH VIÊN
: A18216
CHUYÊN NGÀNH
: KẾ TOÁN

HÀ NỘI - 2014


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ


THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG SỐ 6
HÀ NAM

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
MÃ SINH VIÊN
CHUYÊN NGÀNH

: MAI THANH THỦY
: LÊ THỊ THU
: A18216
: KẾ TOÁN

HÀ NỘI - 2014

Thang Long University Library


LỜI CẢM ƠN
Bước sang thế kỷ XXI, đất nước ta đứng trước những vận hội to lớn; nền kinh tế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã mở ra nhiều cơ hội giúp nền kinh tế phát
triển mạnh; vị thế nước ta trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định. Song tình
hình thực tế hiện nay cũng đặt ra nhiều thách thức lớn cho các doanh nghiệp xây dựng
cơ bản: một ngành sản xuất vật chất tạo nên bộ mặt xã hội. Để kinh doanh có hiệu quả
tạo được thế cạnh tranh và đứng vững trên thị trường xây dựng, giải pháp tối ưu cho các
doanh nghiệp xây lắp là hạ giá thành sản phẩm, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng
cũng như tiến độ thi công cơng trình. Vấn đề được đặt ra là làm sao để quản lý vốn một
cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí thất thốt trong kinh doanh. Dưới trình
độ quản lý kinh tế vĩ mơ thì việc hạch tốn đúng chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm sẽ giúp các doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về thực trạng cũng như khả năng
của mình.
Từ việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự tốn
chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật tư lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể tìm cách cải tiến đổi mới cơng nghệ
sản xuất, tổ chức quản lý khoa học, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy, hạch tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm là phần hành cơ bản của cơng tác kế tốn, có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng với doanh nghiệp xây lắp nói riêng và xã hội nói chung.
Để đạt được mục đích này thì các doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều
biện pháp. Đặc biệt trong công tác quản lý, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
là những chỉ tiêu hết sức quan trọng, luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh
nghiệp trong ngành xây dựng cơ bản.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm có tính quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, đồng thời qua quá trình thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn
tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 6 Hà Nam, được sự chỉ đạo tận tình của
Ban lãnh đạo cũng như các anh, chị trong phịng kế tốn của Cơng ty, với sự hướng
dẫn chu đáo của cô giáo Ths. Mai Thanh Thủy và sự nỗ lực cố gắng của bản thân,
bằng những kiến thức thu được ở nhà trường, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ
phần Đầu tƣ và Xây dựng số 6 Hà Nam”.
Ngồi lời mở đầu và kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chƣơng I: Lý luận chung về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp


Chƣơng II: Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng số 6 Hà Nam
Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tƣ và Xây
dựng số 6 Hà Nam
Do thời gian và trình độ hiểu biết về lý luận cũng như thực tế còn hạn hẹp, nên
luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được
ý kiến đóng góp của thầy, cơ khoa Kế tốn để có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến
thức của mình và phục vụ cho cơng tác kế tốn sau này.
Để hồn thành đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận
tình của cơ giáo Ths. Mai Thanh Thủy cùng các anh, chị trong phịng kế tốn của
Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 6 đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thang Long University Library


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH
NGHIỆP XÂY LẮP ....................................................................................................... 1
1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức cơng tác kế tốn
trong doanh nghiệp xây lắp. ...................................................................................... 1
1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp .. 1
1.1.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp xây lắp....... 2
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp .................................. 2
1.2.

Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ........... 3
1.2.1. Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí sản xuất sản phẩm
xây lắp…………………………………………………………….......................3

1.2.1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.............3
1.2.1.2.

Phân loại chi phí sản xuất ....................................................................4

1.2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp .............. 7
1.2.2.1. Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm ..... 7
1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp ................................................ 8
1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây lắp .................................................................................................... 11
1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây lắp ........................................................................................................... 11
1.3.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................. 11
1.3.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ....................................................11
1.3.1.2.

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất...............................................12

1.3.2. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất ............................................................. 13
1.3.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ...........................................13
1.3.2.2.

Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ...................................................15

1.3.2.3.

Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng ................................................16

1.3.2.4.


Kế tốn chi phí sản xuất chung ..........................................................21

1.3.3. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ.........................................................................................................................23
1.3.3.1. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất ......................................................23
1.3.3.2.

Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang....................................................24


1.3.4. Kế tốn tính giá thành sản phẩm xây lắp ............................................... 24
1.3.4.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp ............24
1.3.4.2.

Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp. ..................................................26

1.3.4.3.

Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp .................................................26

1.3.5. Đặc điểm kế toán theo phương thức giao khoán nội bộ trong doanh
nghiệp xây lắp...................................................................................................27
1.3.5.1. Kế toán tại đơn vị giao khoán ............................................................28
1.3.5.2.
1.4.

Kế toán tại đơn vị nhận khoán ...........................................................29

Hệ thống sổ kế tốn sử dụng trong cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản


xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh ngiệp xây lắp ............................... 31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CP ĐẦU
TƢ VÀ XÂY DỰNG SỐ 6 HÀ NAM ......................................................................... 36
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng số 6 ............... 36
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty ..................................... 36
2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty ................ 37
2.1.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp ................................. 39
2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty ........................................ 41
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty ....................................41
2.1.4.2.

Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty ..................................42

2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty CP Đầu tƣ và Xây dựng số 6 .................................................. 45
2.2.1. Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty ................................................................................... 45
2.2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất .........................45
2.2.1.2.

Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp ............45

2.2.2. Kế tốn tốn tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty .................................. 45
2.2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ...........................................46
2.2.2.2.

Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ...................................................57

2.2.2.3.


Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng ................................................67

2.2.2.4.

Kế tốn chi phí sản xuất chung ..........................................................81

2.2.3. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá giá trị sản phẩm dở
dang....................................................................................................................93
2.2.3.1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ......................................................93

Thang Long University Library


2.2.3.2.

Kế toán đánh giá giá trị sản phẩm dở dang .......................................93

2.2.4. Kế tốn tính giá thành cơng trình tại cơng ty CP Đầu tư và Xây dựng số
6..........................................................................................................................94
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG SỐ 6 ............... 99
3.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp .................................................. 99
3.2.

Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm ở công ty CP Đầu tƣ và Xây dựng số 6. ..................................................... 100

3.2.1. Ưu điểm trong công tác hạch tốn kế tốn tại cơng ty CP Đầu tư và Xây
dựng số 6.......................................................................................................100
3.2.2. Một số hạn chế trong công tác tập hợp chi phí sản suất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp. ................................................................................. 101
3.3. Những giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty ............................. 103


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT
BHTN

Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp

CP
CPSX
CT

Chi phí
Chi phí sản xuất
Cơng trình

NVLTT

Ngun vật liệu trực tiếp


NCTT

Nhân cơng trực tiếp sản xuất

SDMTC
SXC

Sử dụng máy thi cơng
Sản xuất chung

HMCT
KLXL
NT
SH
SPDD

Hạng mục cơng trình
Khối lượng xây lắp
Ngày tháng
Số hiệu
Sản phẩm dở dang

SXKD

Sản xuất kinh doanh

DDĐK
DDCK
Z

TSCĐ
TKĐƯ

Dở dang đầu kỳ
Dở dang cuối kỳ
Giá thành
Tài sản cố định
Tài khoản đối ứng

XDCB

Xây dựng cơ bản

Thang Long University Library


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU, CƠNG THỨC
Sơ đồ 1.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ......................................................15
Sơ đồ 1.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp xây lắp..................................................16
Sơ đồ 1.3 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng...........................................................18
Sơ đồ 1.4 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng...........................................................19
Sơ đồ 1.5 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng...........................................................20
Sơ đồ 1.6 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng (trường hợp đơn vị đi thuê máy) ......21
Sơ đồ 1.7 Kế toán chi phí sản xuất chung .....................................................................22
Sơ đồ 1.8 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ ....................................................23
Mẫu 1.1: Thẻ tính giá thành ..........................................................................................27
Sơ đồ 1.9 Kế tốn tại đơn vị giao khoán khi đơn vị nhận khoán nội bộ khơng tổ chức
bộ máy kế tốn riêng .....................................................................................................28
Sơ đồ 1.10 Kế toán tại đơn vị giao khoán khi đơn vị nhận khốn có tổ chức bộ máy kế
tốn riêng và được phân cấp quản lý tài chính ..............................................................29

Sơ đồ 1.11 Kế toán theo phương thức khoán gọn tại đơn vị nhận khốn (đơn vị nhận
khốn khơng hạch tốn kết quả riêng) ...........................................................................30
Sơ đồ 1.12 Kế toán theo phương thức khoán gọn tại đơn vị nhận khoán (đơn vị nhận
khoán hạch toán kết quả riêng) ......................................................................................30
Sơ đồ 1.13 Tổ chức sổ theo hình thức “Nhật ký chứng từ” ..........................................31
Sơ đồ 1.14 Tổ chức sổ theo hình thức “Nhật ký – Sổ cái” ............................................32
Sơ đồ 1.15 Tổ chức sổ theo hình thức “Nhật ký chung” ...............................................33
Sơ đồ 1.16 Tổ chức sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”.............................................34
Sơ đồ 1.17 Tổ chức sổ theo hình thức “Kế tốn trên máy vi tính” ...............................35
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 6……….37
Sơ đồ 2.1 Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 6.38
Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp tại Cơng ty .........................................40
Sơ đồ 2.3 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty CP Đầu tư và Xây dựng số
6…................................................................................................................................42
Sơ đồ 2.4 Quy trình xử lý trên phần mềm .....................................................................43
Hình 2.1 Màn hình quy trình nghiệp vụ của phần mềm MISA SME.NET 2012 ..........44
Hình 2.2 Phân hệ tính giá thành ....................................................................................44
Biểu 2.1 Giấy dự kiến vật tư ..........................................................................................47
Biểu 2.2 Giấy xin Séc ....................................................................................................48
Biểu 2.3 Hóa đơn GTGT ...............................................................................................49
Biểu 2.4 Giấy đề nghị tạm ứng ......................................................................................50
Biểu 2.5 Phiếu chi ..........................................................................................................51
Biểu 2.6 Hóa đơn giá trị gia tăng...................................................................................52


Biểu 2.7 Bảng tổng hợp hóa đơn GTGT tháng 07/2013 ...............................................53
Biểu 2.8 Giấy thanh toán tạm ứng .................................................................................54
Biểu 2.9 Sổ chi tiết tài khoản 621..................................................................................55
Biểu 2.10 Sổ cái tài khoản 621 ......................................................................................56
Mẫu 2.11 Hợp đồng giao khoán ....................................................................................58

Biểu 2.12 Biên bản nghiệm thu và thanh tốn khối lượng th ngồi ..........................59
Biểu 2.13 Bảng chấm cơng cơng nhân th ngồi ........................................................60
Biểu 2.14 Bảng thanh tốn khối lượng th ngồi ........................................................61
Biểu 2.15 Bảng chấm công của công nhân thuộc danh sách công ty ............................62
Biểu 2.16 Bảng thanh tốn lương của cơng nhân trực tiếp ...........................................63
Biểu 2.17 Bảng tổng hợp lương tháng 07/2013 ............................................................64
Mẫu 2.18 Sổ chi tiết tài khoản 622 ................................................................................65
Mẫu 2.19 Sổ cái tài khoản 622 ......................................................................................66
Biểu 2.20 Nhật trình sử dụng máy.................................................................................68
Biểu 2.21 Bảng theo dõi ca máy ....................................................................................69
Biểu 2.22 Bảng chấm công (Công nhân lái máy thi công) ............................................69
Biểu 2.23 Bảng thanh tốn lương cơng nhân lái máy thi công .....................................70
Biểu 2.24 Sổ chi tiết tài khoản 623101..........................................................................71
Biểu 2.25 Hóa đơn GTGT .............................................................................................72
Biểu 2.26 Sổ chi tiết tài khoản 623201..........................................................................73
Biểu 2.27 Bảng tổng hợp chi phí khấu hao máy thi công .............................................75
Biểu 2.28 Sổ chi tiết tài khoản 623401..........................................................................75
Biểu 2.20 Hợp đồng thuê máy thi công .........................................................................76
Biểu 2.30 Lịch hoạt động của máy thi cơng th ngồi ................................................77
Biểu 2.31 Bảng tổng hợp chi phí máy thi cơng th ngồi ...........................................78
Biểu 2.32 Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng thuê máy thi công.....................................78
Biểu 2.33 Sổ chi tiết tài khoản 623701..........................................................................79
Biểu 2.34 Sổ cái tài khoản 623 ......................................................................................80
Biểu 2.35 Bảng thanh toán tiền lương của nhân viên quản lý .......................................83
Biểu 2.36 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ...............................................84
Biểu 2.37 Sổ chi tiết tài khoản 627101..........................................................................85
Biểu 2.38 Phiếu xuất kho..............................................................................................86
Biểu 2.39 Sổ chi tiết tài khoản 627201..........................................................................87
Biểu 2.40 Bảng tính chi phí khấu hao TSCĐ ................................................................88
Biểu 2.41 Sổ chi tiết tài khoản 627401..........................................................................89

Biểu 2.42 Hóa đơn GTGT tiền điện ..............................................................................90
Biểu 2.43 Phiếu chi ........................................................................................................91

Thang Long University Library


Biểu 2.44 Sổ chi tiết tài khoản 627701..........................................................................91
Biểu 2.45 sổ cái tài khoản 627.......................................................................................92
Biểu 2.46 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất .....................................................................93
Biểu 2.47 Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành .......................................95
Biểu 2.48 Sổ chi tiết tài khoản 15401............................................................................96
Biểu 2.49 Sổ Nhật ký chung ..........................................................................................97
Biểu 2.50 Sổ cái tài khoản 154 ......................................................................................98
Mẫu 3.1 Bảng tính và phân bổ chi phí khấu hao .........................................................105
Bảng 3.1 Bảng kê chi phí ngun vật liệu sử dụng cịn lại .........................................106


CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH
1.1.

NGHIỆP XÂY LẮP
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức cơng tác kế tốn trong

doanh nghiệp xây lắp.
1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất độc lập, mang tính chất cơng nghiệp
nhằm tạo ra tài sản cố định, cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, tăng cường tiềm
lực kinh tế, quốc phịng cho đất nước. Vì vậy mọi bộ phận lớn trong thu nhập quốc dân
và vốn đầu tư tài trợ từ nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

So với các ngành sản xuất khác, xây dựng cơ bản có nhiều đặc điểm kinh tế - kỹ
thuật đặc trưng riêng biệt thể hiện rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm.
Đặc điểm rõ nét nhất trong xây dựng cơ bản là: sản phẩm xây lắp là các công trình
cơng nghiệp, cơng trình dân dụng, các vật kiến trúc,.. được gắn liền trên một địa điểm
nhất định như mặt đất, mặt nước, mặt biển... thơng thường có quy mơ kết cấu phức
tạp, mang tính đơn chiếc với thời gian sản xuất kéo dài và giá trị lớn.
Quá trình sản xuất ở ngành xây dựng cơ bản được chia thành nhiều giai đoạn:
khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu. Q trình thi cơng được chia thành nhiều khâu
như: chuẩn bị điều kiện cho thi cơng (giải phóng mặt bằng, chuẩn bị ngun vật
liệu...), thi cơng móng, trần, tường, hồn thiện, thanh quyết tốn, hồn cơng. Các cơng
việc chủ yếu được tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện thời tiết
như nắng, mưa, gió, bão, độ ẩm... Mỗi một cơng trình được tiến hành thi cơng theo
một đơn đặt hàng cụ thể phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng và thiết kế mỹ thuật
của công trình đó. Khi thực hiện các đơn đặt hàng của khách hàng, đơn vị công tác
phải bàn giao đúng tiến độ, đúng thiết kế mỹ thuật và phải đảm bảo chất lượng của
cơng trình.
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp của nước ta hiện nay phổ biến theo
phương thức "khốn gọn" các cơng trình, hạng mục cơng trình, khối lượng hoặc công
việc cho các đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp (tổ, đội...). Trong giá khốn gọn khơng
chỉ có tiền lương mà tất cả các chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ thi cơng, chi phí
chung của bộ phận nhận khoán.
Những đặc điểm riêng biệt trên đây của ngành xây dựng cơ bản đã có ảnh hưởng
tới kế tốn chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm xây lắp. Cơng tác kế tốn vừa phải
đáp ứng yêu cầu về chức năng, nhiệm vụ của một doanh nghiệp sản xuất, vừa phải
đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hình doanh nghiệp xây lắp.

1

Thang Long University Library



1.1.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp xây lắp
Đặc điểm của sản xuất xây lắp mang tính đặc thù cao nên có ảnh hưởng đến tổ
chức cơng tác kế tốn trong đơn vị xây lắp chủ yếu ở nội dung, phương pháp, trình tự
hạch tốn chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơ cấu giá thành xây lắp.
Xuất phát từ quy định về lập dự tốn cơng trình xây dựng cơ bản theo từng hạng
mục cơng trình và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí cũng như đặc điểm tại
các đơn vị nhận thầu, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có
những đặc điểm sau:
- Hạch tốn chi phí nhất thiết phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí, từng
cơng trình, hạng mục cơng trình cụ thể. Qua đó thường xun so sánh, kiểm tra
việc thực hiện dự tốn chi phí, xem xét nguyên nhân vượt, hụt dự toán và đánh giá
hiệu quả kinh doanh.
- Đối tượng hạch tốn chi phí có thể là các cơng trình, hạng mục cơng trình, các đơn
đặt hàng, các giai đoạn hạng mục hay nhóm hạng mục,… Vì vậy phải lập dự tốn
chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục hay giai đoạn của hạng mục.
- Giá thành cơng trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân thiết bị do chủ
đầu tư đưa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do doanh nghiệp xây lắp
bỏ ra có liên quan đến xây lắp cơng trình. Bởi vậy, khi tiếp nhận thiết bị do đơn vị
chủ đầu tư bàn giao để lắp đặt, giá các thiết bị được ghi vào bên Nợ tài khoản 002
– Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng.
Với những đặc điểm trên, địi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức cơng tác hạch toán
kế toán trên cơ sở tuân thủ chế độ kế tốn theo quy định của Bộ Tài Chính đồng thời
phải phù hợp với đặc thù của hoạt động kinh doanh xây lắp để đảm bảo chất lượng
công tác kế tốn, hồn thành đúng tiến độ, cung cấp kịp thời thông tin cho nhu cầu của
các nhà quản lý
1.1.3. Vai trị và ý nghĩa của tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Tổ chức kế toán đúng, hợp lý chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp và tính đúng,
tính đủ giá thành cơng trình có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành

xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh tại doanh
nghiệp nói chung và ở các tổ đội xây dựng nói riêng. Với chức năng là ghi chép, tính
tốn, phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền
vốn, kế toán sử dụng thước đo hiện vật và cả thước đo giá trị để quản lý chi phí. Thơng
qua số liệu do kế tốn tập hợp chi phí, tính giá thành, người quản lý doanh nghiệp biết
được chi phí và giá thành thực tế của cơng trình, hạng mục cơng trình của sản xuất
kinh doanh. Qua đó có thể phân tích, tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình
sử dụng lao động, vật tư, vốn tiết kiệm hay lãng phí để từ đó có biện pháp hạ giá
2


thành, đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng là điều kiện quan trọng để doanh
nghiệp kinh doanh đứng vững được trên thị trường.
Việc phân tích đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa
trên giá thành sản phẩm chính xác. Về phần mình giá thành lại chịu ảnh hưởng của kết
quả tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp. Do vậy, tổ chức tốt công tác kế tốn chi phí sản
xuất và tính sản phẩm xây lắp để xác định nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong
giá thành cũng như lượng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm hồn
thành là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trường.
Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là tiền đề để xác định kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật như một số năm trước
đây, khi nền kinh tế đang trong thời kì kế hoạch hố tập trung. Các doanh nghiệp hoạt
động theo chỉ tiêu pháp lệnh, vật tư, tiền vốn do cấp trên cấp, giá thành là giá thành kế
hoạch định sẵn. Vì vậy, cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành chỉ mang tính hình
thức. Chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp được chủ động hành động theo
phương hướng riêng và tự phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Để có
thể cạnh tranh được trên thị trường, cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm còn phải thực hiện đúng theo quy luật khách quan. Như vậy, kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần không thể thiếu được khi thực

hiện chế độ hạch toán kế toán, hơn nữa nó có ý nghĩa to lớn và chi phối chất lượng
cơng tác kế tốn trong tồn doanh nghiệp.
1.2. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.1. Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
1.2.1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
Đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động là ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất cũng đồng
thời là quá trình doanh nghiệp phải chỉ ra những chi phí sản xuất tương ứng. Để hạch
tốn các loại chi phí có bản chất, đơn vị đo khác nhau cùng tập hợp lại tạo nên giá trị
sản phẩm thì tất cả các chi phí phải đảm bảo đo lường bằng đơn vị tiền tệ. Vậy chi phí
sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật
hoá và các chi phí khác mà doanh nghịêp chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong
một thời kỳ.
Trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp xây dựng cơ bản, ngoài các
khoản chi ra do q trình thi cơng tạo ra sản phẩm theo hợp đồng, doanh nghiệp cũng
phải chi cho các hoạt động khác như hoạt động quản lý hay hoạt động tài chính (cho
thuê tài sản cố định,...) và các hoạt động bất thường (hao hụt vật tư ngoài định mức,...).
Những khoản chi này gọi là chi tiêu. Tuy nhiên chỉ những khoản chi phí của kỳ kế
3

Thang Long University Library


tốn có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra mới được phép hạch tốn vào
trong kỳ.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình
tồn tại của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ cho quản lý và cơng tác kế tốn trong
doanh nghiệp, chi phí sản xuất phải được tính tốn tập hợp theo từng thời kỳ như hàng
tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.
Trên góc độ kế tốn quản trị thì chi phí sản xuất cung cấp các thơng tin về chi phí

kịp thời, hữu ích cho việc đưa ra quyết định của nhà quản trị. Do vậy, với kế tốn quản
trị, chi phí khơng chỉ là những phí tổn thực tế gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh mà cịn là những phí tổn ước tính để thực hiện dự án.
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Trong xây dựng cơ bản, các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại chi phí có tính
chất và cơng dụng khác nhau, địi hỏi phải có sự phân loại chi phí. Việc phân loại chi
phí sản xuất một cách khoa học có ý nghĩa rất lớn đối với cơng tác hạch tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng quản
lý, đối tượng cung cấp thơng tin, góc độ xem xét chi phí mà chi phí sản xuất được
phân loại theo các cách sau:
 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành (theo mục đích, cơng
dụng của chi phí)
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục chi phí
khác nhau. Mỗi khoản mục bao gồm những chi phí có cùng mục đích và cơng dụng,
khơng phân biệt nội dung kinh tế của mỗi chi phí đó. Tồn bộ chi phí được chia thành
bốn loại:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của các loại nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu
luân chuyển tham gia cấu thành lên thực thể sản phẩm xây lắp. Chi phí nguyên vật
liệu trong sản phẩm xây dựng không bao gồm các loại vật liệu, nguyên liệu sử dụng
cho máy thi công, các loại vật liệu làm tạm như: lán trại che mưa, các chi phí vận
chuyển trên đường ngồi định mức lao động, định mức sử dụng máy thi công, các
loại vật liệu đã tính vào chi phí sản xuất chung.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp lương
chính, lương phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp xây dựng (thuộc
doanh nghiệp), số tiền lao động thuê ngoài trực tiếp xây dựng để hồn thành sản
phẩm xây dựng cơ bản. Khơng bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN trên lương cơ bản của công nhân xây dựng, tiền lương phải trả của cán bộ
quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên quản lý đội cơng trình và tiền lương của công
4



nhân điều khiển máy thi cơng. Chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp riêng theo
từng đối tượng công trình, hạng mục cơng trình.
- Chi phí sử dụng máy thi cơng: Là tồn bộ chi phí trực tiếp phát sinh trong q trình
sử dụng máy thi cơng để thực hiện khối lượng công việc xây dựng bằng máy theo
phương pháp thi cơng hỗn hợp. Máy móc thi cơng là loại máy trực tiếp phục vụ xây
lắp cơng trình, gồm những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước, diezen,
điện,… Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm: chi phí thường xuyên và chi phí
tạm thời.
Chi phí thường xun sử dụng máy thi cơng bao gồm: lương chính, lương phụ
của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy,…; chi phí vật liệu; chi phí cơng cụ,
dụng cụ; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí
khác bằng tiền.
Chi phí tạm thời sử dụng máy thi cơng gồm: chi phí sửa chữa lớn máy thi cơng
(đại tu, trung tu,…); chi phí cơng trình tạm thời cho máy thi cơng (lều, lán, bệ,
đường ray chạy máy,…).
- Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí trực tiếp khác phục vụ cho sản
xuất cơng trình xây dựng nhưng khơng thể hạch tốn trực tiếp cho từng cơng trình,
hạng mục cơng trình. Chi phí sản xuất chung bao gồm tiền lương nhân viên quản lý
tổ, đội, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải
trả công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý đội, nhân viên điều khiển máy
thi công, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho quản lý đội (không phải là khấu
hao tài sản cố định của máy thi công sử dụng ở đội), chi phí hội họp, tiếp khách,
điện thoại, điện nước và các chi phí khác dùng cho tổ, đội.
Cách phân loại này đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí xây lắp theo định mức,
cung cấp số liệu cho cơng tác tính giá thành sản phẩm xây lắp, phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành, lập định mức và kế hoạch giá thành sản phẩm xây lắp
cho kỳ tiếp theo. Đây là những khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm
xây lắp hoàn thành tại doanh nghiệp xây dựng hiện nay.

 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắp xếp các
chi phí phát sinh vào cùng một yếu tố chi phí, khơng kể tới việc chi phí đó phát sinh ở
địa điểm nào và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại
này, có năm yếu tố chi phí như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Là tồn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp
đã sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ như : xi măng, cát, gạch, sắt
thép và các vật liệu phụ như : que hàn, ve,…
5

Thang Long University Library


- Chi phí nhiên liệu: Xăng, dầu mỡ, khí nén,…
- Chi phí cơng cụ, dụng cụ: Quần áo, mũ bảo hộ lao động, mặt nạ, ván khn,…
- Chi phí nhân cơng: Các chi phí về tiền lương, tiền cơng phải trả cho người lao
động, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính trên lương phải trả cơng nhân
và nhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tồn bộ số tiền phải tính khấu hao, trích trước
sửa chữa lớn trong tháng (trong kỳ) đối với các loại tài sản cố định sử dụng trong
doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là tồn bộ số tiền phát sinh về các loại dịch vụ mua
ngoài hoặc thuê ngoài như tiền điện nước, điện thoại phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ.
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm số tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh ngồi bốn yếu tố chi phí nêu trên trong doanh nghiệp xây dựng như chi phí
tiếp khách, hội họp, nghiên cứu khoa học,…
Cách phân loại này giúp ta biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh
nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cơng tác quản lý chi

phí theo từng nội dung kinh tế, tập hợp và lập báo cáo sản xuất theo yếu tố chi phí.
Phương pháp cịn có ý nghĩa cho việc lập, giám sát dự tốn chi phí xây dựng và xác
định phần lao động quá khứ cần bù đắp và phần lao động sống tạo ra.
Song cách phân loại này mới chỉ nêu được các yếu tố chi phí đã sử dụng chứ khơng
xác định được cụ thể phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng, do
vậy, các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đưa ra cách phân loại theo đối tượng chịu
chi phí.
 Phân loại chi phí sản xuất theo phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất cho đối
tƣợng chịu chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia làm hai loại là: chi phí trực
tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu
chi phí, từng cơng việc nhất định. Bao gồm nguyên vật liệu xây dựng, tiền lương
công nhân sản xuất, khấu hao máy móc thiết bị thi công được kết chuyển trực tiếp
vào sản phẩm hoặc công việc xây lắp.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng chi
phí, nhiều cơng việc khác nhau. Nội dung chi phí gián tiếp cũng như chi phí trực
tiếp nhưng những chi phí này phát sinh ở bộ phận phân xưởng sản xuất, bộ phận
quản lý tổ, đội xây dựng của doanh nghiệp. Vì vậy kế tốn phải tiến hành phân bổ
cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp.
6


Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định kế tốn tập hợp chi phí, phân bổ
chi phí cho các đối tượng chịu chi phí tương đối hợp lý. Từ đó giúp cho việc xác định
chỉ tiêu giá thành được nhanh chóng, kịp thời, đồng thời giúp các nhà quản lý có được
thơng tin chân thực về chi phí và lợi nhuận từng loại sản phẩm, dịch vụ trong hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp mình.
 Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối lƣợng hoạt động
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng chia thành

hai loại: biến phí và định phí.
- Biến phí: là những khoản mục chi phí có sự thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi
về khối lượng cơng việc hồn thành như: chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân cơng trực tiếp.
- Định phí: là những chi phí khơng thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi về khối
lượng cơng việc hồn thành như: chi phí điện thắp sáng, chi phí thuê mặt bằng,…
- Chi phí hỗn hợp: là những chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí lẫn định phí như: chi
phí về điện nước, điện thoại,… ở mức độ hoạt động căn bản. Chi phí hỗn hợp thể
hiện đặc điểm của định phí, quá mức độ đó thể hiện đực điểm của biến phí.
Cách phân loại này có tác dụng trong quản trị doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích
mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận, phân tích điểm hịa vốn phục vụ
cho việc ra quyết định kinh doanh đúng đắn và hợp lý nhằm tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Trên đây là các cách phân loại thường dùng trong các doanh nghiệp xây dựng cơ
bản. Nói chung, số lượng các khoản mục chi phí phụ thuộc vào trình độ nhận thức,
quản lý và tổ chức cơng tác kế toán của từng doanh nghiệp.
1.2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.2.1. Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là một thể thống nhất bao gồm hai mặt
đối lập nhưng có liên hệ mật thiết với nhau, đó là mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả
sản xuất. Để đánh giá được chất lượng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thì
chi phí bỏ ra phải được xem xét trong mối quan hệ với kết quả sản xuất, nghĩa là tất cả
các khoản chi phí phát sinh và trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã
hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Khác với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khác, có thể tính tốn giá thành
của một loại sản phẩm được sản xuất ra trong kỳ và giá thành đơn vị của sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, do đặc điểm của sản phẩm xây lắp có quy
mơ lớn, thời gian thi cơng dài, khơng thể xác định được ngay giá thành cơng trình,
hạng mục cơng trình mà phải thơng qua việc tính giá thành của khối lượng sản phẩm
7


Thang Long University Library


xây lắp quy ước. Do đó, mỗi cơng trình hay khối lượng xây lắp hồn thành đều có một
giá thành riêng.
Như vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho từng
cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành hay khối lượng xây dựng hoàn thành đến
giai đoạn quy ước đã nghiệm thu và được chấp nhận thanh toán.
Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản
xuất kinh doanh cũng như tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh
nghiệp đã áp dụng để nhằm mục đích hạ thấp chi phí, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Phân loại giá thành sản phẩm là yêu cầu phục vụ cho việc quản lý của doanh
nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp phân tích được sự biến động của giá thành và chiều
hướng tác động của chúng để có biện pháp điều chỉnh cho thích hợp. Cách phân loại
giá thành chủ yếu:
 Phân loại theo nguồn số liệu và thời điểm để xác định giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp được chia thành: giá thành dự
tóan, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế
- Giá thành dự tốn cơng tác xây lắp (Zdt): Do đặc trưng của hoạt động xây lắp là
tiêu thụ sản phẩm trước khi tiến hành xây dựng nên các doanh nghiệp phải xác
định trước giá thành dự toán để xác định giá trị dự tốn cơng trình. Giá thành dự
tốn được xác định là tổng chi phí dự tốn để hồn thành khối lượng sản phẩm xây
lắp, cơng trình, HMCT. Giá thành dự tốn được xác định trên cơ sở các định mức
kinh tế kỹ thuật của Nhà nước và các khung giá giới hạn quy định áp dụng cho
từng vùng lãnh thổ của Bộ Tài Chính. Căn cứ vào giá trị dự tốn xây lắp của từng
cơng trình, hạng mục cơng trình, ta có thể xây dựng dự tốn theo cơng thức:

Giá thành dự tốn
giá trị dự tốn cơng trình,
Thu nhập chịu
=
cơng trình, HMCT
hạng mục cơng trình sau thuế
thuế tính trƣớc
Trong điều kiện hiện nay, các đơn vị thường tham gia đấu thầu thi công xây lắp
một cơng trình. Đơn vị thắng thầu là đơn vị xây dựng giá đấu thầu công tác xây lắp
hợp lý, đảm bảo chất lượng thi cơng cơng trình. Do vậy, trong giá thành dự tốn
cịn có hai loại giá thành đó là:
+ Giá thành đấu thầu công tác xây lắp: được hình thành từ cơ chế quản lý bằng
đấu thầu trong xây dựng. Đây cũng là loại giá thành do chủ đầu tư đưa ra cho các
doanh nghiệp xây dựng, căn cứ vào đó để tính giá thành dự thầu cơng tác xây
lắp. Về nguyên tắc, giá đấu thầu xây lắp chỉ bằng giá dự tốn, có như vậy chủ
đầu tư mới tiết kiệm vốn đầu tư và hạ thấp chi phí về lao động
8


+ Giá thành hợp đồng công tác xây lắp: Là loại giá thành dự toán ghi trong hợp
đồng được ký kết giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp sau khi thỏa thuận giao nhận
thầu và cũng chính là giá thắng thầu của đơn vị xây lắp và được chủ đầu tư thỏa
thuận ký hợp đồng giao thầu. Về nguyên tắc, giá thành hợp đồng chỉ được nhỏ
hơn hoặc bằng giá đấu thầu xây lắp.
- Giá thành kế hoạch (Zkh): Là giá thành được tính tốn trên cơ sở điều kiện thực
tế của doanh nghiệp xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức đơn giá áp
dụng trong nội bộ doanh nghiệp xây dựng, là cơ sở, đồng thời là mục tiêu để phấn
đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Giá thành kế hoạch cịn phản ánh
trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp.
Cơng thức tính giá thành kế hoạch:

Giá thành kế hoạch của

=

Giá thành dự tốn của

-

Mức hạ giá thành

cơng trình, HMCT
cơng trình, hạng mục
kế hoạch
- Giá thành thực tế (Ztt): Giá thành thực tế là tổng chi phí thực tế mà doanh nghiệp
phải bỏ ra theo số lượng kế toán, có liên quan đến cơng trình hồn thành và được
xác định khi kết thúc công tác xây lắp. Giá thành sản phẩm xây lắp thực tế không
chỉ bao gồm những chi phí thực tế phát sinh như chi phí thiệt hai do phá đi làm lại,
thiệt hại do ngừng sản xuất, mất mát, hao hụt vật tư,…do những nguyên nhân
khách quan hoặc chủ quan của doanh nghiệp. Thông thường giá thành thực tế sản
phẩm xây lắp được chia thành:
Giá thành công tác xây lắp thực tế: phản ánh giá thành một khối lượng công tác
xây lắp đạt tới điểm dừng kỹ thuật nhất định theo kỳ (tháng, quý, năm). Giá thành
này cho phép kế toán xác định kịp thời chi phí phát sinh, phát hiện những nguyên
nhân tăng, giảm chi phí và khịp thời điều chình cho giai đoạn sau.
Giá thành hạng mục cơng trình hồn thành: là tồn bộ chi phí chi ra để tiến
hành thi cơng cơng trình, HMCT kể từ lúc khởi cơng đến khi hồn thành đưa vào
sử dụng và được chủ đầu tư chấp nhận thanh tốn.
Muốn đánh giá chính xác chênh lệch sản xuất thi công của công tác xây lắp, phải
so sánh các loại giá thành trên với nhau nhưng xét trong điều kiện đảm bảo tính thống
nhất về thời điểm và cách tính tốn trong q trình so sánh và sự so sánh này phải

được thực hiện trên cùng một đối tượng xây lắp. Giữa ba loại giá thành xây lắp này
thường có mối quan hệ mật thiết về lượng.
Kết thúc cơng trình, doanh nghiệp so sánh Zdt, Zkh, Ztt để phân tích và đề ra
biện pháp khắc phục hạn chế cho lần thi công tiếp theo. Về nguyên tắc, mối quan hệ
giữa các loại giá thành trên phải đảm bảo như sau:
Zdt > Zkh >Ztt
9

Thang Long University Library


Nhờ việc so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, ta có thể đánh giá
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện cụ thể về cơ
sở vật chất kỹ thuật và trình độ quản lý. Việc so sánh giá thành thực tế với giá thành
dự toán cũng giúp cho việc xác định được trình độ quản lý của doanh nghiệp này với
doanh nghiệp khác. Đây cũng là ngyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện
kế hoạch giá thành. Có như vậy doanh nghiệp mới đảm bảo có lãi, có tích luỹ cho nhà
nước và có điều kiện tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do công việc thi công thường là kéo dài, trong xây dựng cơ bản người ta
có thể xác định giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành hàng kỳ.
 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo cách phân loại này chỉ tiêu giá thành được chia thành: giá thành sản xuất và
giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm xây lắp trong phạm vi cơng
trình như: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử
dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung. Giá thành sản xuất được tính cho sản
phẩm đã hồn thành, là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp của doanh
nghiệp.
Giá thành sản xuất được tính theo cơng thức:

Tổng giá thành
Chi phí sản xuất
=
+
sản phẩm xây lắp
kinh doanh DDĐK

Chi phí
SXKD phát

-

Chi phí sản xuất
kinh doanh DDCK

sinh trong kỳ
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xây lắp cơng thêm chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã được phân bổ cho sản phẩm đó.
Giá thành tồn bộ được tính theo cơng thức:

Giá thành tồn
Giá thành sản xuất
Chi phí quản lý
Chi phí
=
+
+
bộ của sản phẩm
của sản phẩm

doanh nghiệp
bán hàng
Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được xác định sau khi khối lượng sản phẩm
công việc, lao vụ đã được thực hiện. Đây là cơ sở để doanh nghiệp tính lãi trước thuế.
Như vậy, dù theo cách phân loại nào thì để đáp ứng yêu cầu của các nhà quản lý
trong việc hạch toán, lập kế hoạch giá thành và xây dựng giải pháp để hạ giá thành sản
phẩm kịp thời, chính xác tồn diện có hiệu quả và hợp lý địi hỏi phải có sự phối hợp
nhịp nhàng giữa các loại giá thành. Dĩ nhiên, việc tính giá thành sản phẩm trong từng
doanh nghiệp cụ thể, cịn tùy vào đối tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá
thành mà áp dụng một trong các phương pháp trên hoặc áp dụng kết hợp một số
phương pháp với nhau.
10


1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây lắp
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp giống nhau về mặt chất nhưng
khác nhau về mặt lượng. Nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của
những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi
chi phí xây lắp là tổng thể các chi phí phát sinh trong một thời kỳ nhất định thì giá
thành sản phẩm xây lắp là tổng thể các chi phí gắn liền với một khối lượng xây lắp
hồn thành và bàn giao.
Chi phí sản xuất được tính trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định (tháng,
quý, năm), thường có liên quan đến hai bộ phận là: sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Giá thành sản phẩm xây lắp lại chỉ được tính cho cơng
trình, HMCT, khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này thường bao gồm
hai bộ phận chi phí: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ (kỳ trước chuyển sang) và chi phí
phát sinh trong kỳ (sau khi đã trừ đi giá thành sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ). Sự
khác nhau đó thể hiện qua cơng thức sau:
CPSX phát sinh trong kỳ

Chi phí sản
=
+ (đã trừ các khoản thu hồi phẩm hoàn thành
xuất DDĐK
xuất DDCK
ghi giảm chi phí)
Về mặt kế tốn, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai
bước cơng việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
là cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm. Vấn đề tiết kiệm hay lãng phí của doanh

Tổng giá thành sản

Chi phí sản

nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hay
cao. Như vậy, cơ sở để xác định đối tượng tính giá thành là việc tập hợp chi phí sản
xuất đúng đối tượng. Điều này có tác dụng tốt đến việc tăng cường quản lý chi phí sản
xuất, phục vụ cho cơng tác tính giá thành một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời.
1.3.

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây lắp
1.3.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp các chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thực chất là
xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu sự phân bổ chi phí.
Do là khâu đầu tiên trong cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất nên khi xác
định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng
chi phí, sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí của doanh nghiệp xây lắp. Việc

lựa chọn, xác định đối tượng tập hợp chi phí cho từng doanh nghiệp là khác nhau, phụ
thuộc vào đặc điểm tình hình tổ chức kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý cũng
11

Thang Long University Library


như quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp. Nếu là loại hình sản xuất đơn
chiếc thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Nếu là loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng đơn đặt
hàng. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất có thể là các phân xưởng, tổ, đội thi công, công trường sản
xuất,...Căn cứ vào yêu cầu giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng và trình độ quản lý
của doanh nghiệp mà việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sẽ được chi tiết và cụ thể
cao hơn.
Mặc dù có nhiều cách xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, nhưng yêu
cầu của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với đặc điểm tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Đây là công
việc quan trọng trong việc tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, từ việc
hạch tốn ban đầu đến tổ chức tập hợp số liệu, hạch toán trên tài khoản và các sổ kế
toán liên quan.
1.3.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là một phương pháp hoặc hệ thống
các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất phát sinh
theo yếu tố, khoản mục trong phạm vi giới hạn của đối tượng kế tốn chi phí như:
cơng trình, HMCT hay đơn đặt hàng. Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp thường sử
dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất sau:
 Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp
Theo phương pháp này, đối với những chi phí cơ bản có quan hệ trực tiếp đến từng
đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí đó.

Phương pháp này địi hỏi ngay từ khâu hạch tốn phải tổ chức cơng tác ghi chép ban
đầu theo đúng đối tượng riêng biệt trên các sổ, thẻ chi tiết chi phí sản xuất với từng đối
tượng tính giá. Phương pháp tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất áp dụng cho những chi
phí sản xuất cơ bản hoặc cho những doanh nghiệp có đối tượng tính giá thành đơn nhất
là các cơng trình, hạng muc cơng trình.
 Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp (đối với chi phí sản xuất chung)
Theo phương pháp gián tiếp, trước hết tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh
sau đó mới tiến hành phân bổ cho từng đối tượng cụ thể. Tiêu thức phân bổ đảm bảo
được mối quan hệ tương quan giữa chi phí phân bổ và đối tượng chịu chi phí. Thời
điểm tính tốn phân bổ có thể một lần vào cuối kỳ kế toán hoặc nhiều lần trong kỳ, tùy
theo yêu cầu quản lý và năng lực thực tế của doanh nghiệp.. Việc phân bổ được tiến
hành theo trình tự sau:

12


-

Xác định hệ số phân bổ (H):
Hệ số phân bổ

=

Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tƣợng

Hay:
C
T
Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tƣợng:

H =

-

Cᵢ = Tᵢ × H
Trong đó:

Cᵢ: Chi phí phân bổ cho từng đối tượng i
Tᵢ: Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng i
H: Hệ số phân bổ

 Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo cơng trình, hạng mục cơng trình
Chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến cơng trình, hạng mục cơng trình nào thì
tập hợp trực tiếp cho cơng trình, hạng mục cơng trình đó. Nếu chi phí sản xuất có liên
quan đến nhiều cơng trình, hạng mục cơng trình thì sẽ được phân bổ theo tiêu thức
thích hợp.
 Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng
Các chi phí sản xuất phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng biệt.
Theo đó, tổng số chi phí sản xuất tập hợp được từ khi khởi cơng cho đến khi hoàn
thành đơn đặt hàng là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
 Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi cơng
Các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp riêng cho từng đơn vị thi công. Tại
mỗi đơn vị thi cơng, chi phí sản xuất lại được tập hợp theo từng đối tượng chịu chi phí:
cơng trình, hạng mục cơng trình, nhóm hạng mục cơng trình. Cuối kỳ, tổng số chi phí
tập hợp được phải phân bổ cho từng cơng trình, HMCT để tính giá thành sản phẩm
riêng.
1.3.2. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Theo quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài Chính, để
hạch tốn hàng tồn kho trong doanh nghiệp xây lắp, kế toán áp dụng phương pháp kê
khai thường xun. Cơng ty áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ, chi phí sử

dụng máy thi công hỗn hợp, vừa thủ công, vừa bằng máy sẽ hạch tốn vào một tài
khoản riêng. Do đó, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp sẽ bao gồm bốn
khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử
dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung.
1.3.2.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
ngồi ra cịn những cấu kiện liên quan đến xây dựng và lắp đặt (trừ vật liệu cho máy
13

Thang Long University Library


thi công) trực tiếp cấu thành nên sản phẩm và sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp
cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp mà kế toán sử dụng một trong những
phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho như: phương pháp nhập trước xuất
trước, phương pháp nhập sau xuất trước, phương pháp thực tế đích danh và phương
pháp bình quân gia quyền để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho
từng cơng trình, HMCT. Nếu vật tư sử dụng chung cho nhiều cơng trình, kế toán phải
phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức hợp lý (định mức tiêu hao, khối lượng thực
hiện,...).
Khi nghiệp vụ phát sinh, kế toán đơn vị căn cứ vào chứng từ gốc để hạch toán.
Trong trường hợp vật tư được xuất từ kho doanh nghiệp, chứng từ gốc là phiếu xuất
vật tư, phiếu xuất kho kiêm điều chuyển nội bộ hay phiếu xuất vật tư theo hạn mức.
Căn cứ vào nhu cầu, định mức tiêu hao vật tư, bộ phận thi công viết phiếu xin lĩnh vật
tư. Sau khi được duyệt phịng kế tốn hoặc cung ứng lập phiếu xuất kho, mẫu tuỳ theo
hoàn cảnh cụ thể. Trường hợp vật tư mua về nhập thẳng chân cơng trình, chứng từ gốc
để hạch toán là hoá đơn bán hàng hay hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán.
Trên cơ sở chứng từ gốc, kế tốn có thể lập bảng phân bổ vật tư cho cơng trình.
Kế tốn sử dụng tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để tập hợp

tồn bộ chi phí ngun vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tâp hợp chi phí phát sinh
trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang”.
Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số dư và kết cấu tài khoản này như sau:
Nợ

TK 621



- Giá trị NVLTT khơng sử dụng hết

- Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất
dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắp

nhập lại kho.
- Phân bổ hoặc kết chuyển giá trị
NVLTT xây lắp trong kỳ sang tài
khoản 154.

trong kỳ kế toán.

14


×