Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nghiên cứu tổng kết và đề xuất một số giải pháp về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ thuật cho các cầu thành phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 143 trang )

đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

trường đại học bách khoa
ắắắắắắắắắắ

nguyễn đức huy

đề tài: nghiên cứu, tổng kết và đề xuất
một số giải pháp về kết cấu công
trình nhằm nâng cao chất lượng
mỹ thuật cho các cầu thành phố

hướng dẫn

:

TS. Lê bá khánh

chuyên ngành :
cầu, tuynen và các công trình
xây dựng khác trên đường ô tô và đường sắt
khóa
:
2003 (K.14)
mà số ngành

:

2.15.10

luận văn thạc sĩ



ắ thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2005 ắ

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


CÔNG TRìNH ĐƯợC HOàN THàNH TạI
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA
ĐạI HäC QC GIA TP Hå CHÝ MINH
C¸n bé h-íng dÉn khoa học 1 : TS. Lê Bá Khánh

Cán bộ h-ớng dÉn khoa häc 2 :

C¸n bé chÊm nhËn xÐt 1

:

C¸n bộ chấm nhận xét 2

:

Luận văn thạc sĩ đ-ợc bảo vệ tại
HộI ĐồNG CHấM BảO Vệ LUậN VĂN THạC Sĩ
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA, ngày

tháng

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version

năm 2005



Trường Đại học Bách khoa Cộng hòa xà hội chủ nghĩa việt nam
Phòng đào tạo sau đại học
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ắắắắắắắắ

ắắắắắắắắắắắắ
TP. Hồ Chí Minh, ngày
tháng 10 năm 2005

Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ
Họ tên học viên
:
Ngày tháng năm sinh :
Chuyên ngành
:
MÃ số học viên

:

Nguyễn Đức HUY
Phái
:
Nam
23/10/1974
Nơi sinh :
Hà Nội
Cầu, tuynen và các công trình xây dựng khác
trên đ-ờng ô tô và đ-ờng sắt

00103011

I. tên đề tài:
Nghiên cứu, tổng kết và đề xuất một số giải pháp
Về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ
Thuật cho các cầu thành phố
II. NHiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ luận văn:
1. Đánh giá những nguyên nhân gây ảnh h-ởng đến chất l-ợng mỹ thuật
của các công trình cầu ở đô thị n-ớc ta hiện nay.
2. Tổng kết một số vấn đề chủ yếu có liên quan khi xây dựng các
công trình cầu trong điều kiện đô thị n-ớc ta.
3. Phân tích các loại hình kết cấu công trình phù hợp với trình độ công
nghệ, khả năng đầu t- trong n-ớc ta hiện nay và một số giải pháp bổ
trợ khác để đề xuất một số vấn đề khi nghiên cứu xây dựng cầu.
Nội dung luận văn gồm 05 ch-ơng nh- sau:
Chương 1: Tổng quan về tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam và những
yêu cầu đặt ra đối với các công trình cầu xây dựng trong khu
vực đô thị
Chương 2: Vấn đề áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng để đảm
bảo và nâng cao chất l-ợng xây dựng các công trình giao thông
Chương 3: Sự liên hệ giữa công trình cầu xây dựng trong khu vực đô thị
với các yếu tố cảnh quan xung quanh
Chương 4: Phân tích các yếu tố về kết cấu của các cầu đô thị và một số
yếu tố bổ trợ khác để nâng cao chất l-ợng mỹ thuật cho
công trình
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version



III. Ngµy giao nHiƯm vơ:
IV. Ngµy hoµn thµnh nHiƯm vơ:
V. họ tên cán bộ hướng dẫn:

Cán bộ hướng dẫn

TS. Lê bá khánh

chủ nhiệm bộ môn
quản lý chuyên ngành

Nội dung và đề c-ơng luận văn thạc sĩ đà đ-ợc Hội đồng Chuyên ngành thông qua.
Trưởng Phòng đào tạo
sau Đại Học

Ngày

tháng

năm 2005

Trưởng Khoa quản lý ngành

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ


mục lục
úúú
Lời cảm ơn
Lời nói đầu
Ch-ơng 1 : Tổng quan về tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam và
những yêu cầu đặt ra đối với các công trình cầu xây dựng
trong khu vực đô thị
1.1 Tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam cùng những vấn đề liên quan
đến kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị
1.1.1 Tình hình phát triển của các đô thị ở Việt Nam hiện nay và theo
quy hoạch t-ơng lai
1.1.2 Những tồn tại của kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các đô thị Việt
Nam hiện nay và những tác hại đối với môI tr-ờng, cảnh quan
đô thị
1.1.3 Vài nét về hệ thống cầu đ-ờng bộ ở Việt Nam
1.2 Tình hình hiện tại và quy hoạch phát triĨn cđa thµnh phè Hå ChÝ Minh
1.2.1 Vµi nÐt vỊ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội của thành phố Hồ
Chí Minh
1.2.2 Hệ thống giao thông đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh
1.2.3 Tóm tắt về nội dung Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi
về giao thông vận tải đô thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh
1.3 Một số vấn đề về chất l-ợng mỹ thuật của các công trình cầu đô thị ở
n-ớc ta hiện nay
1.3.1 Những yêu cầu về chất l-ợng không gian cảnh quan đô thị
t-ơng lai
1.3.2 Phân tích những nguyên nhân gây ảnh h-ởng lớn đến chất
l-ợng mỹ thuật của công trình cầu đô thị ở n-ớc ta hiện nay
Kết luận chương 1

1

1
1
2
4
4
5
6
7
12
12
13
19

Ch-ơng 2 : Vấn đề áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để
đảm bảo và nâng cao chất lượng xây dựng các công trình
giao thông
2.1 Về việc áp dụng tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng
2.2 Về hệ thống tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam và tình hình áp dụng
tiêu chuẩn - quy trình - quy phạm trong ngành giao thông vận tải ở
Việt Nam hiện nay
2.3 Vấn đề tiêu chuẩn hóa trong ngành giao thông vận tải để phù hợp với
quá trình hội nhập, hợp tác quốc tế
Kết luận chương 2

22
25

Ch-ơng 3 : Sự liên hệ giữa công trình cầu xây dựng trong khu vực đô
thị với các yếu tố cảnh quan xung quanh


27

20
20
20

ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

3.1 Khái niệm về cầu đô thị và phân loại - Xem xét các khía cạnh mỹ quan
của công trình cầu đô thị
3.1.1 Mối quan hệ giữa công trình cầu đô thị với các không gian cảnh
quan xung quanh
3.1.2 Chức năng của các không gian cảnh quan xung quanh công
trình cầu đô thị
3.2 Xem xét các dạng thức công trình cầu đô thị trong điều kiện thành phố
Hồ Chí Minh
3.2.1 Vài nét về điều kiện địa hình tự nhiên và thủy văn của thành
phố Hồ Chí Minh
3.2.2 Một số vấn đề cần quan tâm đôi với các khu vực mới đô thị hóa
của thành phố Hồ Chí Minh
3.2.3 Một số vấn đề cần l-u ý để đảm bảo các quy định về hành lang
an toàn cho công trình giao thông đô thị
3.2.4 Phân tích việc bố trí sơ đồ kết cấu nhịp đối với các cầu đô thị

3.2.5 Đề xuất việc giới hạn một số loại hình kết cấu cần đi sâu nghiên
cứu thêm để áp dụng trong điều kiện đô thị Việt Nam
Kết luận chương 3
Ch-ơng 4 : Phân tích các yếu tố về kết cấu của các cầu đô thị và một
số yếu tố bổ trợ khác để nâng cao chất lượng mỹ thuật cho
công trình
4.1 Một số nguyên tắc trong thiết kế mỹ quan công trình cầu đô thị
4.1.1 Quan hệ giữa các yếu tố mỹ quan trong công trình cầu đô thị
4.1.2 Các quy luật tạo hình và cảm thụ thẩm mỹ tác động đến các yếu
tố thẩm mỹ và mối quan hệ giữa chúng đối với công trình cầu
đô thị
4.2 Các yếu tố cần hợp lý hóa của công trình cầu đô thị trong điều kiện
kinh tế - kỹ thuật ngành giao thông vận tải trong n-ớc hiện nay
4.2.1 Bố trí tổng thể đoạn tuyến qua cầu
4.2.2 Kết cấu nhịp
4.2.3 Mố - trụ cầu
4.2.4 Lề ng-ời đi và hệ lan can, hệ thống chiếu sáng trên cầu
4.2.5 Vấn đề sử dụng các loại vật liệu c-ờng độ cao, chất l-ợng cao
để xây dựng các công trình cầu đô thị
4.2.6 Vấn ®Ị øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong thiÕt kÕ xây dựng
các công trình cầu đô thị
4.2.7 Xem xét về độ vồng của các dầm BTCTDƯL nhịp giản đơn
trong việc bố trí trắc dọc công trình
4.3 Một số giải pháp khác mang tính bổ trợ
4.3.1 Các bộ phận phi kết cấu mang tính trang trí
4.3.2 Cải tạo không gian xung quanh công trình cầu đô thị
4.3.3 Những l-u ý để đảm bảo tốt chất l-ợng công trình trong giai
đoạn quản lý khai thác

27

30
34
37
37
39
41
45
50
53

55
55
55
57
66
66
69
87
100
106
108
110
112
112
118
119

ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011


PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Kết luận chương 4

121

Ch-ơng 5 : Kết luận và kiến nghị
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị

124
124
125

Danh mục tài liệu tham khảo.

126

úúú

ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version



Lời nói đầu
úúú
Chúng ta đang sống trong thời đại đô thị, khoảng 25% dân số cả n-ớc ta
hiện nay sống tại các đô thị loại lớn, trung bình, nhỏ và các vùng thị tứ. Có thể
nói đất n-ớc ta đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, suốt từ Bắc vào Nam,
cả n-ớc đang chuyển mình trên con đ-ờng đô thị hóa với mục tiêu xây dựng dân
giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong t-ơng lai không
xa, số ng-ời chuyển vào sống tại các đô thị ở n-ớc ta sẽ ngày càng tăng. Do đó,
yêu cầu của con ng-ời đối với chất l-ợng cuộc sống đô thị sẽ ngày một cao hơn,
trong đó tất nhiên có chất l-ợng cảnh quan đô thị.
Các công trình cầu đô thị là những công trình xây dựng gắn liền mật
thiết với mọi mặt trong hoạt động của con ng-ời, đó cũng là những công trình
quan trọng đối với mọi thời đại và mọi nền văn minh. Trải qua hàng nghìn năm,
công việc xây dựng cầu, đặc biệt các cầu trong các đô thị ở các n-ớc phát triển
trên thế giới, có thể nói đà trở thành một nghệ thuật trong xây dựng qua việc sử
dụng những loại vật liệu với chất l-ợng ngày càng đ-ợc cải thiện, bố trí theo
những dạng thức kết cấu hiện đại đ-ợc rút ra từ chính thiên nhiên và áp dụng
những công nghệ thi công, công nghệ quản lý - khai thác tiên tiến để tạo nên
những công trình cầu bền vững hơn, hài hòa với cảnh quan và hạn chế những tổn
hại đến môi tr-ờng.
ở Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh đ-ợc xem là vùng đất biểu tr-ng
của miền đồng bằng Nam Bộ vì Thành phố hội tụ đầy đủ những yếu tố địa lý tự
nhiên của miền đất này, đặc biệt là hệ thống sông rạch, kênh đào với tổng chiều
dài trên 1.200 Km tạo thành một mạng l-ới đ-ờng thủy dày đặc và gắn chặt theo
đó là hình ảnh của những nhịp cầu nối đôi bờ. X-a nay, trong đời sống thực tế
cũng nh- trong văn học - nghệ thuật, hình ảnh chiếc cầu luôn là hình ảnh biểu
t-ợng của sự thơ mộng, của một vẻ đẹp góp phần tôn tạo thêm cho cảnh sắc
thiên nhiên. Câu thành ngữ Qua sông thì phải lụy đò, hiểu theo nghĩa đen của
nó, ngày nay không còn đúng nữa vì những chiếc cầu ngày càng xuất hiện nhiều
hơn để phục vụ cho mục tiêu phát triển mạng l-ới kết cấu hạ tầng giao thông

đáp ứng nhịp độ phát triển kinh tế - xà hội của Thành phố, của đất n-ớc. Tuy
nhiên, vấn đề đáng lo ngại phải bàn đến là nét mỹ quan của công trình và tình
trạng vệ sinh, an ninh trật tự d-ới dạ cầu... còn ch-a đ-ợc tôn trọng. Nếu ngay từ
bây giờ chúng ta không sớm phân tích về vấn đề mỹ quan của các công trình cầu
trong đô thị để có những điều chỉnh kịp thời trong thời gian sắp tới thì sau nhiều
năm nữa, các đô thị của chúng ta sẽ phải chịu sự hao mòn vô hình. Đây là sự
vận dụng từ một khái niệm quan trọng trong môn kinh tế chính trị học Marx Lenin, có thể hiểu ngắn gọn là tuy công trình vẫn còn sử dụng đ-ợc (do tuổi thọ
thiết kế th-ờng không d-ới 100 năm) nh-ng đà giảm giá trị về mặt tinh thần cho
c- dân đô thị khi nhu cầu về cảm thụ thẩm mỹ đà tăng lên nhiều, đặc biệt khi
nhận thấy ở những khu vực phát triển khác ng-ời ta đà xây dựng đ-ợc những
công trình cầu đẹp đẽ, hoành tráng hơn. Điều này sẽ góp phần tiếp tục làm giảm
sút đáng kể sức cạnh tranh về giá trị của các đô thị Việt Nam so với các đô thị
khác trong khu vực xung quanh trong thời gian tới, trong khi sự phát triển hiện
nay của các đô thị ở n-ớc ta đà có sự lệch pha so víi thÕ giíi.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Trong khuôn khổ tập Luận văn Thạc sĩ này, tôi mong muốn đ-ợc tổng
kết lại một số vấn đề trong thực tiễn thực hiện một số dự án xây dựng các công
trình cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để từ đó rút ra một số giải pháp
nhằm góp phần làm cho những chiếc cầu đ-ợc xây dựng trong thời gian sắp tới
sẽ ngày càng tạo thêm nét đẹp cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các đô
thị ở Việt Nam nói chung (Trong phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn đến các đô thị
có điều kiện địa hình t-ơng tự thành phố Hồ Chí Minh: đô thị vùng đồng bằng,
có nhiều sông rạch loại nhỏ và trung bình). Tuy nhiên, để mỗi công trình cầu
trong các đô thị ở Việt Nam đạt đ-ợc các tiêu chí: bền vững với thời gian - hòa
quyện với không gian - thân thiện với môi tr-ờng - hiệu quả đầu t- cao thì điều
cần thiết và quan trọng hơn cả vẫn là ý chí quyết tâm phấn đấu và sự phối hợp
chặt chẽ của các chủ thể tham gia trong hoạt động xây dựng. Đặc biệt, để giải

quyết thỏa đáng vấn đề nâng cao chất l-ợng mỹ thuật của các công trình cầu đô
thị ở Việt Nam, cần tiếp tục có thêm đ-ợc sự đầu t- về trí tuệ và chiều sâu của
các nhà khoa học, nhà sáng tạo trong những lĩnh vực liên quan./.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Lời cảm ơn
úúú
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Bá Khánh - Giảng viên Bộ môn
Cầu Đ-ờng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, tr-ờng Đại học Bách Khoa - Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù rất bận rộn trong công tác giảng dạy
và nghiên cứu khoa häc nh-ng TiÕn sÜ vÉn dµnh nhiỊu thêi gian quý báu để
h-ớng dẫn tận tình và cụ thể, giúp tôi hoàn thành nội dung tập Luận văn Thạc sĩ
này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô của tr-ờng Đại học Bách
Khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đà phụ trách giảng dạy lớp
cao học khóa 14, ngành Cầu, tuynen và các công trình xây dựng khác trên
đ-ờng ô tô và đ-ờng sắt, những ng-ời đà truyền đạt cho chúng tôi nhiều kiến
thức cần thiÕt trong thêi gian tham gia khãa häc.
Trong thêi gian thực hiện Luận văn này, tôi cũng nhận đ-ợc những ý
kiến góp ý rất bổ ích, xuất phát từ tâm huyết nghề nghiệp của Kiến trúc s- Trần
Văn Dũng - Giám đốc Xí nghiệp Thiết kế và t- vấn quản lý xây dựng (thuộc
Công ty T- vấn Kiến trúc và xây dựng ACCCO) qua một số công trình cầu ở
thành phố Hồ Chí Minh đà và đang đ-ợc anh thực hiện phần thiết kế mỹ thuật
(lan can, đèn chiếu sáng, cảnh quan cây xanh...) nh- cầu Tân Thuận 2, cầu Thủ
Thiêm, các cầu trên đ-ờng Rừng Sác (Cần Giờ)... Qua đây, tôi cũng xin gửi lời
cảm ơn đến anh và chóc anh sÏ tiÕp tơc cã nhiỊu ý t-ëng s¸ng tạo hơn nữa để
góp phần làm đẹp thêm cho các công trình giao thông sẽ xây dựng trong t-ơng
lai trên địa bàn Thành phố và cả n-ớc.

Cuối cùng, tôi xin đ-ợc gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng chí
LÃnh đạo Sở Giao thông - Công chính thành phố Hồ Chí Minh về sự hỗ trợ, tạo
điều kiện để tôi đ-ợc tham gia ch-ơng trình đào tạo sau đại học tại tr-ờng Đại
học Bách Khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn các bạn
đồng nghiệp đà và đang công tác tại Cơ quan Sở Giao thông - Công chính thành
phố Hồ Chí Minh và nhiều bạn bè khác trong và ngoài ngành đà luôn nhiệt tình
giúp đỡ, động viên để tôi có thể hoàn tất đ-ợc ch-ơng trình học cũng nh- hoàn
tất tập Luận văn Thạc sĩ này./.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

mục lục
úúú
Lời cảm ơn
Lời nói đầu
Ch-ơng 1 : Tổng quan về tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam và
những yêu cầu đặt ra đối với các công trình cầu xây dựng
trong khu vực đô thị
1.1 Tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam cùng những vấn đề liên quan
đến kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị
1.1.1 Tình hình phát triển của các đô thị ở Việt Nam hiện nay và theo
quy hoạch t-ơng lai
1.1.2 Những tồn tại của kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các đô thị Việt
Nam hiện nay và những tác hại đối với môI tr-ờng, cảnh quan
đô thị
1.1.3 Vài nét về hệ thống cầu đ-ờng bộ ở Việt Nam

1.2 Tình hình hiện tại và quy hoạch phát triĨn cđa thµnh phè Hå ChÝ Minh
1.2.1 Vµi nÐt vỊ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội của thành phố Hồ
Chí Minh
1.2.2 Hệ thống giao thông đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh
1.2.3 Tóm tắt về nội dung Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi
về giao thông vận tải đô thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh
1.3 Một số vấn đề về chất l-ợng mỹ thuật của các công trình cầu đô thị ở
n-ớc ta hiện nay
1.3.1 Những yêu cầu về chất l-ợng không gian cảnh quan đô thị
t-ơng lai
1.3.2 Phân tích những nguyên nhân gây ảnh h-ởng lớn đến chất
l-ợng mỹ thuật của công trình cầu đô thị ở n-ớc ta hiện nay
Kết luận chương 1

1
1
1
2
4
4
5
6
7
12
12
13
19

Ch-ơng 2 : Vấn đề áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để
đảm bảo và nâng cao chất lượng xây dựng các công trình

giao thông
2.1 Về việc áp dụng tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng
2.2 Về hệ thống tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam và tình hình áp dụng
tiêu chuẩn - quy trình - quy phạm trong ngành giao thông vận tải ở
Việt Nam hiện nay
2.3 Vấn đề tiêu chuẩn hóa trong ngành giao thông vận tải để phù hợp với
quá trình hội nhập, hợp tác quốc tế
Kết luận chương 2

22
25

Ch-ơng 3 : Sự liên hệ giữa công trình cầu xây dựng trong khu vực đô
thị với các yếu tố cảnh quan xung quanh

27

20
20
20

ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ


3.1 Khái niệm về cầu đô thị và phân loại - Xem xét các khía cạnh mỹ quan
của công trình cầu đô thị
3.1.1 Mối quan hệ giữa công trình cầu đô thị với các không gian cảnh
quan xung quanh
3.1.2 Chức năng của các không gian cảnh quan xung quanh công
trình cầu đô thị
3.2 Xem xét các dạng thức công trình cầu đô thị trong điều kiện thành phố
Hồ Chí Minh
3.2.1 Vài nét về điều kiện địa hình tự nhiên và thủy văn của thành
phố Hồ Chí Minh
3.2.2 Một số vấn đề cần quan tâm đôi với các khu vực mới đô thị hóa
của thành phố Hồ Chí Minh
3.2.3 Một số vấn đề cần l-u ý để đảm bảo các quy định về hành lang
an toàn cho công trình giao thông đô thị
3.2.4 Phân tích việc bố trí sơ đồ kết cấu nhịp đối với các cầu đô thị
3.2.5 Đề xuất việc giới hạn một số loại hình kết cấu cần đi sâu nghiên
cứu thêm để áp dụng trong điều kiện đô thị Việt Nam
Kết luận chương 3
Ch-ơng 4 : Phân tích các yếu tố về kết cấu của các cầu đô thị và một
số yếu tố bổ trợ khác để nâng cao chất lượng mỹ thuật cho
công trình
4.1 Một số nguyên tắc trong thiết kế mỹ quan công trình cầu đô thị
4.1.1 Quan hệ giữa các yếu tố mỹ quan trong công trình cầu đô thị
4.1.2 Các quy luật tạo hình và cảm thụ thẩm mỹ tác động đến các yếu
tố thẩm mỹ và mối quan hệ giữa chúng đối với công trình cầu
đô thị
4.2 Các yếu tố cần hợp lý hóa của công trình cầu đô thị trong điều kiện
kinh tế - kỹ thuật ngành giao thông vận tải trong n-ớc hiện nay
4.2.1 Bố trí tổng thể đoạn tuyến qua cầu
4.2.2 Kết cấu nhịp

4.2.3 Mố - trụ cầu
4.2.4 Lề ng-ời đi và hệ lan can, hệ thống chiếu sáng trên cầu
4.2.5 Vấn đề sử dụng các loại vật liệu c-ờng độ cao, chất l-ợng cao
để xây dựng các công trình cầu đô thị
4.2.6 Vấn ®Ị øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong thiÕt kÕ xây dựng
các công trình cầu đô thị
4.2.7 Xem xét về độ vồng của các dầm BTCTDƯL nhịp giản đơn
trong việc bố trí trắc dọc công trình
4.3 Một số giải pháp khác mang tính bổ trợ
4.3.1 Các bộ phận phi kết cấu mang tính trang trí
4.3.2 Cải tạo không gian xung quanh công trình cầu đô thị
4.3.3 Những l-u ý để đảm bảo tốt chất l-ợng công trình trong giai
đoạn quản lý khai thác

27
30
34
37
37
39
41
45
50
53

55
55
55
57
66

66
69
87
100
106
108
110
112
112
118
119

ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Kết luận chương 4

121

Ch-ơng 5 : Kết luận và kiến nghị
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị

124

124
125

Danh mục tài liệu tham khảo.

126

úúú

ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 1
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Ch-ơng 1:
Tổng quan về tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam
và những yêu cầu đặt ra đối với các công trình cầu
xây dựng trong khu vực đô thị

úúú
1.1 Tình hình phát triển đô thị ở Việt Nam cùng những vấn đề liên quan đến
kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị
1.1.1 Tình hình phát triển của các đô thị ở Việt Nam hiện nay và theo
quy hoạch tương lai
Thế giới của chúng ta đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Theo

dự báo, vào năm 2020 sẽ có 1/2 dân số thế giới sống tại các đô thị và đến năm 2025
tỷ lệ dân số đô thị là 2/3 dân số thÕ giíi (-íc tÝnh sÏ lµ 8 tû ng-êi), trong đó chỉ
riêng châu á sẽ chiếm hơn 1/2 dân số đô thị của thế giới. Sự thay đổi nhanh nhất sẽ
xảy ra ở các n-ớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, với mức tăng dân số đô thị
có thể đạt đến 3,5%/năm.
Theo số liệu báo cáo của Bộ Xây dựng tại Hội nghị quốc tế về Chiến
l-ợc phát triển đô thị (CDS) lần thứ 3 diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 24/11/2004
đến ngày 26/11/2004, mạng l-ới đô thị Việt Nam hiện nay đà đ-ợc mở rộng và phát
triển gồm 703 đô thị, trong đó 2 đô thị có dân số trên 3 triệu ng-ời (là thµnh phè Hµ
Néi vµ thµnh phè Hå ChÝ Minh), 15 đô thị có dân số từ 250 ngàn đến 3 triệu ng-ời,
74 đô thị có dân số từ 50 ngàn đến 250 ngàn ng-ời và 612 đô thị có dân số d-ới 50
ngàn ng-ời. Hội nghị đà đánh giá Việt Nam hiện là quốc gia có tỷ lệ đô thị hóa còn
thấp so với khu vực và thế giới nh-ng đang có tốc độ đô thị hóa nhanh với tỷ lệ tăng
hàng năm xấp xỉ 2%. Hiện tại, dân số đô thị cả n-ớc ta là trên 19 triệu ng-ời, chiếm
khoảng 23% dân số cả n-ớc với diện tích đất đô thị là 114.000 ha, chiếm khoảng
0,35% diện tích đất tự nhiên cả n-ớc (trung bình 60 m2/ng-ời). Sự phát triển nhanh
chóng về số l-ợng và chất l-ợng đô thị ở n-ớc ta trong những năm qua đà đáp ứng
đ-ợc sự phát triển kinh tế - xà hội của đất n-ớc, đồng thời trở thành nhân tố tích cực
của quá trình phát triển này. Các đô thị ở Việt Nam ngày nay đà từng b-ớc trở thành
các trung tâm phát triển công nghiệp và chuyển giao công nghệ, giao l-u th-ơng
mại, dịch vụ, du lịch, văn hóa trong n-ớc và ngoài n-ớc, thu hút đầu t-, góp phần
nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo an ninh - chính trị và trật tự an
toàn xà hội.
Theo Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ t-ớng
Chính phủ phê duyệt Định h-ớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến
năm 2020, mức tăng tr-ởng dân số đô thị ở n-ớc ta và nhu cầu sử dụng đất đô thị
đ-ợc dự báo nh- sau:
- Đến năm 2010, dân số đô thị chiếm 33% dân số cả n-ớc và diện tích
đất đô thị chiếm 0,74% diện tích đất tự nhiên cả n-ớc.
- Đến năm 2020, dân số đô thị chiếm 45% dân số cả n-ớc (Dự báo đến

thời điểm đó, dân số n-ớc ta sẽ tăng tr-ởng đạt đến khoảng 103 triệu ng-ời, trong đó
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn §øc Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 2
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

dân số đô thị là 46 triệu ng-ời) và diện tích đất đô thị chiếm 1,4% diện tích đất tự
nhiên cả n-ớc (trung bình 100 m2/ng-ời).
Những số liệu trên cho thấy những thách thức và đòi hỏi rất lớn của quá
trình đô thị hóa, trong đó Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật, vì quá trình
này kéo theo sự gia tăng nhịp độ của cuộc sống đô thị về mọi mặt và gây ra những
áp lực của nó đối với môi tr-ờng thiên nhiên và xà hội.
1.1.2 Những tồn tại của kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các đô thị Việt Nam
hiện nay và những tác hại đối với môi trường, cảnh quan đô thị
Hệ thống giao thông đô thị đóng vai trò quan trọng, là cơ sở hạ tầng cơ
bản, là nền tảng để phát triển kinh tế, xà hội, văn hóa và đảm bảo an ninh chính trị
cho đô thị. Hoạt động giao thông vận tải tác động đến con ng-ời theo không gian thời gian ở mọi nơi, mọi lúc và mọi lĩnh vực hoạt động từ sinh hoạt, sản xuất đến vui
chơi giải trí... Trong hệ thống giao thông đô thị hiện nay thì giao thông đ-ờng bộ có
vị trí và vai trò quan trọng nhất với khối l-ợng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa
và hành khách chiếm tỷ trọng không d-ới 65 á 70%, đồng thời cũng là nguồn gây ô
nhiễm môi tr-ờng chủ yếu do khí thải, khói bụi, tiếng ồn của các ph-ơng tiện giao
thông đ-ờng bộ.
Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông đ-ờng bộ tại các đô thị
n-ớc ta đà và đang phát triển nhanh chóng. Các công trình kết cấu hạ tầng giao
thông đ-ờng bộ (cầu đ-ờng, bến bÃi ô tô...), đ-ợc đầu t- xây dựng từ nhiều nguồn

vốn khác nhau, đà góp phần chỉnh trang diện mạo cho các đô thị trong cả n-ớc, nhất
là tại các đô thị lớn nh- Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tốc
độ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng giao thông đ-ờng bộ của chúng ta còn
khá chậm và thiếu đồng bộ. Do tỷ lệ đất dành cho giao thông của các thành phố lớn
chỉ mới đạt đ-ợc khoảng 25 á 35% so với yêu cầu cần thiết nên nhiều tuyến đ-ờng
quan trọng vừa đóng vai trò là trục giao thông đối ngoại lại vừa có chức năng giao
thông đô thị trong khi lại thiếu mạng l-ới các đ-ờng khu vực, đ-ờng nội bộ để bổ
trợ liên hoàn. Thêm vào đó, số l-ợng ph-ơng tiện giao thông đà và đang phát triển
rất nhanh chóng, đặc biệt sự bùng nổ của các ph-ơng tiện giao thông cá nhân (xe
máy) trong thời gian qua tại các đô thị đ-ợc đánh giá là nguyên nhân chủ yếu gây
nên nhiều vấn đề tác động xấu đến các hoạt động của đô thị. Chính do sự thiếu hụt
về số l-ợng và yếu kém về chất l-ợng của mạng l-ới giao thông đô thị cộng với sự
gia tăng về số l-ợng của các ph-ơng tiện giao thông cá nhân và sự tập trung nhiều
về l-u l-ợng xe trong giờ cao điểm trong khi Nhà n-ớc ch-a có các giải pháp điều
tiết hữu hiệu, lại ch-a phát triển mạnh mẽ đ-ợc các loại hình giao thông công cộng,
ng-ời dân thiếu ý thức chấp hành Luật Giao thông đ-ờng bộ càng lúc càng gây nên
sự quá tải cho hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị. Hiện t-ợng ùn tắc giao
thông diễn ra phổ biến tại các đô thị lớn, tai nạn giao thông xảy ra khắp nơi d-ới
mọi hình thức, mọi loại ph-ơng tiện, gây nhiều thiệt hại về ng-ời và của. Tình trạng
này còn góp phần không nhỏ dẫn đến sự ô nhiễm môi tr-ờng đô thị:
- Về chất l-ợng không khí: Phổ biến nhất là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi
lơ lửng trong không khí quá lớn đà và đang gây ảnh h-ởng đến chất l-ợng môi
tr-ờng không khí đô thị và sức khỏe cộng đồng. Tại nhiều thành phố lớn, số liệu đo
đ-ợc cho thấy mức độ ô nhiễm không khí đà v-ợt mức cho phép từ 3 á 5 lần. Riêng
tại thành phố Hồ Chí Minh, khối l-ợng các chất gây ô nhiễm đ-ợc thải ra từ các
ph-ơng tiện giao thông và sản xuất công nghiệp, theo tính toán gần đây của Sở Tài
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version



Luận văn Thạc sĩ
Trang 3
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

nguyên và môi tr-ờng, là khoảng 60.000 T/năm. Ngoài ra, còn phổ biến tình trạng
các xe tải chở vật liệu xây dựng, đất cát đào đắp, rác thải... nh-ng lại thiếu các biện
pháp che chắn hữu hiệu làm rơi vÃi dọc tuyến vận chuyển. Tình trạng các công trình
hạ tầng kỹ thuật đô thị (điện lực, thông tin, cấp n-ớc, thoát n-ớc) không đ-ợc thi
công đồng bộ cùng thời điểm với các công trình giao thông khiến cho đ-ờng phố đô
thị th-ờng xuyên bị đào bới cũng góp phần không nhỏ gây ô nhiễm bụi, mặt khác
kết cấu mặt đ-ờng hoàn trả th-ờng không đảm bảo chất l-ợng, bị lún sụt... gây mất
an toàn giao thông và mỹ quan đô thị.
- Về mức độ tiếng ồn: Mức ồn do giao thông tại các trục đ-ờng đô thị
th-ờng có giá trị xấp xỉ hoặc cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1 á 15 dBA, mức ồn
cực đại ở nhiều nơi đà v-ợt hơn 100 dBA.
Ngoài ra, có thể kể đến một số thực trạng yếu kém khác của chất l-ợng
môi tr-ờng, cảnh quan đô thị ở n-ớc ta:
- Môi tr-ờng n-ớc: ở hầu hết các đô thị, hệ thống thoát n-ớc chủ yếu
vẫn là thoát n-ớc chung, n-ớc thải đô thị phần lớn không qua xử lý mà thải trực tiếp
ra nguồn. Nguồn n-ớc phải tiếp nhận một l-ợng lớn n-ớc thải sinh hoạt, công
nghiệp, y tế không qua xử lý tập trung hoặc chỉ xử lý cục bộ (qua bể tự hoại) ch-a
đạt tiêu chuẩn cho phép, v-ợt quá khả năng tự làm sạch của các thủy vực. Do vậy,
chất l-ợng nguồn n-ớc (kể cả n-ớc mặt và n-ớc ngầm) có xu h-ớng diễn biến ngày
càng xấu đi. Ngoài ra, tình trạng xả rác thải bừa bÃi xuống lòng thủy vực do việc
quản lý đô thị thiếu chặt chẽ cũng đà góp phần làm cho hệ thống sông hồ, kênh rạch
ở các đô thị bị ô nhiễm rất nặng, đặc biệt tại các thành phố lớn. Hệ thống thoát n-ớc
đô thị còn nhiều yếu kém nên phần lớn các đô thị vẫn phải chịu tình trạng ngập lụt
cục bộ hoặc th-ờng xuyên trong mùa m-a lũ.

- Cây xanh: ở các đô thị, diện tích cây xanh quá thấp, trung bình chỉ
đạt 0,5m /ng-ời, lớn nhất cũng chỉ đạt không quá 2m2/ng-ời (chỉ bằng 1/10 so với
các đô thị tiên tiến trên thế giới). Trong những năm gần đây, tuy đà bắt đầu chú ý
đến công tác trồng cây dọc theo đ-ờng phố nh-ng ch-a có sự chọn lọc cây đẹp để
tăng hiệu quả mỹ quan cho cảnh quan đô thị, cây đặc tr-ng cho vùng. Các khu công
nghiệp, trục giao thông liên vùng đều ch-a có dải cây xanh cách ly. Các tuyến
đ-ờng mới cải tạo, mở rộng tại các đô thị th-ờng có hè phố 2 bên rất nhỏ, không đủ
chỗ bố trí dải cây xanh và các kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác. Với điều kiện địa hình
và tình trạng quy hoạch xây dựng dọc hai bên đ-ờng giao thông nh- ở Việt Nam,
việc bố trí các dải cây xanh là một trong những giải pháp hữu hiệu để hạn chế khả
năng khuyếch tán các chất ô nhiễm trong khí thải và tiếng ồn của động cơ.
Tất cả những vấn đề tồn tại trên chủ yếu xuất phát từ những khó khăn
rất lớn trong việc cải tạo và xây dựng mới hệ thống giao thông của các đô thị n-ớc
ta, đặc biệt tại các thành phố lớn, các đô thị cũ do quỹ đất dành cho giao thông trong
đô thị hầu nh- không còn, công tác giải phóng mặt bằng rất chậm chạp (vì thiếu quỹ
nhà tái định c- và chính sách đền bù giải tỏa vẫn còn phải tiếp tục hoàn thiện),
nguồn vốn đầu t- chủ yếu từ ngân sách Nhà n-ớc nên có nhiều hạn chế... Trong
những năm tới, chúng ta còn rất nhiều việc phải làm để có thể cải tạo và xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong các đô thị nh-: giao thông, cấp điện, cấp n-ớc,
thoát n-ớc bẩn và thông tin liên lạc theo h-ớng đồng bộ, với trình độ và chất l-ợng
thích hợp hoặc hiện đại tùy theo yêu cầu và mức độ phát triển của từng khu đô thị,
đáp ứng tối đa nhu cầu sản xuất và đời sống xà hội.
2

ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version



Luận văn Thạc sĩ
Trang 4
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

1.1.3 Vài nét về hệ thống cầu đường bộ ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Cục Đ-ờng bộ Việt Nam, hiện nay mạng l-ới
giao thông đ-ờng bộ trên cả n-ớc gồm có 224.482 Km đ-ờng bộ (theo các cấp từ
Quốc lộ đến đ-ờng tỉnh, đ-ờng huyện, đ-ờng xÃ, đ-ờng đô thị và đ-ờng chuyên
dụng) cùng 34.933 cầu bắc qua 17.139 Km đ-ờng sông có khai thác giao thông
thủy. Do rất nhiều nguyên nhân tổng hợp về điều kiện tự nhiên, quá trình tiến triển
về các hình thái chính trị - kinh tế - xà hội t-ơng ứng trong các giai đoạn phát triển
của lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, giữ n-ớc và xây dựng đất n-ớc của dân
tộc ta, hiện nay trên cả n-ớc ta tồn tại một hệ thống cầu đ-ờng bộ rất đa dạng về loại
hình kết cấu công trình, về vật liệu xây dựng, về tiêu chuẩn thiết kế, về công nghệ
thi công, về chất l-ợng khai thác, về thời gian sử dụng, về chế độ quản lý, về mức độ
chịu tác động của môi tr-ờng.v.v... Thời kỳ tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945, các
cầu đ-ợc xây dựng theo tiêu chuẩn hiện thời của Pháp với đặc điểm là khổ cầu hẹp,
tải trọng thấp chỉ t-ơng đ-ơng H-8, H-10 của Quy trình thiết kế cầu cống theo
trạng thái giới hạn 22 TCN 18 - 79 (Hiện nay ở nhiều tỉnh thành phía Nam vẫn còn
một số cầu dầm hẫng nhịp giản đơn, cầu vòm chạy d-ới... bằng BTCT th-ờng đang
đ-ợc khai thác nh- cầu Nhị Thiên Đ-ờng 1, cầu Tân Thuận 1, cầu Gò D-a, cầu ¤ng
CËy... ë thµnh phè Hå ChÝ Minh). Thêi kú tõ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến
năm 1954, cuộc kháng chiÕn tr-êng kú cđa d©n téc ta chèng thùc d©n Pháp diễn ra
ác liệt, hầu nh- rất ít cầu đ-ợc xây dựng với quy mô vĩnh cửu trong thời kỳ này và
còn tồn tại đến ngày nay. Từ sau năm 1954 đến 1975, trên miền Bắc xà hội chủ
nghĩa đà có nhiều cầu đ-ợc xây dựng mới bằng BTCT, BTCTDƯL, BTCT - thép liên
hợp... theo các tiêu chuẩn hiện thời của Liên Xô cũ (CH 200 - 62, CH 365 - 67),
Trung Qc (QP 1959). ë miỊn Nam ViƯt Nam, các cầu xây dựng trong thời gian
này chủ yếu theo tiêu chuẩn AASHO của Mỹ bằng BTCTDƯL khẩu độ 41 - 61 81 (t-ơng đ-ơng 12,5m - 18,6m - 24,7m) với tải trọng lớn nhất là HS - 20 - 44
t-ơng đ-ơng khoảng 25T. Từ sau ngày đất n-ớc thống nhất 1975 đến khoảng đầu

những năm 1990, các cầu xây dựng mới trên cả n-ớc đều thống nhất áp dụng theo
tiªu chuÈn thiÕt kÕ 22 TCN 18 - 79. Trong thời kỳ này, mặc dù còn nhiều khó khăn
do bị ®Õ qc Mü cÊm vËn vỊ kinh tÕ nh-ng ngµnh giao thông vận tải cũng đà phát
triển đ-ợc nhiều loại hình cầu BTCTDƯL căng tr-ớc và căng sau, khẩu độ từ 33m á
43m và một số cầu khung T - dầm đeo, cầu giàn thép. Từ sau những năm 1990 ®Õn
nay, trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, ngành giao thông vận tải trong n-ớc
đà từng b-ớc tiếp cận các công nghệ xây dựng cầu tiên tiến của các n-ớc phát triển,
đặc biệt ở các dự án giao thông có sử dụng vốn hỗ trợ tín dụng từ n-ớc ngoài hoặc
các tổ chức kinh tế quốc tế. Các cầu xây dựng mới trong thời gian này chủ yếu đều
áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế của Mỹ (AASHTO LRFD), Australia (Austroads),
Nhật Bản (JIS), trong đó có các cầu dây văng khẩu độ 350m, cầu BTCTDƯL liên
tục khẩu độ nhịp đến 130m đều xấp xỉ mức trung bình của kỷ lục thế giới đối với
các loại hình cầu này. Hiện nay, sau quá trình xây dựng tiêu chuẩn và áp dụng thử
nghiệm, hầu hết các cầu xây dựng mới trên cả n-ớc đà bắt đầu áp dụng theo Tiêu
chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 - 01 với hoạt tải thiết kế HL-93. Trong thời gian sắp
tới, trên toàn quốc sẽ tiếp tục có những chiếc cầu mới đ-ợc xây dựng với quy mô và
khẩu độ lớn hơn, áp dụng những công nghệ xây dựng mới tiên tiến.
1.2 Tình hình hiện tại và quy hoạch phát triển của thành phố Hồ Chí Minh
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 5
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

1.2.1 Vài nét về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội của thành phố Hồ Chí
Minh

Các đô thị trung tâm các cấp đ-ợc phân bố hợp lý trên 10 vùng đô thị
hoá đặc tr-ng của cả n-ớc, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trung tâm
cấp quốc gia của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hệ thống các đô thị Nam Bộ
Việt Nam đ-ợc chia làm 2 phần: các đô thị miền Đông Nam Bộ và các đô thị miền
Tây Nam Bộ, đ-ợc phân cách nhau qua thành phố Hồ Chí Minh. Các đô thị thuộc 3
tỉnh miền Đông Nam Bộ là Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình D-ơng đà cùng
thành phố Hồ Chí Minh và 1 phần tỉnh Long An thuộc miền Tây Nam Bộ liên kết
chặt chẽ với nhau trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Với vị trí quan trọng
cùng những đặc điểm tự nhiên về khí hậu, môi tr-ờng đà tạo cho thành phố Hồ Chí
Minh thành một vùng đất có sức hút mạnh mẽ. Từ thế kỷ XVII, nơi đây đà trở thành
một trong những điểm đến đầu tiên của ng-ời Việt đi mở mang đất ph-ơng Nam.
Đ-ờng Xuyên á đà hình thành cho phép liên kết thành phố Hồ Chí Minh với
Campuchia, Thái Lan và xa hơn nữa. Có thể nói thành phố Hồ Chí Minh là một
không gian thËt nhá bÐ so víi vïng Nam Bé nãi riêng và cả n-ớc nói chung, nh-ng
lại chiếm một trong những vị trí then chốt, là một vùng lÃnh thổ rất quan trọng của
đất n-ớc. Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô dân số hiện nay hơn 7 triệu ng-ời,
tuy chỉ chiếm 8,5% dân số toàn quốc nh-ng lại có tỷ lệ đóng góp GDP cao nhất cả
n-ớc là 25%. Thành phố Hồ Chí Minh chính là hạt nhân của khu vực kinh tế trọng
điểm phía Nam - nơi đ-ợc xem là đòn bẩy thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế quốc dân, là
địa bàn trọng điểm thu hút đầu t- trong n-íc vµ qc tÕ.

H1.1 Thµnh phè Hå ChÝ Minh và vùng phụ cận
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 6

ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Nhìn trên bản đồ hành chính, thành phố Hồ Chí Minh có hình dáng nhmột con chim đại bàng đang giang cánh: cánh trái chiếm khoảng 1/3 diện tích
Thành phố là khu vực Củ Chi, Hóc Môn; cánh phải là toàn bộ huyện Cần Giờ cũng
chiếm khoảng 1/3 diện tích Thành phố; đầu chim là khu vực Thủ Đức h-ớng về phía
Bắc, còn đuôi chim là khu vực Bình Chánh nối liền với vùng đồng bằng sông Cửu
Long. Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh đ-ợc xây dựng trên
giao lộ nối liền giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ cũng nh- nối liền giữa miền
Bắc và miền Trung nên có một hệ thống giao thông ngày càng phát triển cả về
đ-ờng bộ, đ-ờng thủy, đ-ờng sắt cũng nh- đ-ờng hàng không.
Mặc dù vậy, thành phố Hồ Chí Minh đang đối diện với nhiều vấn đề
nan giải của một thành phố cực lớn, trong đó nổi bật nhất là những khó khăn trong
việc giải quyết bài toán giao thông đô thị. Hơn nữa, Thành phố đang phát triển
không ngõng theo chiỊu h-íng ngµy cµng lín mµ ch-a cã tính tổ chức cao, rộng mà
ch-a hiện đại, to mà ch-a hoàn chỉnh. Đặc biệt, Thành phố còn ch-a phát huy đ-ợc
một lối sống thực sự văn minh, ch-a xây dựng đ-ợc một bản sắc riêng với những
công trình kiến trúc mang tính điển hình, đô thị phát triển mà ch-a hài hoà và phù
hợp với cảnh quan sông rạch Nam Bộ trong khi đây là những đặc điểm quan trọng
mà trong quá khứ tr-ớc đây đà giúp Thành phố hình thành và phát triển.
1.2.2 Hệ thống giao thông đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh đà và đang phát triển nhanh chóng về nhiều
mặt. Từ số dân 4 triệu ng-ời năm 1985, đến nay Thành phố đà có đến hơn 7 triệu
ng-ời, và dự kiến đạt 8,5 triệu ng-ời vào năm 2010. Thế nh-ng sự phát triển nhanh
chóng đó do sự tăng tr-ởng liên tục của dân số đô thị và sự tăng tr-ởng kinh tế, lại
ch-a đ-ợc kiểm soát đầy đủ. Ai ai cũng nhận thấy tình hình giao thông đô thị tại
thành phố Hồ Chí Minh đang ngày một xấu đi, tình trạng ùn tắc giao thông ngày
một tăng, điều kiện an toàn giao thông ngày một giảm, ô nhiễm môi tr-ờng ngày
càng trở nên nặng nề hơn. Trong khi dịch vụ giao thông công cộng ch-a đáp ứng
đ-ợc yêu cầu đảm nhận khối l-ợng lớn trong vận chuyển hành khách thì số l-ợng xe
cá nhân (xe con, xe gắn máy) vẫn tiếp tục gia tăng. Theo một kết quả nghiên cứu thì

số l-ợt chuyến đi của ng-ời đi xe gắn máy ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến
62%, xe đạp 30%, ô tô 5% và các ph-ơng tiện giao thông công cộng chỉ chiếm gần
3%. Tỷ lệ sở hữu xe gắn máy ở Thành phố là đặc biệt cao: 337 xe/1000 dân, với tốc
độ phát triển xe gắn máy 15%/năm và ô tô 6%/năm. Những tỷ lệ rất cao ấy so với
bất kỳ thành phố nào trên thế giới thì không thể có hệ thống giao thông động lẫn
giao thông tĩnh nào đáp ứng nổi. Nói chung khoảng cách giữa cung và cầu về cơ sở
hạ tầng và dịch vụ đô thị ngày càng bộc lộ rõ ở nhiều nơi trong Thành phố, mạng
l-ới đ-ờng đô thị tr-ớc đây chỉ đ-ợc thiết kế cho một thành phố khoảng 2,5 triệu
dân, lại tập trung nhiều ở các quận nội thành cũ nên càng bộc lộ rõ tính thiếu cân
đối khi khu vực đô thị ngày càng đ-ợc mở rộng ra vùng ngoại ô, những nơi ch-a có
đủ cơ sở hạ tầng ®ång bé. Ngoµi ra, tÝnh chÊt cđa hƯ thèng giao thông Thành phố là
đang rất thiếu những hệ thống giao thông phù hợp theo từng chức năng: Các đ-ờng
chính xuyên tâm Thành phố nh-ng lại thiếu các đ-ờng vành đai nối kết, có rất ít cầu
đủ tải trọng bắc qua sông Sài Gòn và các sông rạch khu vực phía Nam Thành phố
càng gây nên tình trạng ách tắc tại các cửa ngõ. Với tình hình này, cho đến năm
2020 khi dân số Thành phố dự kiến tăng lên hơn 9 triệu ng-ời thì các vấn đề sẽ càng
trở nên cấp bách và khó khăn hơn nhiều.
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 7
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Tình hình trên tiếp tục gây ra những ảnh h-ởng tiêu cực tới hoạt động
kinh tế và đời sống sinh hoạt hàng ngày của ng-ời dân, càng gây nên tình trạng
stress cho các đối t-ợng tham gia giao thông. Vấn đề là phải nhanh chóng xây

dựng hoàn chỉnh mạng l-ới đ-ờng vành đai, các trục giao thông đối ngoại, các nút
giao thông cửa ngõ, các đầu mối giao thông liên tỉnh, bên cạnh đó phải tiếp tục cải
tạo mở rộng, xây dựng mới các tuyến giao thông nội thị để đảm bảo giao thông nội
đô thông suốt, rút ngắn hành trình đi lại, ngoài ra còn phải xây dựng thêm các cầu
qua sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và các kênh rạch, hệ thống cầu v-ợt, cầu cạn
đảm bảo cả về tiện ích, an toàn giao thông, mỹ quan đô thị lẫn sự khả thi về khả
năng đầu t- tài chính. Nh-ng nếu chỉ giải quyết vấn đề giao thông bằng cách mở
rộng diện tích, nâng cao số l-ợng tuyến đ-ờng thì với sự gia tăng của các ph-ơng
tiện, môi tr-ờng của Thành phố vẫn không thể kiểm soát đ-ợc. Chỉ có thông qua sự
thay đổi cơ cấu vận tải để giảm số l-ợng nguồn ô nhiễm mới có thể bảo vệ đ-ợc môi
tr-ờng ngay từ đầu nguồn một cách cơ bản nhất. Vì vậy, vấn đề phát triển hệ thống
giao thông công cộng đang đ-ợc xem là một vấn đề cấp bách cần đ-ợc tập trung
thực hiện và trở thành một phần của chiến l-ợc phát triển hệ thống giao thông đô thị
toàn diƯn cđa thµnh phè Hå ChÝ Minh. Cã thĨ nãi, quy hoạch và phát triển giao
thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang đ-ợc xem là vấn đề rất cấp bách
và đà trở thành một tâm điểm trong chiến l-ợc phát triển đô thị toàn diện. Việc quy
hoạch phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có quy hoạch và phát triển
giao thông đô thị Thành phố không chỉ là việc riêng của Thành phố mà còn là chiến
l-ợc mang tính quốc gia.
1.2.3 Tóm tắt về nội dung Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về
giao thông vận tải đô thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh
1.2.3.1 Kế hoạch phát triển mạng l-ới kết cấu hạ tầng giao thông
đ-ờng bộ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020:
Một số định h-ớng cho quy hoạch phát triển hệ thống giao
thông đô thị của thành phố Hồ Chí Minh trong những năm tới:
- Theo Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 của
Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ
Chí Minh đến năm 2020, đà xác định rõ: H-ớng phát triển của Thành phố chủ yếu
về phía Đông Bắc, gắn với Thuận An (Bình D-ơng), Biên Hòa (Đồng Nai); bổ sung
thêm h-ớng phát triển về phía Nam, Đông Nam tiến ra biển, gắn với khu Nhà Bè,

Bình Chánh, Hiệp Ph-ớc, Cần Giờ, đô thị mới Nhơn Trạch - Long Thành và h-ớng
phụ khác về phía Bắc, Tây Bắc gắn với Củ Chi, Hóc Môn, dọc Quốc lộ 22 và trục
xuyên á nối với Tây Ninh, Campuchia. Trung tâm Thành phố đ-ợc mở rộng qua
Thủ Thiêm nhằm khai thác các lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đất đai, cơ
sở hạ tầng kỹ thuật và môi tr-ờng.
- Thủ t-ớng Chính phủ đà có Quyết định số 162/2002/QĐ-TTg
ngày 15/11/2002 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đ-ờng
bộ Việt Nam đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020. Để hoàn thành bản Quy
hoạch này, Bộ Giao thông Vận tải đà có nhiều nghiên cứu về chiến l-ợc và định
h-ớng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam, trong đó đối với giao thông đô
thị có những vấn đề nh- sau:
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 8
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

+ Tập trung cải tạo, nâng cấp các cơ sở hạ tầng giao thông
đô thị đà có đồng thời xây dựng mới các đ-ờng vành đai, đ-ờng xuyên tâm, các trục
chính đô thị, các nút giao lập thể, hệ thống giao thông tĩnh và cơ sở hạ tầng phục vụ
xe buýt để tạo thành một hệ thống đô thị cân đối, đồng bộ, thống nhất, liên hoàn
nhằm từng b-ớc thỏa mÃn nhu cầu vận tải của hành khách công cộng đô thị, đảm
bảo văn minh lịch sự. Định h-ớng chung là kết cấu hạ tầng giao thông đô thị phải
đ-ợc -u tiên phát triển đồng bộ với các công trình kỹ thuật hạ tầng khác để hình
thành cơ sở hạ tầng đô thị hợp lý, hoàn chỉnh, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh
tế - xà hội của các thành phố. Đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị đến 2020

phải đạt 15-25% tổng diện tích đô thị bao gồm cả giao thông tĩnh và động.
+ Triển khai gấp để sau năm 2010 kịp đ-a vào các ph-ơng
thức vận tải khối l-ợng lớn: đ-ờng sắt trên cao, tàu điện mặt đất, tàu điện ngầm ở Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh, kênh hóa các đoạn sông qua thành phố và phát triển
thêm loại hình bus đ-ờng thủy.
- Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 18/11/2002 của Bộ Chính trị
Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về Ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ
phát triển Thành phố đến năm 2010" cũng đà chỉ đạo phải: Rà soát, điều chỉnh quy
hoạch phát triển Thành phố, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch phát
triển đồng bộ kết cấu hạ tầng (đ-ờng vành đai, đ-ờng xuyên tâm, phát triển vận tải
công cộng, chuẩn bị đề án xây dựng xe điện ngầm, đ-ờng sắt trên cao; cải tạo, nâng
cấp mạng l-ới điện, thông tin liên lạc, công viên, cây xanh, hệ thống cấp thoát n-ớc,
xử lý rác thải, bảo vệ môi tr-ờng...).
1.2.3.2 Nhiệm vụ quy hoạch:
Đến năm 2020, phải xây dựng hoàn chỉnh ở thành phố Hồ Chí
Minh một mạng l-ới giao thông hiện đại, hợp lý trong đó giao thông công cộng
chiếm đến 53% cơ cấu, các ph-ơng thức giao thông đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng
thủy và đ-ờng không đ-ợc phối hợp hài hòa, hỗ trợ cho nhau để đảm bảo cho Thành
phố phát triển ổn định, cân bằng, bền vững và lâu dài, góp phần đ-a thành phố Hồ
Chí Minh trở thành một đô thị trung tâm cấp quốc gia, là hạt nhân của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam và là trung tâm th-ơng mại - dịch vụ lớn của khu vực ĐôngNam á.
1.2.3.3 Kế hoạch phát triển mạng l-ới kết cấu hạ tầng giao thông
đ-ờng bộ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020:
Các trục đối ngoại h-ớng tâm:
- Cải tạo, nâng cấp các Quốc lộ hiện tại: 1A, 1K, 13, 22, 50.
- Xây dựng các đ-ờng cao tốc song hành với các Quốc lộ:
Thành phố Hồ Chí Minh - Vịng Tµu; Thµnh phè Hå ChÝ Minh - Long Thành - Dầu
Giây - Đà Lạt; Thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; Thành phố
Hồ ChÝ Minh - Cđ Chi - Méc Bµi; Thµnh phè Hồ Chí Minh - Trung L-ơng - Cần
Thơ; Đ-ờng cao tốc liên vùng phía Nam thành phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch

(Đồng Nai).
- Cải tạo một số đ-ờng liên tỉnh để hỗ trợ cho các tuyến quốc
lộ h-ớng tâm.
Các đ-ờng vành đai: Xây dựng 04 đ-ờng vành đai với tổng
chiều dài 356 Km.
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 9
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Các đ-ờng trục chính đô thị:
- Các đ-ờng trục Đông - Tây (đi qua hầm Thủ Thiêm) và Bắc Nam thành phố Hồ Chí Minh đang từng b-ớc đ-ợc hình thành.
- Cải tạo, nâng cấp 24 tuyến phố chính với tổng chiều dài
khoảng 252 Km.
Hệ thống đ-ờng trên cao (cầu cạn): Gồm 04 tuyến liên thông
với nhau, tổng chiều dài khoảng 37,7 Km, mặt cắt ngang bố trí tối thiểu 04 làn xe
cơ giới.
Các nút giao thông: Cải tạo, xây dựng mới 80 nút giao thông
khác mức, tập trung trên các các trục đối ngoại h-ớng tâm, các đ-ờng vành đai, các
đ-ờng trục chính đô thị hoặc ở các vị trí có điều kiện và có nhu cầu -u tiên tổ chức
thành các nút giao liên thông. Cải tạo, mở rộng, nâng cấp 33 nút giao chính đồng
mức; cải tạo, chỉnh trang các nút giao còn lại (Hiện nay Thành phố có 2 ngà bảy, 8
ngà sáu, 12 ngà năm, hơn 1000 ngà t- và ngà ba).
Các cầu v-ợt sông:
- Xây dựng mới cầu Bình Khánh (v-ợt sông Soài Rạp) và cầu

Ph-ớc Khánh (v-ợt sông Lòng Tàu) trên đ-ờng cao tốc liên vùng phía Nam thành
phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch (Đồng Nai).
- Sông Đồng Nai: Ngoài 3 cầu hiện có là cầu §ång Nai (Quèc
lé 1A), cÇu Hãa An (Quèc lé 1K) và cầu Đồng Nai lớn (đ-ờng sắt Bắc - Nam), sẽ
xây dựng mới 5 cầu: cầu Thủ Biên (đ-ờng vành đai 4), cầu Hóa An 2 (Quốc lộ 1K),
cầu Đồng Nai (đ-ờng cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây),
cầu Nhơn Trạch (đ-ờng vành đai 3) và cầu Nhơn Trạch (đ-ờng sắt Thủ Thiêm Nhơn Trạch - sân bay quốc tế Long Thành) đ-ờng đôi.
- Sông Sài Gòn: Ngoài 6 cầu hiện có là cầu Bến Súc, cầu Phú
C-ờng, cầu Bình Ph-ớc, các cầu Bình Triệu 1 và 2, cầu Sài Gòn, sẽ xây dựng mới
14 cầu: cầu Phú Thuận (đ-ờng vành đai 4), cầu Bình Gởi (đ-ờng vành đai 3), cầu
Phú Long, cầu Tam Bình (đ-ờng sắt vành đai thành phố Hồ Chí Minh) đ-ờng đôi,
các cầu Bình Lợi của đ-ờng trên cao số 2; đ-ờng vành đai 1 và đ-ờng sắt Bắc - Nam
(đ-ờng đôi), cầu Bình Quới, cầu Sài Gòn 2 (Xa lộ Hà Nội), cầu Thủ Thiêm 1 (đ-ờng
Ngô Tất Tố), cầu Thủ Thiêm 2 (đ-ờng Tôn Đức Thắng), cầu Thủ Thiêm 3 (nối quận
4), cầu Thủ Thiêm 4 (nối quận 7), cầu Phú Mỹ (đ-ờng vành đai 1 và 2), xây dựng
mới 2 hầm: hầm Thủ Thiêm đ-ờng bộ và hầm Thủ Thiêm đ-ờng sắt đôi.
- Kênh Đôi, kênh Tẽ, sông Chợ Đệm, rạch Ông Lớn, rạch
Xóm Củi, rạch Cát: Ngoài 12 cầu đà và đang xây dựng là cầu Chánh H-ng, cầu Chữ
Y, cầu Kênh Tẽ, cầu Tân Thuận, cầu Tân Thuận 2, cầu Nguyễn Văn Cừ, cầu Bình
Điền, cầu Cần Giuộc, cầu Ông Lớn, cầu Xóm Củi, cầu Rạch Ông, cầu Nhị Thiên
Đ-ờng, sẽ xây dựng mới 8 cầu: cầu Chợ Đệm 2 (đ-ờng cao tốc Sài Gòn - Cần Thơ),
cầu Chợ Đệm 3 (đ-ờng vành đai 3), cầu Chợ Đệm (đ-ờng sắt thành phố Hồ Chí
Minh - Mỹ Tho) đ-ờng đôi, cầu Phú Định (đ-ờng vành đai 2), cầu rạch Lò Gốm Kênh Đôi, cầu Rạch Cát 1 (đ-ờng cao tốc phía Nam), cầu Rạch Cát 2 (đ-ờng vành
đai 4) và cầu Rạch Cát (đ-ờng sắt vành đai phía Tây - cảng Hiệp Ph-ớc) đ-ờng đơn.
Tổng cộng có 50 cầu lớn qua các các sông, kênh, rạch chính
của thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có 21 cầu đà và đang xây dựng, 29 cầu và 2
hầm sẽ xây dựng mới.
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011


PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 10
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Đại lộ Đông - Tây Thành phố dọc theo
Đ-ờng trên cao (cầu cạn) dọc bờ kênh
tuyến kênh Bến Nghé - Tàu Hũ
Nhiêu Lộc - Thị Nghè
H1.2 Hình ảnh t-ơng lai của một số công trình giao thông lớn ở TP. Hồ Chí Minh
1.2.3.4 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng
cao chất l-ợng mỹ quan cho các công trình cầu đô thị ở thành
phố Hồ Chí Minh:
Nh- đà thấy ở phần trên, để giải quyết toàn diện vấn đề giao
thông đô thị, đảm bảo tiện lợi và an toàn, chúng ta phải từng b-ớc sớm hoàn thiện
đ-ợc các đ-ờng vành đai, các đ-ờng trục xuyên tâm (Bắc - Nam, Đông - Tây), hệ
thống đ-ờng trên cao (cầu cạn) giao cắt với giao thông nội đô bằng các nút lập thể,
phát triển các tuyến tàu điện ngầm hiện đại... Tất cả các công trình này cũng nhằm
góp phần vào các mục tiêu sau đây của Thành phố:
- Xây dựng một nền kiến trúc mới, đẹp, đa dạng và bền vững
để thể hiện đ-ợc hình ảnh một đại đô thị hùng vĩ và tráng lệ.
- Xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng ở đẳng cấp cao, đặt
cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững của đô thị tiến lên hiện đại hóa lâu dài.
- Xây dựng một môi tr-ờng sống hoàn thiện cho đô thị trong
thế kỷ XXI.
Rõ ràng, các cấp chính quyền thành phố Hồ Chí Minh còn quá
nhiều việc phải làm để Thành phố từng b-ớc rút ngắn khoảng cách tụt hậu với các
đô thị khác của các quốc gia trong khu vực, để có thể trở lại với vị thế Hòn ngọc

Viễn Đông một thời. Do đó, vai trò thể hiện của các thể loại kiến trúc khác nhau
trong đô thị đều cần đ-ợc đầu t- thích đáng, trong đó có các công trình giao thông:
cảng hàng không, ga xe lửa, ga tàu điện ngầm, đ-ờng cao tốc, các công trình cầu
qua sông, cầu v-ợt, cầu cạn... Có thể nói, kiến trúc cầu và mạng l-ới đ-ờng đô thị,
các quảng tr-ờng giao thông góp phần quan trọng vào vẻ đẹp của Thành phố. Việc
xây dựng cầu đ-ờng ở khu vực nội thành và cả ngoại thành (nhiều khu vực đang
đ-ợc quy hoạch và xây dựng mạnh mẽ, trong t-ơng lai sẽ trở thành vùng đô thị), cải
tạo các quảng tr-ờng giao thông đang đ-ợc xem là một mắt xích quan trọng của
hoạt động xây dựng và kiến trúc đô thị của thành phố Hồ Chí Minh. Riêng về cầu,
nhất là các cầu lớn, chúng ta cần phải có các công trình đạt đến đỉnh cao của kỹ
thuật xây dựng và nghệ thuật kiến trúc. Cũng trong định h-ớng quy hoạch Thành
phố chuyển h-ớng phát triển tiến ra biển (về phía Nhà Bè, Cần Giờ), các trục giao
thông không chỉ có chức năng l-u thông, vận chuyển mà đóng vai trò là những trục
đ-ờng cảnh quan. Cã thĨ nhËn thÊy qua mét sè trơc giao th«ng đang từng b-ớc hình
thành nh-:
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 11
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

- Đ-ờng Nguyễn Hữu Thọ (đ-ờng trục Bắc - Nam Thành phố,
qua cầu Kênh Tẽ nối về khu công nghiệp Hiệp Ph-ớc)
- Đ-ờng 15B (song hành với Liên tỉnh lộ 15 hiện hữu, nay gọi
là đ-ờng Huỳnh Tấn Phát). Hiện nay đà xây dựng xong đoạn đầu là đ-ờng Nguyễn
L-ơng Bằng của khu đô thị mới Nam Thành phố nối về trung tâm khu A Phú Mỹ

H-ng.
- Đ-ờng Rừng Sác (nối từ phà Bình Khánh về trung tâm huyện
Cần Giờ). Hiện nay đang xây dựng mở rộng toàn tuyến 06 làn xe và xây dựng mới
07 cầu trong giai đoạn 1 (riêng cầu Dần Xây đà xây dựng tr-ớc đây).
Về nhận thức của ng-ời dân đô thị n-ớc ta, hiện nay đà có
những thay đổi đáng kể, t- t-ởng "ăn chắc mặc bền" không còn phổ biến nữa mà
thay vào đó phải là "ăn ngon mặc đẹp". Ng-ời ta cũng nhận ra rằng: nội dung quan
trọng hơn hình thức, nh-ng nếu một nội dung tốt nằm trong một hình thức đẹp thì
đó chính là sự hoàn hảo cần phải v-ơn tới. Những công trình cầu đô thị đ-ợc xây
dựng mới cũng vậy, ngoài chức năng đáp ứng nhu cầu l-u thông và độ bền cần thiết
để chịu các tải trọng và tác động, còn phải có hình thức đẹp, phải trở thành những
biểu t-ợng chứng minh cho sự phát triển không ngừng cả về chất và l-ợng của đô
thị. Do vậy khi xây dựng những công trình cầu mới, chúng ta không chỉ quan tâm
đến quy mô, kết cấu, tải trọng, vật liệu mà còn phải chú trọng đến cả kiểu dáng.
Mỗi công trình cầu đẹp phải là một tác phẩm kiến trúc hài hòa với cảnh quan đô thị.
Nhìn ra thế giới, một đất n-ớc Đông á mà chúng ta có thể tìm
thấy ở đó những bài học bổ ích về thiết kế và xây dựng là Hàn Quốc, một đất n-ớc
có nền kinh tÕ rÊt ph¸t triĨn cã thĨ so víi NhËt Bản và một số n-ớc ph-ơng Tây.
Đ-ợc biết, ở thủ đô Seoul của Hàn Quốc, trên sông Hàn đoạn qua khu vực thành phố
có đến 20 chiếc cầu (trên tổng số 22 chiếc cầu bắc qua sông này ở Hàn Quốc). Seoul
phát triển mạnh và hài hòa đ-ợc là do có sự góp phần không nhỏ của hệ thống cầu
này. Chúng ta hÃy thử t-ợng t-ợng khi những chiếc cầu Thủ Thiêm, Phú Mỹ, Nhơn
Trạch, Bình Khánh... ở thành phố Hồ Chí Minh đ-ợc xây dựng xong thì tiềm năng
của những vùng đất ven bờ phía Đông sông Sài Gòn (quận 2, quận 9, Cần Giờ...) và
các khu đô thị mới (Thủ Thiêm, Nhơn Trạch - Đồng Nai) sẽ đ-ợc đánh thức và bật
dậy trở nên có giá nh- thế nµo. KiÕn tróc s- nỉi tiÕng thÕ giíi Santiago Calatrava
(ng-êi Tây Ban Nha) về nhiều loại hình kiến trúc và cả về cầu (điển hình nh- các
cầu Alamillo - Seville, Alameda - Valencia), một số công trình cầu của ông khi xây
dựng xong đà biến những khu vực vô vọng nhất thành những miền đất hứa. Do đó
các công trình cầu ch-a bao giờ là một yếu tố ngoại kiến trúc cả, những ý kiến

cho rằng các n-ớc này biểu diễn cầu đều không chính xác. Trung Quốc cũng là
một n-íc cã thĨ “cung cÊp” cho ViƯt Nam nh÷ng kinh nghiệm thiết kế và xây dựng
quý báu. Trong những năm gần đây, nhiều công trình cầu ở Trung Quốc, với những
hình ảnh tổng thể gây ấn t-ợng mạnh, đà trở thành một thành tố tích cực trong việc
tạo dựng hình ảnh các đô thị lớn của đất n-ớc này. ở thủ đô Paris n-ớc Pháp, 36
chiếc cầu bắc qua dòng sông Seine đều có những nét đẹp riêng biệt, gây ấn t-ợng
sâu đậm cho du khách bốn ph-ơng. ĐÃ có mét sù vÝ von rÊt hay r»ng khi nh×n tõ trên
cao xuống sẽ thấy dòng dông Seine nh- một làn suối tóc, còn những chiếc cầu bắc
qua dòng sông nh- những chiếc cặp (kẹp) tóc đủ màu, đủ kiểu... Trong khi đó, phần
lớn các công trình cầu ở các đô thị Việt Nam chỉ là những kết cấu bê tông cốt thép,
trông thẳng cứng chân ph-ơng nên không biểu đạt đ-ợc ấn t-ợng độc đáo. Chỉ có
một số rất ít nh- cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Sông Hàn (Đà
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn Đức Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Luận văn Thạc sĩ
Trang 12
ắắắắắắắắắắắắắắắắ ắắắắắắắắắắắắắắắắ

Nẵng)... là những chiếc cầu trở thành biểu tr-ng cho một số đô thị n-ớc ta. Thành
phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế hàng đầu của cả n-ớc, một trong những đô thị
năng động và phát triển trong khu vực nh-ng qua cuộc thi tìm biểu tr-ng của Thành
phố vừa qua vẫn chỉ quanh quẩn ở những hình ảnh chợ Bến Thành, bến Nhà Rồng...,
điều này ch-a thể hiện đ-ợc sự t-ơng xứng với tầm vóc của Thành phố. Những công
trình vừa đ-ợc triển khai xây dựng ở thành phố Hồ Chí Minh nh- cầu Thủ Thiêm và
cầu Phú Mỹ v-ợt sông Sài Gòn, và trong t-ơng lai sẽ là các cầu Bình Khánh v-ợt
sông Soài Rạp, hệ thống các tuyến đ-ờng bộ trên cao (cầu cạn)... hy vọng sẽ trở

thành những biểu t-ợng của Thành phố vững vàng tiến vào thế kỷ 21.
1.3 Một số vấn đề về chất lượng mỹ thuật của các công trình cầu đô thị ở nước
ta hiện nay
1.3.1 Những yêu cầu về chất lượng không gian cảnh quan đô thị tương lai
Theo Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ t-ớng
Chính phủ phê duyệt Định h-ớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến
năm 2020 đà có đề ra các nhiệm vụ:
- Về kiến trúc đô thị: Hình thành bộ mặt kiến trúc, góp phần tạo nên
hình ảnh đô thị hiện đại, văn minh t-ơng xứng với tầm vóc đất n-ớc của thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trên cơ sở đó thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ trọng
tâm là kế thừa, bảo vệ, tôn tạo và giữ gìn các di sản lịch sử, văn hoá và các công
trình kiến trúc có giá trị, đồng thời phát triển nền văn hoá kiến trúc đô thị mới, hiện
đại, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Về bảo vệ môi tr-ờng, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh
thái đô thị: Xây dựng và duy trì bộ khung bảo vệ thiên nhiên gồm rừng tự nhiên, hệ
thống v-ờn quốc gia, cây xanh mặt n-ớc.v.v... trên địa bàn cả n-ớc, trong từng vùng
và trong mỗi đô thị.

Toàn cảnh một đoạn kênh Nhiêu Lộc So sánh với một đoạn kênh
Thị Nghè (từ cầu Kiệu đến cầu Bông)
ở Amsterdam (Hà Lan)
H1.3 Một hình ảnh so sánh về đặc tr-ng sông n-ớc giữa đô thị Việt Nam và thế giới
cho thấy hiện nay còn có khoảng cách đáng kể về chất l-ợng không gian cảnh quan
ắắắắắắắắắắắắắắắắ vvvvvv ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Nguyễn §øc Huy - MSHV: 00103011

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version



×