Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Bài thi năng lực GV dạy giỏi năm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.99 KB, 3 trang )

Số báo danh: M20.46
Bài dự thi năng lực
Kì thi Giáo viên giỏi
Năm học: 2010 - 2011
--------------------
Câu 1: Đồng chí hãy nêu những điểm mới cơ bản trong quy định đánh
giá và xếp loại học sinh Tiểu học ban hành kèm theo Thông t 32/2009/TT -
BGD và ĐT ngày 27/10/2009 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo.
Trả lời: Những điểm mới cơ bản trong quy định đánh giá và xếp loại học
sinh Tiểu học ban hành kèm theo Thông t 32/2009/TT - BGD và ĐT ngày
27/10/2009 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo là:
1.Về hạnh kiểm:
- Có 5 nhiệm vụ
Nhiệm vụ 5 là: Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trờng
và địa phơng.
2. Về học lực:
* Gồm đánh giá bằng điểm số kết hợp nhận xét và đánh giá bằng nhận
xét.
* Học lực môn từng môn học:
- HLM.KI là điểm KTĐK.CKI;
- HLM.N là điểm KTĐK.CN.
* Đánh giá học sinh có hoàn cảnh đặc biệt:
- Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu cầu của chơng trình
giáo dục chung đợc đánh giá, xếp loại dựa theo các tiêu chí của học sinh bình
thờng nhng có giảm nhẹ về yêu cầu.
- Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chơng
trình giáo dục chung đợc đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và không
xếp loại đối tợng này.
- Việc đánh giá học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt
dựa trên kết quả kiểm tra 2 môn Toán, Tiếng Việt theo chơng trình đã điều
chỉnh và xếp loại HLM theo quy định tại Khoản 1, Điều 9 của Thông t này.


Riêng loại Trung bình HLM là trung bình cộng điểm KTĐK của 2 môn Toán,
Tiếng Việt đạt điểm và không có điểm dới 4.
3. Xếp loại giáo dục:
a. Xếp loại Giỏi: Những học sinh đợc xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy
đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với
nhận xét đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt
loại Hoàn thành (A).
b. Xếp loại Khá: Những học sinh đợc xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy
đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với
nhận xét đạt loại Khá trở lên và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận
xét đạt loại Hoàn thành (A);
c. Xếp loại Trung bình: Những học sinh đợc lên lớp thẳng nhng cha đạt
loại Khá, loại Giỏi;
d. Xếp loại Yếu: Những học sinh không thuộc các đối tợng trên.
4. Xét khen thởng:
Khen thởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho những học sinh xếp loại
Khá.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết theo Thông t số 32/2009/TT - BGD và ĐT
thì khi nào một học sinh đợc kiểm tra bổ sung và cách sử dụng tiếp Học bạ ở
các lớp 2, 3, 4, 5 nh thế nào?
Trả lời: Theo Thông t số 32/2009/TT - BGD và ĐT thì khi nào một học
sinh đợc kiểm tra bổ sung và cách sử dụng tiếp Học bạ ở các lớp 2, 3, 4, 5 gồm
một số điểm sau:
* Một học sinh đợc kiểm tra bổ sung khi:
Điểm kiểm tra định kì đợc cho là bất thờng khi điểm số đó không phản ánh
đúng kết quả học tập hàng ngày của học sinh. GVCN lớp và Hiệu trởng xác
định tính bất thờng của điểm kiểm tra định kì và quyết định HS đợc kiểm tra bổ
sung.
- Những học sinh vì lý do khách quan không đủ số điểm kiểm tra định kì
đợc kiểm tra bổ sung.

Một số điểm cần lu ý khi ghi học bạ các lớp 2, 3,4,5 nh sau:
1. Việc ghi điểm, số nhận xét đạt đợc và xếp loại học lực môn:
a. Đối với các môn đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
- Cột điểm (Đ) dùng ghi điểm KTĐK. CKI. KTĐK.CN, không ghi điểm
KTĐK giữa học kì I, giữa Học kì II nh hớng dẫn trớc đây (không kẻ đờng
ngang để ghi điểm bài KTĐK giữa học kì và cuối học kì nh công văn
18/GDTH ngày 05/01/2005 của Sở GD & ĐT)
- Ghi xếp loại học lực môn kì I vào cột HLM (học kì I), xếp loại HLMN
(HKII), cột học lực môn cả năm (HLMCN) để trống.
b. Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét:
- Cột điểm (Đ) dùng ghi nhận xét đạt đợc trong HKI, số nhận xét đạt đợc
trong cả năm . giáo viên kẻ thêm đờng dọc trong các ô ghi kết quả học
tập của các môn đánh giá bằng nhận xét để một bên ghi số nhận xét đạt
đợc và một bên ghi xếp loại.
2. Cột kết quả kiểm tra, đánh giá lại":
Ghi kết quả kiểm tra, đánh giá bổ sung lần cuối của HKI hoặc cuối năm
(nếu có).
3. Cột Nhận xét của giáo viên:
Ghi nhận xét về sự tiến bộ của học sinh về môn học cụ thể hoặc những đặc
điểm học sinh cần cố gắng không dùng những từ ngữ gây tổn thơng học
sinh.

×