Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

NHẬP môn SINH lý học (SINH lý SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 41 trang )

Giới thiệu môn

SINH LÝ HỌC
(Đối tượng đào tạo: Bác sỹ)

Mã số
: 3. 01. 04
Số ĐVHT : 04 (3)

Số học phần: 02
Số tiết
: 60


MỤC TIÊU MƠN HỌC
1. Trình bày được các kiến thức cơ bản về
chức năng, hoạt động của các cơ quan, hệ
thống cơ quan và điều hòa chức năng
trong mối liên hệ thống nhất giữa chúng
với nhau và giữa cơ thể với môi trường.
2. Vận dụng được những kiến thức cơ bản
Sinh lý học để giải thích một số rối loạn
chức năng và áp dụng vào việc học các
môn lâm sàng.


CHƯƠNG TRÌNH
Học phần I: SINH LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG- CÁC
DỊCH CƠ THỂ & SINH LÝ HỌC TUẦN HỒNHƠ HẤP
Số tín chỉ: 02


Số tiết: 26

Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được các quy luật hoạt động cơ bản ở mức tế bào.
2. Diễn giải được hai cơ chế điều hòa mọi chức năng của cơ thể.
3. Trình bày được nguồn gốc, thành phần, chức năng của các
dịch cơ thể.

Cấu trúc của học phần:

ĐVHT I
ĐVHT II

:
:

16 tiết gồm 6 bài
10 tiết gồm 6 bài


Học phần II: SINH

LÝ HỌC CÁC CƠ QUAN
VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN

Số tín chỉ: 02

Số tiết: 34

Mục tiêu học tập:

1. Trình bày được các chức năng của cơ quan và hệ thống
cơ quan.
2. Trình bày được sự điều hịa hoạt động của các cơ quan
và hệ thống cơ quan.
3. Nêu được sự liên quan giữa các chức năng của cơ thể
với yếu tố bên ngoài.
4. Vận dụng được các kiến thức sinh lý học để giải thích
các triệu chứng lâm sàng.
5. Nêu được ý nghĩa của các phương pháp thăm dò chức
năng thường dùng
Cấu trúc của học phần: ĐVHT III : 16 tiết gồm 3 bài

gồm 2 bài

ĐVHT IV

:

18 tiết


NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC
Mục tiêu học tập:

1. Nêu được các đối tượng và phạm vi nghiên
cứu của môn Sinh lý học.
2. Trình bày được mối liên quan của mơn Sinh
lý học với các ngành khoa học tự nhiên và
các chuyên ngành y học khác.
3. Trình bày được phương pháp nghiên cứu

và học tập môn Sinh lý học




Giải
phẫu
Giải phẫu nghiên cứu về các cấu trúc và mối liên quan của các
cấu trúc trong cơ thể.

• Đối tượng nghiên cứu của giải phẫu:
Giải phẫu đại thể (Gross or Macroscopic Anatomy):
nghiên cứu các cấu trúc lớn của cơ thể bằng mắt thường.
Giải phẫu hệ thống (Systemic Anatomy): nghiên cứu các
cấu trúc của cơ thể trong mối liên hệ hệ thống.
Surface Anatomy – Nghiên cứu các cấu trúc bên trong cơ
thể trong mối tương quan với phần da bề mặt.

Giải phẫu vi thể (Microscopic Anatomy): nghiên cứu các
cấu trúc vi thể bằng kính hiển vi.
Giải phẫu so sánh (Comparative Anatomy): so sánh cấu
trúc giải phẫu người với các cấu trúc của động vật..


Học giải phẫu


1. Quan sát (OBSERVATION)




2. Thao tác (MANIPULATION)



3. Thuật ngữ giải phẫu


Sinh lý học


PHYSIOLOGY – Nghiên cứu chức năng của các cơ quan
trong cơ thể.



Sinh lý học hệ thống – Nghiên cứu chức năng của hệ thống
cơ quan trong cơ thể.
Cardiovascular Physiology
Renal Physiology
Neurophysiology

PRINCIPLE OF COMPLEMENTARITY OF
STRUCTURE AND FUNCTION –
“STRUCTURE DEFINES FUNCTION”


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU



Chức năng của tế bào



Cơ chế điều hịa chức năng



Các thơng số hoạt động chức năng bình thường

cơ thể bình thường


What is your goal in life?

“The goal of physiology is to explain the physical and
chemical factors that are responsible for the origin,
development, and progression of life. Each type of life,
from the simple virus to the largest tree or the
complicated human being, has its own functional
characteristics” (Guyton, 11th ed page 3)


Great acts are made up of small
deeds. 
-Lao Tzu

“The basic living unit of the body is the cell Each
type of cell is specially adapted to perform one or
a few particular functions. The entire body, then,

contains about 100 trillion cells.”


MY BIGGEST EXPECTATION FROM MY
STUDENTS…



“I would rather live in a world where my life is surrounded by mystery than
live in a world so small that my mind could comprehend it.” – Harry
Emerson Fosdick


VỊ TRÍ CỦA MƠN SINH LÝ HỌC


Là một chun ngành của Sinh học



Liên quan với các mơn KHTN: Hóa học, Vật lý học, Tốn học.



Liên quan với các mơn KHYH:

• Hình thái: Giải phẫu học, Mơ học.
• Chức năng: Hóa sinh học, Lý sinh học



Là mơn khoa học rất quan trọng của Y học


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


Thời kỳ cổ xưa



Thời kỳ phát triển của nền khoa học tự nhiên



Thời đại sinh học phân tử


Mối liên quan giữa con người và tự nhiên theo quan niệm của
người Hy lạp




PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
SINH LÝ HỌC


QUAN SÁT




THỰC NGHIỆM

– Cơ thể toàn vẹn (in vivo)
– Cơ quan tách rời (in vitro)
– Cơ quan tách một phần (in situ)


PHƯƠNG PHÁP DẠY/ HỌC/ LƯỢNG
GIÁ
LÝ THUYẾT
Giới thiệu tổng quan
Tự học cá nhân
Học nhóm

seminar

THỰC HÀNH
Tự đọc quy trình
Thao tác mẫu

quan sát

LƯỢNG GIÁ
OSPE
Vấn đáp (Seminar)
Test trắc nghiệm

thực hành



Sách giáo khoa
2007
2004
SLH
1989
1996
SLH
1974
1969
1981
SLH tập 1,2 SLH tập 1,2 SLH tập 1,2 Sinh lý học SLH tập 1,2 Hệ BS ĐK Điều dưỡng

1957

2013

20



Vật liệu giảng dạy


Sách giáo khoa



Tài liệu phát tay, câu hỏi
lượng giá




Bảng kiểm (thực hành)


Recommended or required readings : 
Guyton
Marieb
Ganong
Supplemental laboratory modules (Dr. Bautista)


ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG
VÀ HẰNG TÍNH NỘI MƠI
TS. Lê Đình Tùng
Bộ mơn Sinh lý học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được ba đặc điểm của sự sống.
2. Trình bày được vai trị của hằng tính nội mơi.
3. Trình bày được cơ chế điều hịa bằng đường thần kinh thơng qua
các phản xạ.
4. Trình bày được cơ chế điều hòa bằng đường thể dịch.


×