Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt sốt (SINH lý BỆNH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.56 KB, 11 trang )

Sinh lý bệnh điều hòa
thân nhiệt-Sốt


I. Điều hoà thân nhiệt
1.1 Biến nhiệt và ổn nhiệt:
- Biến nhiệt: cá, chim, bị sát
- Ổn nhiệt: ĐV có vú
1.2 Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt:
- Cơ chế
-Trung tâm điều nhiệt: tạo nhiệt:ε, tuỷ thượng thận
T.giáp. Thải nhiệt: phó giao cảm, giãn mạch
-Điểm đặt nhiệt:
Sản nhiệt
Thải nhiệt: truyền nhiệt, bức xạ nhiệt, bốc hơi nước


II. Thay đổi thân nhiệt thụ động
2.1 Giảm thân nhiệt:
2.2.1 Sinh lý:
- Ngủ đông
- Ngủ đông nhân tạo
- Giảm thân nhiệt bệnh lý: tại chỗ; cước. Toàn thân :xơ
gan, tiểu đường, suy giáp
- Nhiễm lạnh: tăng thân nhiệt rùng mình run cơ,
chuyển giảm thân nhiệt buồn ngủ thiếp


II. Thay đổi thân nhiệt thụ động
2.2 Tăng thân nhiệt:
- Tăng tạo: cường giáp


- Giảm thải: thời tiết
- Phối hợp: lao động nóng
2.2.1 Say nóng
2.2.2 Say nắng


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.1 Định nghĩa; chủ động tăng thân nhiệt do tác nhân
gây sốt
3.2 Chất gây sốt:
- Ngoại sinh: Pyrogen từ vi khuẩn
- Nội sinh: IL1, IL6, TNFα, PGE2
3.3 Các giai đoạn của quá trình sốt:
- Tăng thân nhiệt:SN>TN sởn gai ốc, ớn lạnh, rét run,
da tái nhợt
- Ổn định: SN= TN da đỏ, khô chườm lạnh hạ nhiệt
- Giảm thân nhiệt:SNhôi, tăng bài tiết nước tiểu


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.4 Cơ chế gây sốt các yếu tố ảnh hưởng:
3.4.1 Điều chỉnh hoạt động trung tâm điều nhiệt: chất
gây sốt nội sinh thay đổi điểm đặt nhiệt
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sốt:
- Vỏ não: hưng phấn: sốt cao
- Tuổi: trẻ nhỏ co giật, người già: sốt ít
- Vai trị nội tiết: H t. giáp tăng sốt, H vỏ thượng thận
giảm nhiệt độ



III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.5 Thay đổi chuyển hoá:
3.5.1 Chuyển hoá năng lượng:
Tăng 1° chuyển hoá tăng 3-5%, chống độc, chán ăn, TNFα gây
suy mịn cơ thể
3.5.3 Chuyển hố Glucid: tăng G, tăng thoái hoá Glycogen, tăng
tạo G từ Pro, Li; tăng a. Lactic
3.5.4 Chuyển hoá Lipid: a. béo và TG tăng, sốt kéo dài tăng thể
Cetonic
3.5.5 Chuyển hoá Protid: tăng huy động do tăng sx
KT, C, E,… do độc tố, TNF
3.5.6 Chuyển hoá muối nước và thăng bằng AB:
- Gđ1: chưa thay đổi, gđ2:ADH, Andos↑,gđ3:ADH, Andos↓
- Toan chuyển hoá.


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.6 Thay đổi chức năng cơ quan trong sốt:
3.6.1 Thần kinh:
- Tăng nhiệt độ gây ức chế thần kinh
- Trẻ nhỏ co giật
- Tuỳ vi khuẩn gây nhức đầu mê sảng thương hàn, viêm não
3.6.2 Tuần hoàn:
- Tăng 1° nhịp tim tăng 10
- LL tăng 1,5l, có giãn mạch, tụt Ha khi đứng
- Sốt cao kéo dài gây rối loạn tim
- Vi khuẩn thương hàn: gây mạch nhiệt phân ly,
- Cúm suy tim cấp



III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.6.3 Hô hấp:
- Tăng thông khí
- Bệnh hơ hấp mãn tính chú ý
3.6.4 Tiêu hố:
- Giảm tiết dịch
- Giảm co bóp
- Giảm hấp thu
3.6.5 Tiết niệu:
- Gđ1: tăng tiết:tăng tuần hoàn thận, co mạch
- Gđ2:giảm tiết:ADH
- Gđ3: tăng tiết


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.6.6 Nội tiết:
- Thy, Adre, Nora tăng chuyển hoá G,thân nhiệt
- Andos và ADH giữ muối nước
- Cortison và ACTH: chống viêm, dị ứng
3.6.7 Gan: tăng tân tạo G,tổng hợp Pro, chống độc
3.6.8 Miễn dịch:Kích thích tạo tế bào thực bào,khả năng
thực bào, thực bào, SxKT


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.7 Ý nghĩa của sốt:
3.7.1 Bảo vệ:↑ MD, CH, chống độc
Giảm sốt: diễn biến bệnh xấu, Virut nhân lên mạnh, giảm
nhạy cảm VK với kháng sinh, giảm tạo KT

3.7.2 Tác dụng xấu:
Kéo dài: RLCH,cạn kiệt, RLCP cq đưa đến suy kiệt,
NĐTK, mê sảng, co giật…
3.7.3 Thái độ xử trí:
- Duy trì phản ứng tự nhiên
- Tăng đề kháng, khắc phục hậu quả không cắt sốt
- Can thiệp khi có hậu quả lớn quá sức chịu đựng cơ thể



×