Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tài liệu Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 19 trang )



2
Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
thích nghi với đời sống bay lượn?
-
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay)
- Chi trước biến thành cánh( quạt gió, cản không khí
khi hạ cánh)
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng(giúp
cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộng)
- Mỏ sừng( làm cho đầu nhẹ)

Hệ tiêu hóa của chim gồm những thành phần nào?
Thực quản
Diều
Dạ dày tuyến
Dạ dày cơ
Ruột
Gan
Tuỵ
Hình 42.2: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của chim bồ câu?
Hệ tiêu hoá có sự phân hoá thành ống tiêu hoá và
tuyến tiêu hoá.

1
2
3
4


6
7
8
Gan
Quan sát hình 39.2, 42.2
Tại sao tốc độ tiêu hoá của chim bồ câu lại cao hơn so với thằn lằn?
Thc qun
D dy
Rut non
Rut gi
Mt
Ty
Dạ dày tuyến
Diều
Dạ dày cơ
Ruột
Gan
Tuỵ
Thực quản
1
4
3
8
2
7
6


Quan sát hình 43.1: Sơ đồ hệ tuần hoàn, nghiên cứu thông
tin SGK. Trả lời câu hỏi:

Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có cấu tạo như thế nào?

Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.
Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b)
Tâm nhĩ phải(c) ; Tâm nhĩ trái(d) ;
2. Các mao mạch phổi ; 3. Các mao mạch ở cơ quan.
Quan sát hình 39.3 và hình 43.2
Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?

×