Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đạo đức lớp 3 TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC TIẾT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.52 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: 23/03/2021
Ngày dạy: 29/03/2021
Lớp: 3H
Giáo sinh: Trần Phan Khả Vy - Lớp GDTH43B
Giáo viên hướng dẫn: Lê Hồng Loan
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu:
+ Thế nào là tơn trọng thư từ, tài sản của người khác?
+ Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
+ Quyền được tơn trọng bí mật riêng tư của trẻ em
- HS biết tơn trọng, giữ gìn, khơng làm hư hại thư từ, tài sản của những người
trong gia đình, thầy cơ giáo, bạn bè, hàng xóm, láng giềng,…
- HS có thái độ tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Thực hành kĩ năng giữa HKII
- Vì sao phải đồn kết thiếu nhi
- Vì thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
quốc tế?


thế giới đều là an hem, bạn bè. Do
đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét, tun dương
- Vì sao phải tơn trọng đám tang?
- Tôn trọng đám tang là cảm thông
với những gia đình có người thân đã
mất.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét, 1 HS nhắc lại
- Em đã làm gì để thể hiện sự tơn
- Khơng nên chạy theo xem, chỉ trỏ,
trọng đám tang?
cười đùa khi gặp đám tang. Tôn


- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Các em đã được
học bài Tôn trọng đám tang và đã
biết việc nên làm và việc gì khơng
nên làm. Tiết hôm nay chúng ta sẽ
học Tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
GV u cầu các nhóm thảo luận
nhóm 3 để xử lí tình huống sau:
- Nam và Minh đang làm bài thì
có bác đưa thư ghé qua nhờ

chuyển lá thư cho ông Tư hàng
xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói
với Minh:
+ Đây là thư của chú Hà, con ông
Tư gửi từ nước ngồi về. Chúng
mình bóc ra xem đi.
Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó?
Vì sao?
- HS thảo luận nhóm
- GV mời 1 số nhóm lên đóng vai
- Trong những cách giải quyết mà
các bạn đưa ra, cách nào là phù
hợp nhất?
- Em thử đốn xem, ơng Tư sẽ
nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư
bị bóc?
- Với thư từ, tài sản của người
khác chúng ta cần làm gì?
=> Kết luận: Minh cần khuyên bạn

trọng người đã mất cùng gia đình
của họ. Nhường đường, ngã mũ
(nón) khi có đám tang đi qua.
- HS nhận xét, 1 HS nhắc lại
- HS lắng nghe

- HS đọc tình huống
- Các nhóm lên đóng vai
- HS theo dõi và nhận xét


+ Ơng sẽ nghĩ hai bạn là những đứa
trẻ hư, không biết tôn trọng người
khác.
+ Chúng ta cần tôn trọng


khơng nên bóc thư của người
khác. Đó là tơn trọng thư từ, tài
sản của người khác.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Thảo luận nhóm 2
GV phát phiếu học tập cho HS
( GV viết bảng phụ):
a) Điền từ: bí mật, pháp luật, của
riêng vào chỗ trống:
Thư từ, tài sản của người khác là
của riêng mỗi người nên cần được
tôn trọng. Xâm phạm chúng là
việc làm vi phạm pháp luật
Mọi người cần tôn trọng bí mật
riêng của trẻ em.
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV cho HS thảo luận nhóm 2
làm vào phiếu học tập 2 phút
- GV mời 1 HS lên bảng điền vào
- Vì sao mọi người cần tơn trọng
bí mật riêng của trẻ em?
- GV gọi HS nhận xét, bao quát và
tuyên dương cả lớp
b) – GV yêu cầu HS mở SGK/45

đọc đề bài tập 2b
- Xác định lại đề 1 lần nữa
1. –
2. +
3. +
4. –
5. +

6. –
7. –
8. 9. 10. –

- GV cho HS đọc thầm trong 2
phút và giơ thẻ màu (Đ là việc nên

- HS lắng nghe

- HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm 2
- HS lên bảng
– Mọi người cần tơn trọng bí mật
của trẻ em vì đó là quyền trẻ em
được hưởng.
- HS nhận xét


làm – S là việc khơng nên làm)
- Vì sao em khơng đồng tình với
việc tự ý sử dụng thư từ, sách vở,
đồ dùng của người khác khi chưa

được phép?
- Muốn sử dụng sách, vở, đồ dùng
của người khác em cần làm gì?
- Những bạn nào đã thực hiện
được các nội dung trong ý 2, 3, 5?
- Bạn nào chưa thực hiện được?
- Vì sao em khơng đồng tình với ý
8 làm hỏng đồ chơi của người
khác mà không xin lỗi?
- Vì sao em cho rằng lấy sách,
truyện của người khác để đọc rồi
lại cất trả vào chỗ cũ là sai?
- GV kết luận những việc nên và
những việc không nên làm
+ Nên : 2; 3; 5
+ Không nên: 1; 4; 6; 7; 8; 9; 10
- Sau khi học bài đạo đức hơm nay
em thấy mình cần thực hiện những
việc đó như thế nào?
- GV liên hệ với việc đọc sách ở
thư viện nhà trường cần hỏi ý kiến
cô quản lý thư viện rồi mới lấy
sách, truyện ra đọc. Đọc xong cần
cất gọn gàng đúng vị trí cũ.
- Thế nào là tơn trọng thư từ, tài
sản của người khác?

- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài

- HS trả lời theo ý kiến cá nhân


- Tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác là không làm những việc xâm
phạm đến thư từ, tài sản của họ như:
bóc thư, xem thư, tự ý sử dụng mà
chưa được cho phép, …


sản của người khác ?

=> Kết luận: (GV đính bảng phụ)
+ Thư từ, tài sản của người khác là
của riêng, mỗi người nên cần được
tôn trọng. Xâm phạm chúng là
việc làm sai trái, vi phạm pháp
luật.
+ Tôn trọng tài sản của người khác
là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng
khi được phép; giữ gìn, bảo quản
khi sử dụng
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác chưa?
+ Việc đó xảy ra như thế nào?
=> Kết luận: Cơ có lời khen cho
các bạn đã biết tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác và đề nghị cả
lớp noi gương bạn
4. Củng cố:

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài
- Chúng ta nên và khơng nên làm
gì đối với thư từ, tài sản của người
khác ?
5. Dặn dò:
- GV dặn dị HS phải biết tơn
trọng thư từ và tài sản của người
khác
- Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ,
tài sản của người khác (tt)
- Nhận xét tiết học

- Cần tơn trọng thư từ, tài sản của
người khác vì đó là tài sản riêng của
họ.Tự ý xem, sử dụng chúng là
thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp
luật.
- 2 HS đọc lại

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình

- Nên: hỏi mượn khi cần, giữ gìn,
bảo quản cẩn thận khi người khác
cho mượn, chỉ sử dụng khi được
phép , … Không nên: Tự ý sử dụng
khi chưa được phép, xem trộm nhật
kí, …





×