Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Tổng hợp đề thi thử môn hóa lớp 12 bán sát và phát triển đề minh họa của bộ có đáp án chi tiết (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.1 KB, 74 trang )

ĐỀ SỐ 9

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HĨA HỌC – Lớp 12

ĐỀ CHÍNH
THỨC
(Đề gồm có 04 trang)

Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

Cho biết:
- Nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn =
65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Thủy phân C2H5COOCH3 trong môi trường axit thu được ancol có cơng thức
hóa học là
A. CH3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
Câu 2: Tristearin (hay tristearoyl glixerol) có cơng thức phân tử là
A. C57H104O6.

B. C57H106O6

C. C57H110O6

D. C51H98O6


Câu 3: Glucozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườ
C. H2 (xúc tác Ni, to).

B. CH3CHO.
D. dung dịch AgNO3/NH3, to.

Câu 4: Hợp chất CH3NH2 có tên gốc - chức là
A. etylamin.
B. metanamin.
C. đimetylamin.
D. metylamin.
Câu 5: Phản ứng màu biure giữa các peptit với Cu(OH)2 tạo nên hợp chất có màu
A. tím.
B. xanh.
C. đỏ.
D. hồng.
Câu 6: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo :
A. Tơ visco.
B. Tơ capron.
C. Nilon -6,6.
D. Tơ tằm.
Câu 7: Kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxít bằng phương pháp nhiệt
luyện nhờ chất khử CO?
A. Fe

B. Na

C. Mg


D. Al

Câu 8: Trong tất cả các kim loại, crơm là kim loại
A. có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
B. dẫn điện tốt nhất.
C. nặng nhất.

D. cứng nhất.

Câu 9: Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Quá trình khử trong phản
ứng là


A.Fe → Fe2+ + 2e.

B. Fe2+ + 2e → Fe.

C. Cu2+ + 2e → Cu.

D. Cu → Cu2+ +

2e.
Câu 10: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất?
A. Cu.
B. Ag.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 11: Kim loại nào sau đâykhông tác dụng với dung dịch HCl?
A. Cu.
B. Mg.

C. Fe.
D. Al.
Câu 12:Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần
ngâm
dưới nước) những tấm kim loại nào sau đây?
A. SnB. Pb
C. ZnD. Cu
Câu 13: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
Câu 14: Oxit nào sau đây là oxi lưỡng tính?
A. Na2O.
B. MgO.
C. Al2O3.
D. Fe2O3.
Câu 15: Canxi cacbonat để sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi
cacbonat là
A. Ca(OH)2

B. CaCO3.

C. CaCl2.

D. CaO.

Câu 16: Chất có tính oxi hố nhưng khơng có tính khử là
A. Fe.
B. Fe2O3.

C. FeCl2.
D. FeO.
Câu 17: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là
A. +2, +4 và +6.
B. +2, +3 và +6.
C. +1, +3 và +6.
D. +3, +4 và +6.
Câu 18: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KNO3.
B. CH3COOH.C. NaCl.
D. KOH.
Câu 19: Hiđrocacbon nào dưới đây tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Etilen.
B. Propilen.
C. Propan.
D. Propin.
Câu 20:Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong
trong các máy lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. cacbon oxit.
B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính.
D. thạch cao.
Câu 21: Số triglixerit chứa đồng thời ba gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH và
C15H31COOH là
A. 1.
B. 3.
C. 6.
D. 2.
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu
được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ,sobitol.
B.fructozơ, sobitol.
C. saccarozơ, glucozơ.
D. glucozơ, axitgluconic.
Câu 23: Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ (C 6H12O6) với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,03 mol Ag. Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 1,35.
C. 5,40.
D. 10,80.
Câu 24: Cho 0,1 mol Ala-Glu tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi


các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là
A. 0,2.
B. 0,1.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 25: Có bao nhiêu tơ hóa học trong các tơ: xenlulozơ axetat, capron, nitron,
nilon-6,6?
A. 4.

B. 2.

C. 3.D. 1.

Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung

dịchCuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc
nước muối.
(e) Đốt dây Fe trong khí clo
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn
mịn hóa học là
A.2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 27: Cho thanh Fe nặng 100gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra sấy nhẹ làm khơ thì thấy khối lượng
thanh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá trị của a là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 0,2.
Câu 28:Để hoà tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu 20 ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 1,02.
B. 0,51.
C. 1,53.
D. 2,04.
Câu 29: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 và FeCl3 thu được kết tủa X. Cho
X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch chứa
muối
A. Fe2(SO4)3

B. FeSO4.


C. Fe2(SO4)3 và K2SO4.

D. FeSO4 và K2SO4.

Câu 30: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất
phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 31: Trieste X được tạo bởi glixerol với các axit hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng
của axit acrylic. Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 1,008 lít khí H 2 (đktc),
thu được 5,16 gam este no. Xà phịng hóa hoàn toàn mgam X với 0,15 mol KOH
trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được a gam chất rắn
khan. Giá trị của a là
A. 13,47.
B. 12,09.
C. 6,21.
D. 9,33.


HD:
nX= nH2/3 = 0,015 mol
BTKL : mx+ mH2 = meste => mx = 5,07g
nglixerol = nX = 0,015 mol => BTKL mX + mKOH = mY + mglixerol => a = 12,09g
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu

được hỗn hợp khí A gồm NO và N 2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Dung dịch sau
phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH không thấy khí thốt ra. Thể tích của
hỗn hợp khí A (ở đktc) là
A. 6,048 lít
lít

B. 8,640 lít

C. 4,320

D. 5,376

HD
Gọi số mol của N2O là x → số mol của NO là 2x
Fe0 →Fe+3 +3e
0,1 →

0,3

Al0 →Al3+ + 3e
0,2



0,6

N+5 + 3e → N+2
6x ← 2x
N+5 + 8e → N+1
8x ← x


ADĐL bảo toàn e: ne nhường = ne nhận
→ 0,3 + 0,6 = 6x + 8x
→ x = 0,9/14 mol
nNO = 2.0,9/14=1,8/14
nX = nNO + nN2O = 0,9/14+1,8/14 = 2,7/14 mol
Vx = 2,7/14.22,4 = 4.32 (l)
Câu 33: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol
NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa
và thể tích dung dịch Ba(OH)2:

Giá trị của x và y tương ứng là
A. 0,20 và0,05.
B. 0,15và0,15.
HD

C. 0,20 và0,10.

D. 0,10và0,05.


Tại V = 0,3 thì lượng BaCO3 đạt cực đại và khơng đổi. Khi đó:
+ nBaCO3 max = nCO32- max = nNaHCO3 = x = 0,2 mol
+ BTNT "Ba": nBaCO3 = nBa(OH)2 + nBaCl2 hay 0,2 = 0,3.0,5 + y => y = 0,05 mol
Câu 34: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.
(2) Cho CrO3 vào nước dư.
(3) Vôi sống (CaO) và sođa (Na 2CO3) (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(4) Cho a mol hỗn hợp Fe 2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 3a mol
HCl.

(5) Cho a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
(6) Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO 4.
Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần dung dịch thu được
chứa hai chất tan là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(b) Khi thủy phân tinh bột thành glucozơ, có thể tạo ra saccarozơ ở giai đoạn trung
gian.
(c) Đun etyl axetat với dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn, ban đầu thấy
hỗn hợp đồng nhất, sau đó tách lớp.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α - 1,4 – glicozit.
(e) Tính bazơ của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 36: Tiến hành thí nghiệm sau
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH
10%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch, giữ lại kết tủa.
Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Cho các nhận định sau:

(a) Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.
(b) Thí nghiệm trên chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề.
(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng xenlulozơ thì thu được kết quả tương
tự.


(d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay CuSO4 bằng FeSO4 thì thu được kết quả tương tự.
(e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo thành
phức đồng glucozơ.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 37: Cho Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở,
có mạch cacbon phân nhánh. Xà phịng hóa hồn tồn 0,6 mol Z trong 300 ml dung
dịch KOH 2,5M đun nóng, được dung dịch E. Cơ cạn dung dịch E được chất rắn
khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO 2 (đktc), 28,35
gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử của Y có 8 nguyên tử hiđro.
(2) Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
(3) Z có đồng phân hình học.
(4) Số ngun tử cacbon trong Z là 6
(5) Z tham gia được phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1.B. 0.
C. 2.
D. 3.
HD
Z tạo bởi CH3OH và axit đơn chức ⇒ Z là este đơn chức.

→ nmuối = nZ = 0,6 mol; nKOH dư = 0,3 × 2,5 – 0,6 = 0,15 mol.
Đốt F cho 2,025 mol CO2, 1,575 mol H2O và 0,375 mol K2CO3 (Bảo toàn Kali).
Bảo toàn C: số C/muối = (2,025 + 0,375) ÷ 0,6 = 4.
Bảo tồn H: số H/muối = (1,575 ì 2 0,15) ữ 0,6 = 5.
Muối là C4H5O2K hay CH2=C(CH3)−COOK (Do Y có mạch C phân nhánh)
⇒ Z là CH2=C(CH3)−COOCH3 và Y là CH2=C(CH3)−COOH.
(1) Sai vì Y chứa 6 nguyên tử H.
(2) Sai vì Y là axit không no, đơn chức, mạch hở, chứa 1 π C=C
(3) Sai
(4) Sai vì Z chứa 6 nguyên tử C
(5) Đúng vì Z chứa liên kết C=C
⇒ Chỉ có (5) đúng
Câu 38:Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y
gồm lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp Z chứa X và
Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 trong đó số mol
của CO2ít hơn của H2O là xmol. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong
(lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch giảm
mgam; đồng thời thu được 2,688 lít khí N2(đktc). Giá trị của mlà
A. 32,88.
B. 31,36.
C. 33,64.
D. 32,12.
Câu 38. Chọn A.
- Gọi số mol của metyl fomat, etyle axetat, lysin và hexametylenđiamin lần lượt
là :


C2H 4O2
metyl fomat


(amol), C 4 H8O2 (amol), C6 H14O2N 2 (bmol),
etyl axetat

lysin

C6H16N 2 (cmol)
hexametylen®
iamin

- Khi đốt x mol hỗn hợp Z bằng 1,42 mol O2 thì :
 n CO 2 = 2n C2 H 4O 2 + 4n C 4H8O 2 + 6n C6H14O 2 N 2 + 6n C6H16 N 2 = 2a + 4a + 6b + 6c

 n H 2O = 2n C2H 4O2 + 4n C4H8O 2 + 7n C6H14O2 N 2 + 8n C6H16 N 2 = 2a + 4a + 7b + 8c
BT:N

→ 2n N 2 = 2n C6 H14O 2 N 2 + 2n C6H16 N 2 → b + c = 0,12 (1)

- Theo dữ kiện đề bài thì ta có:
+ n H 2O − n CO2 = n C2H 4O 2 + n C4H8O 2 + n C6H14O 2 N 2 + n C6H16N 2 → b + 2c = 2a + b + c ⇒ 2a − c = 0 (2)
+ 2nC2H4O2 + 5nC4H8O2 + 8,5nC6H14O2N2 + 10nC6H16N2 = nO2(p ) → 7a + 8,5b + 10c = 1,42(3)
- Giải hệ (1), (2) và (3) ta được a = 0,04 mol, b = 0,04 mol và c = 0,08 mol.
- Khi sục hỗn hợp sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 d thỡ:
mdung dịch giảm = 100nCaCO3 (44nCO2 + 18nH2O ) = 32,88(g)

Câu 39:Hòa tan hết 30,56 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe 3O4 và FeCO3 trong dung dịch
chứa HCl và 0,24 mol HNO3, thấy thoát ra hỗn hợp khí X gồm CO2, NO và 0,08 mol
N2O; đồng thời thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 22,60 gam so với dung
dịch ban đầu. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 9,95. Cho dung dịch AgNO 3 đến dư
vào dung dịch Y, thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và
239,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe 3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 32,04%.
B. 39,27%.
C. 38,62%.
D. 37,96%.
Câu 39. Chọn D.
Khối lượng dung dịch tăng: 30,56 − m X = 22, 6 ⇒ 44n CO 2 + 30n NO = 4, 44 (1)


nX =

mX
= 0, 2 ⇒ n CO 2 + n NO = 0,12
MX
(2). Từ (1), (2) có: n CO2 = n NO = 0, 06 mol

BT: N
⇒ n FeCO3 = 0, 06 mol → n NH 4 + = 0, 02 mol

n

+

= 10n

+

+ 2n

+ 4n


+ 10n

. Khi đó: 24x + 232y + 0,06.116 = 30,56 (1)

+ 2n

=n

+n

⇒n

= 1, 24 + 8y

CO 2
NO
N2O
O (Fe3O 4 )
HCl
HNO3
HCl
NH 4
Ta có: H
Kết tủa thu được gồm AgCl (1,24 + 8y) và Ag (z mol) ⇒ 143,5.(1,24 + 8y) + 108z =
239,66 (2)

BT: e

→ 2x + y + 0, 06 = 0, 09.3 + 0, 08.8 + 0, 02.8 + z (3)


Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,5; y = 0,05; z = 0,04 ⇒ %m Fe3O4 = 37,96%
Câu 40:Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng một lượng oxi vừa đủ thu được N 2, CO2 và H2O
(trong đó tổng số mol O2 và H2O là 0,885 mol). Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu
được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1M,
thu được dung dịch Y chứa 20,86 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần
340ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,32.
B. 24,92.
C. 27,16.
D.
21,48.
Câu 40: Quy đổi T thành C2H3NO, CH2 và H2O
Xét giai đoạn thủy phân T:


Số mol các chất là: nKOH = 0,2.1= 0,2 mol; nHCl = 0,34.1= 0,34 mol
X gồm C2H5NO2, CH2
Coi X và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
C H NO hÕt
nC H NO = 0,14 mol ⇒ nH O = nC H NO = 0,14 mol
2 5
2
2
2 5
2
KOH
d


C2H5NO2K 
C2H5NO2
 1 4 2 43 


→ CH2
O
 0,14 mol  + KOH
+ H
{
{2
CH
 0,2 mol
 KOH d

1 4422 4 43
1 4 4 2 4 43 0,14 mol
X

Sơ đồ phản ứng:

20,86 gam chÊt tan

BTKL


→ mX + mKOH = mchÊt tan + mH O
2
⇒ mX + 56.0,2 = 20,86 + 18.014 ⇒ mX = 12,18 gam
mC H NO + mCH = mX ⇒ 75.0,14 + 14.nCH = 12,18 ⇒ nCH = 0,12 mol

2 5
2
2
2
2

Sơ đồ phản ứng thủy phân T:
Xét giai đoạn đốt chat ½ T:

Sơ đồ phản ứng:

C2H3NO
2 43  C H NO 
 14
124 25 432
0,14 mol

  0,14 mol 

 CH

{ 2   CH
0,12 mol   { 2


 0,12 mol 
 H2O
 1 44 2 4 43
1 4 2 4 3
X

1/2T

−3 
 +1
C 2 H3 N O
1
42 43
 0,14 mol 


+4
0
 −2
 0
C H2
{
 + O2 → C O2 + N2+ H2O
0,12 mol



 H2O



1 44 2 4 43
1/2T

BT mol electron



→ 9.nC H NO + 6.nCH = 4.nO ⇒ 9.0,14 + 6.0,12 = 4.nO
2 3
2
2
2
⇒ nO = 0,495 mol
2

nO + nH O = 0,885⇒ 0,495+ nH O = 0,885⇒ nH O = 0,39 mol
2
2
2
2
BT H

→ 3.nC H NO(1/2T) + 2.nCH (1/2T) + 2.nH O(1/2T) = 2.nH O(1/2T +O )
2 3
2
2
2
2
⇒ 3.0,14+2.0,12+2.nH O(1/ 2T) = 2.0,39 ⇒ nH O(1/2T) = 0,06 mol
2
2
m = 2.[mC H NO(1/2T) + mCH (1/2T) + mH O(1/2T ) ] = 2.[57.0,14 + 14.0,12+ 18.0,06] = 21,48 gam
2 3

2


2


ĐỀ SỐ 10

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

Câu 1: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Pb.
B. W.
C. Au.
D. Hg.
Câu 2: Một mắt xích của polietilen có cấu tạo là
A. –CH2–CH2– .
B. –CCl2–CCl2–.
C. –CF2–CF2–.
D. –CBr2–CBr2–
Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa.
B. tính axit.
C. tính khử.
D. tính
bazơ.
Câu 4: Trong phân tử của cacbohiđrat ln có
A. nhóm chức xeton.
B. nhóm chức axit.
C. nhóm chức ancol.
D. nhóm chức anđehit.
Câu 5: Trong các ion sau, ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Na+.

B. Ag+.
C. Mg2+.
D. Fe3+.
Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và H2.
B. NaOH và O2.
C. Na2O và O2.
D. NaOH và H2.
Câu 7: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. khử các cation kim loại.
B. oxi hóa các cation kim loại.
C. oxi hóa các kim loại.
D. khử các kim loại.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức ?
A. Etylamin.
B. Lysin.
C. Etyl axetat.
D.
Etanol.
Câu 9: Chất nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Anbumin.
B. Gly-Ala-Val.
C. Ala-Ala-Gly.
D. GlyGly.
Câu 10: Butyl axetat được sử dụng làm dung mơi pha sơn. Cơng thức hóa học của
butyl axetat là
A. CH3COOCH2CH2CH2CH3.
B. CH3COOC(CH3)3.
C. CH3CH2COOCH2CH2CH2CH3.
D. CH3COOCH2CH(CH3)2.

Câu 11: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ có đặc điểm là
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P,
...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P, ...
Câu 12: Gang, thép là hợp kim của sắt với nguyên tố nào sau đây?
A. Thiếc.
B. Silic.
C. Đồng.
D.
Cacbon.


Câu 13: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Triolein.
B. Tripanmitin.
C. Tristearin.
D.
Phenol.
Câu 14: Nhỏ dung dịch I2 loãng vào dung dịch hồ tinh bột thu được hợp chất có
màu
A. vàng.
B. trắng.
C. đỏ.
D. xanh
tím.
Câu 15: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây?
A. Kali.
B. Photpho.

C. Nitơ.
D. Lưu
huỳnh.
Câu 16: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta
dùng kim loại nào sau đây ?
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 17: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính ?
A. Al.
B. Al2O3.
C. AlCl3.
D.
Al2(SO4)3.
Câu 18: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
A. HCl.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D.
NH4NO3.
Câu 19: Chất nào sau đây là oxit axit
A. CrO.
B. Cr2O3.
C. CrO3.
D. CO.
Câu 20: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan trong dung dịch H2SO4 đặc?
A. Au.
B. Fe.
C. Al.

D. Cu.
Câu 21: Thủy phân este X (C 3H6O2) trong môi trường axit, thu được hai sản phẩm
hữu cơ có phân tử khối bằng nhau. Tên gọi của X là
A. metyl fomat.
B. etyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl
axetat.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong mơi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 23: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8.
B. 18,4.
C. 23,0.
D. 46,0.
Câu 24: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung
dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 28,25.
B. 18,75.
C. 21,75.
D.
37,50.


Câu 25: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polietilen; (3) nilon-7;
(4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản

phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1),
(3), (5).
Câu 26: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hố là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 27: Hịa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25.
Câu 28: Oxi hóa hồn tồn 8,1 gam nhơm cần V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 7,84.
C. 6,72.
D.
10,08.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi tác dụng với clo sắt bị oxi hóa thành Fe3+.
B. Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
C. Cho Fe vào dd AgNO3 dư thu được muối sắt (II).
D. Sắt phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Fe2+.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử cacbohiđrat ln chứa nhóm chức anđehit.
(2) Hiđro hóa glucozơ và fructozơ đều thu được axit gluconic.
(3) Cho anilin vào dung dịch brom thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Trong phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 6,79% về khối lượng
hỗn hợp). Cho 23,56 gam X vào nước dư, thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y.
Sục khí CO2 vào Y, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa và số mol CO 2 được biểu diễn
theo đồ thị sau:
Khối lượng kết tủa

15,76

a

5a

Số mol CO2



Giá trị của V là
A. 4,032.
B. 3,136.
C. 2,688.
D.
3,584.
Câu 32: Hấp thu hết 6,72 lít CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
Na2CO3 thu được 300 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch X vào
100 ml dung dịch Y gồm HCl 1,0M và H 2SO4 1,0M, thu được 5,376 lít khí (ở đktc).
Mặt khác 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 7,88 gam
kết tủa. Giá trị của (x + y) là
A. 0,42.
B. 0,39.
C. 0,46.
D. 0,36.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Mg đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Ở nhiệt độ thường, khí H2 khử được CuO thành Cu.
(c) Hợp kim natri - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
(d) Cho bột Al vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai chất
tan.
(e) Các kim loại đều có tính ánh kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este thường có mùi thơm như benzyl axetat có mùi dứa, isoamyl
axetat có mùi chuối chín, khơng độc được dùng làm chất tạo hương trong thực

phẩm.
(b) Dầu, mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(c) Trong công nghiệp tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo.
(d) Trùng hợp buta-1,3-đien để sản xuất cao su isopren.
(e) Lòng trắng trứng gà thuộc loại protein đơn giản, có cơng dụng ngăn ngừa
bệnh tim mạch, béo phì, ngồi ra có thể làm trắng da, ngăn ngừa và trị mụn hiệu
quả.
(g) Cho anđehit đơn chức vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư ta chỉ luôn thu được
một kết tủa là Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3
D. 4
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y cần
vừa đủ 1,855 mol O2, thu được 1,32 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Cho m gam E tác
dụng hết với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1,84 gam glixerol và dung dịch F.
Cô cạn F, thu được 21,68 gam hỗn hợp chứa hai chất rắn khan. Phần trăm khối
lượng của X trong E là
A. 27,70%.
B. 13,76%.
C. 43,12%.
D.
86,24%.


Câu 36: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của
metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y
gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng
bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch

HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48.
B. 46.
C. 42.
D. 40.
Câu 37: Hịa tan hồn tồn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 bằng
dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO 3 (vừa đủ), thu được
dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H 2
là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 thu
được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư
dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4
gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 75,16.
B. 77,06.
C. 79,16.
D.
73,20.
Câu 38: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng
19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F
chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử
cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng
bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO 2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol
Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este có khối
lượng phân tử nhỏ nhất trong E là
A. 3,84%.
B. 3,92%.
C. 3,96%.
D.
3,78%.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocabon Y (số mol X lớn hơn số

mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O 2, thu được N2, CO2 và
1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì
lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là
A. 10,32 gam.
B. 10,00 gam.
C. 12,00 gam.
D.
10,55 gam.
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH
10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH) 2. Rót
thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml lòng trắng trứng 10% (protein), 1 ml
dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:


(a) Ở thí nghiệm 1, có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ thì hiện tượng vẫn
khơng đổi.
(b) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhóm chức -CHO.
(c) Kết thúc thí nghiệm 2, thu được sản phẩm có màu tím.
(d) Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hố - khử.
(e) Ở thí nghiệm 2, nếu thay lịng trắng trứng bằng dung dịch Ala-Gly thì hiện
tượng vẫn khơng đổi.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 2.


D. 3.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO
Câu 31: Hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 6,79% về khối lượng
hỗn hợp). Cho 23,56 gam X vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.
Sục khí CO2 vào Y, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa và số mol CO 2 được biểu diễn
theo đồ thị sau:
Khối lượng kết tủa

15,76

a

Số mol CO2

5a

Giá trị của V là
A. 4,032.
Hướng dẫn

B. 3,136.

C. 2,688.

D. 3,584.


- Nhánh 1 → nBaCO3 = nCO2 = a = 0,08

- Nhánh 2 → nBaCO3 = ΣnOH- – nCO2 → ΣnOH- = 0,48

*) Hỗn hợp ban đầu

Na : x

 Ba : y + H2O →
O : 0,1
14 2 43
23,56 gam

Na+ : x
 2+
+{
H2
 Ba : y


V (l )
OH : 0,48

BT mol e
→ V = 3,136 lít (B)
- BTĐT trong Y và khối lượng X → x = 0,24 ; y = 0,12 

Câu 32: Hấp thu hết 6,72 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
Na2CO3 thu được 300ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch X vào
100ml dung dịch Y gồm HCl 1,0M và H 2SO4 1,0M, thu được 5,376 lít khí (ở đktc).
Mặt khác 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 7,88 gam
kết tủa. Giá trị của (x + y) là

A. 0,42.

B. 0,39.

C. 0,46.

D. 0,36.

Hướng dẫn
Số mol CO2 = 0,3 mol
Số mol H+=0,1.1+0,1.1.2=0,3 mol
Số mol CO2 = 0,24 mol
NaHCO3 + HCl→ NaCl + CO2 + H2O
A

a

a

(mol)

Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 + H2O
B

2b

b

(mol)


Ta có a+b=0,24
a+ 2b = 0,3
=>a=0,18mol;b=0,06 mol => Tỉ lệ mol NaHCO3: Na2CO3= 3:1
Số mol Na2CO3 = nBaCO3 = 0,04 mol
=>Trong dd X: Na+: ; HCO3-: 0,36 mol; CO32-: 0,12 mol .BTĐT =>nNa+=0,6 mol
BTC=> y=0,18 mol
BTNa=>x= 0,24 mol
=>x+y=0,42 mol


Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y cần
vừa đủ 1,855 mol O2, thu được 1,32 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Cho m gam E tác
dụng hết với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1,84 gam glixerol và dung dịch F.
Cô cạn F, thu được 21,68 gam hỗn hợp chứa hai chất rắn khan. Phần trăm khối
lượng của X trong E là
A. 27,70%.

B. 13,76%.

C. 43,12%.

D. 86,24%.

Hướng dẫn

BTKL

→ mE + 1,855.32 = 1,32.44+ 1,21.18
→ mE = 20,5(gam)


 NaOH dö
BTKL
Y

→ 20,5+ 0,08.40 = 21,68+ 1,84+ 18.nH O 
→ nH O = naxit
= 0,01(mol) 
→ F
2
2
i
1 muoá
Y
 nH O = naxit
= 0,01(mol)
BTKL
2

→

→ mmuoái = 20,5+ 28.0,02+ 22.0,01= 21,28(gam)
X
n
=
n
=
0,02(mol)
 CB
Glixerol
21,28


→ Mmuoái =
= 304 
→ Muố
i cóCT là
: C17H33COONa
0,02.3+ 0,01
0,02.884
E

→ %mTrong
=
.100% = 86,24%
X
20,5

Câu 36: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của
metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y
gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng
bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl
loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48

B. 46

C. 42

D. 40

Hướng dẫn

*Quy hỗn hợp X về :
CH2 a mol

(1+1)a + (0,5+1,5)b + c = 1,58

NH3 b mol

b = 0,2 ( Do X chứa các chất đều có 1 N)

COO c mol

a + 1,5b = 14,76 : 18

a = 0,52
b = 0,2
c = 0,14

Câu 37: Hịa tan hồn tồn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 bằng
dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO 3 (vừa đủ), thu được
dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H 2


là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 thu
được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư
dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4
gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 75,16.
B. 77,06.
C. 79,16.
D.

73,20.
Hướng dẫn
- Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2.
- Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO 3 thì :
+ Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).
+ Xét dung dịch Y ta có:
nNH4+ =

nHCl + nHNO3 − 4nNO − 2nH2 − 2nO(trongX ) 0,39− 8nFe3O4
=
= 0,039− 0,8b
10
10

- Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn
gồm MgO (a mol) và Fe 2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau :
24n + 232n
24a+ 232b + 180c = 8,66
a = 0,2
Mg
Fe3O4 + 180nFe(NO3)2 = mX



→ 40a+ 160(1,5b + 0,5c) = 10,4 ⇒ b = 0,005
 40nMgO + 160nFe2O3 = mr¾n
 BT:N

c = 0,015


→ 2nFe(NO3)2 = nHNO3 − nNH4+ − nNO 0,8b + 2c = 0,034
 

- Suy ra

nNH4+ = 0,035mol

. Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với

AgNO3 thì:
BT:e

→ nAg = 2nMg + nFe3O4 + nFe(NO3)2 − 3nNO − 2nH2 − 10nNH4+ = 0,005mol vµ nAgCl = nHCl = 0,52mol

→ Vậy

m↓ = 108nAg + 143,5nAgCl = 75,16(g)

Câu 38: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng
19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F
chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử
cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng
bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO 2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol
Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este có khối
lượng phân tử nhỏ nhất trong E là
A. 3,84%.
B. 3,92%.
C. 3,96%.
D. 3,78%.
Hướng dẫn



Khi đốt cháy muối F thì:
Khối

n COONa = n NaOH = n OH = 2n Na 2CO3 = 0, 26 mol

lượng

bình

tăng:

m ancol − m H 2 = m ancol − 0, 26 = 8,1 ⇒ m ancol = 8,36 (g) ⇒ 32, 2 < M ancol < 64,3

⇒ Hai ancol đó là C2H5OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,12 mol)
và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,13 mol ⇒
BTKL

→ m F = 21,32 (g)

MF = 82
⇒ Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa
Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,02 mol) và Z (0,12 mol) ⇒ X và Y có mol bằng
nhau (vì số mol hai muối bằng nhau). Dựa vào số mol ⇒ este có PTK nhỏ nhất là
HCOOC2H5 0,01 mol ⇒ %m = 3,84%.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocabon Y (số mol X lớn hơn số
mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O 2, thu được N2, CO2 và
1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì
lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là

A. 10,32 gam.
B. 10,00 gam.
C. 12,00 gam.
D.
10,55 gam.
Hướng dẫn
Bảo toàn O ta có 2nO = 2nCO + nH O → nCO = 1,54
2

2

2

2

nN = nHCl = 0, 28

X có dạng CnH2n+2+x+Nx với số mol là 0,28/x
Do số mol Y < số mol X < 0,26 suy ra 0,13 < 0,28/x < 0,26, suy ra 2 < x < 2,15
Vậy x=2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX=0,14 và nY=0,12
Y dạng CmHy, suy ra nC = 0,14n + 0,12m = 1,54
Suy ra n = 5 và m=7 là nghiệm duy nhất.
X là C5H14N2 0,14 mol => mX = 14,28
Số mol H = 0,14.14+0,12y = 1,94.2 ==> y = 16
Y là C7H16 0,12 mol. Suy ra mY = 12 gam.


ĐỀ SỐ 11
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;

Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br =
80; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất)?
A. Cs.
B. Li.
C. Os.
D. Na.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng
với dung dịch HCl?
A. Ag
B. Fe
C. Cu
D. Al
Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p53s2.
C. 1s22s22p43s1.
D.
2
2
6
1
1s 2s 2p 3s .
Câu 44: Kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là
A. Ag.
B. Cu.
C. Au.

D. Al.


Câu 45: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.
D. Na.
Câu 46: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử
A. CuCl2.
B. CuO.
C. Cu(OH)2.

D. CuSO4.

Câu 47: Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu 48: Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức
của canxi cacbonat là
A. CaCl2.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. CaO.
Câu 49: Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng
nhiệt nhôm dùng
A. làm vật liệu chế tạo máy bay.
B. làm dây dẫn điện thay cho

đồng.
C. làm dụng cụ nhà bếp. D. hàn đường ray.
Câu 50: Sắt có số oxi hố +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe2(SO4)3.

D. FeCl2.


Câu 51: Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì?
A. Màu vàng.
B. Màu đỏ thẫm.
cam.

C. Màu xanh lục.

D. Màu da

Câu 52: X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang
hợp của cây xanh tạo tinh bột.
Chất X là
A. O2
B. H2
C. N2
D. CO2.
Câu 53: Thủy phân este CH3CH2COOCH3 thu được ancol có cơng thức là
A. C3H7OH.
B. C2H5OH.
C. CH3OH.

D. C3H5OH.
Câu 54: Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X.
Công thức của X là
A. C17H33COONa. B. CH3COONa.
C. C17H35COONa. D.
C15H31COONa.

Câu 55: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 11.
B. 6.
C. 12.

D. 10.

Câu 56: Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. CH3NH2.
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu
57:

Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất
nào sau đây?
A. CH2=CH2
B. CH2=CH2Cl
C. CH3-CH3

Câu
58:

Câu
59:

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Metylamin.
B. Anilin.
C. Ala-Gly-Val.
Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng?
A. Na3PO4.
B. Na2SO4.
C. CuSO4.

Câu
60:

Cơng thức của anđehit axetic là
A. CH3CHO.
B. HCHO.

C. CH2=CHCHO.

D. CH2=CHCH3
D. Gly-Val.
D. (NH4)2CO3.
D. C6H5CHO.

Câu 61: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng
dư kim loại sau đây?
A. Mg.
B. Cu.

C. Ba.
D. Ag.


Câu 62: Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
A. HCOOC2H3.
B. CH3COOCH3.
C. C2H3COOCH3. D.
CH3COOC3H5.
Câu 63: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá
trị của m là
A. 26,7.
B. 19,6.
C. 12,5.
D. 25,0.
Câu 64: Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại
không tan. Muối trong dung dịch X là
A. CuSO4, FeSO4.
B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.
D. FeSO4, Fe2(SO4)3.
Câu 65: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 nung nóng, sau khi phản
ứng xảy ra hồn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 11,2 gam.
B. 5,6 gam.
C. 16,8 gam.
D. 8,4 gam.
Câu 66: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin,
vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH

lỗng, đun nóng sinh ra ancol là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 67: Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng mùi vị. X có nhiều
trong bông nõn, gỗ, đay, gai.
Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y không trong nước lạnh.
B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Phân tử khối của X là 162.
D. Y tham gia phản ứng AgNO3 trong NH3 tạo ra amonigluconat.
Câu 68: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 10,35.
B. 20,70.
C. 27,60.
D. 36,80.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng
khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng
phân bậc 1 của X là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).
B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.



C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.
D. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.

Câu 71: Dung dịch X chứa 0,375 mol K 2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch
chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm
dung dịch nước vơi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và
m là
A. 3,36 lít; 17,5 gam B. 3,36 lít; 52,5 gam
C. 6,72 lít; 26,25 gam D. 8,4 lít; 52,5 gam
Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho K vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich C6H5ONa.
(e) Cho dung dịch CO2 tới dư vào dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả chất rắn và khí là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 73: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH
(đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa,
C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5: 1,75: 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
A. 4,254.
B. 4,296.

C. 4,100.
D. 5,370.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a). Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái lỏng.
(b). Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c). Thành phần dầu mỡ bơi trơn xe máy có thành phần chính là chất
béo. (d). Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ.
(e). Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch phân nhánh.
(f). Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa

isoamyl axetat. Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.

D. 5.

Câu 75: Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về
khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H 2 và dung dịch X. Cho dung dịch
CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là.
A. 0,08
B. 0,12
C. 0,10
D. 0,06
Câu 76: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X + 2NaOH → X1 + Y1 + Y2 + 2H2O.


(2) X2 + 2NaOH → X3 + 2H2O.
(3) X3 + 2NaOH → CH4 + 2Y2 (CaO, t°). (4) 2X1

+ X2 → X4.
Cho biết: X là muối có cơng thức phân tử là C3H12O3N2: X1, X2, X3, X4 là những hợp chất
hữu cơ khác nhau; X1, Y1 đều làm q tím ẩm hóa xanh. Phần tử khối của X4 bằng bao
nhiêu?
A. 152

B. 194

C. 218.

D. 236.

Câu 77: Hịa tan hồn tồn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240 gam dung dịch
HNO3 7,35% và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan
chỉ gồm các muối và thấy thốt ra khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong khơng khí đến pứ hồn
tồn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị
của m là:
A. 2,88
B. 3,52
C. 3,20
D. 2,56


Câu 78: Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện
thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol khơng khí (20%
O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn tồn
bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng
thời có 49,616 lít (đktc) khí thốt ra khỏi bình. Cơng thức phân tử của X là công
B. C3H6.

C. C2H4. D. C2H6.
thức nào sau đây? A. C3H4.
Câu 79: Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn
chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no,
đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hồn toàn m gam hỗn hợp E gồm
X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn
toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và a gam hỗn hợp ba muối. Phần trăm
khối lượng của muối không no trong a gam là
A. 50,84%.
B. 61,34%.
C. 63,28%
D. 53,28%.
Câu 80: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ
được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn
hợp ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn
hợp. Nhồi một nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng
nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng
trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần
có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO 4 khan chuyển thành màu xanh của

CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân

tử glucozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn
khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.


-----------------HẾT------------------


×