Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng tuân thủ sử dụng thuốc chống trầm cảm của người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn tại viện sức khỏe tâm thần bệnh viện bạch mai năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.45 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUY

TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
CỦA NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN TẠI
VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI
NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUY
MÃ HV: C01273

TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
CỦA NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN TẠI
VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI
NĂM 2020
Chuyên ngành: Điều Dưỡng
Mã số: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học:


TS.BS. Nguyễn Doãn Phương

HÀ NỘI – 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn chỉnh luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và
các bạn đồng nghiệp. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày
tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Điều dưỡng –
Trường Đại Học Thăng Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong
q trình học tập và hồn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn những người thầy, cơ kính mến đã hết lịng
giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
q trình học tập và hồn thành luận văn. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc và kính trọng với TS.BS. Nguyễn Dỗn Phương, người thầy đã tận
tâm giúp đỡ, chỉ bảo đóng góp cho tơi những ý kiến quý báu từ khi xây dựng
đề cương đến khi hồn thiện luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám Đốc, lãnh đạo và
toàn thể cán bộ, nhân viên của Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch
Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nghiên cứu của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn tất cả những người bệnh và thân nhân của
người bệnh đã tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và
bạn bè đã luôn dành cho tôi sự động viên giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề
tài nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2020

Nguyễn Thị Phương Huy



LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Phương Huy, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng,
khóa 2 Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan:
- Đây là nghiên cứu của tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của
TS.BS. Nguyễn Dỗn Phương
- Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn trung thực và
khách quan, do tơi thu thập và thực hiện.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được đăng tải trên bất kỳ
một tạp chí hay một cơng trình khoa học nào.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Huy


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATK

An thần kinh

BMQ

Beliefs about Medicines Questionnaire

BVBM


Bệnh viện Bạch Mai

CBT

Liệu pháp nhận thức hành vi

CTC

Chống trầm cảm

ĐD

Điều dưỡng

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

ECT

Liệu pháp sốc điện

KHCS

Kế hoạch chăm sóc

KHCS

Kế hoạch chăm sóc


MMAS - 8

Morisky Medication
Morisky Medication
Adherence Adherence
Scale-8. Scale-8.

NB

Người bệnh

NNNB

Người nhà người bệnh

NVYT

Nhân viên y tế

RLTCTD

Rối loạn trầm cảm tái diễn

TC

Trầm cảm

TCTC

Thuốc chống trầm cảm


TDKMM

Tác dụng khơng mong muốn

TMS

Kích thích từ xuyên sọ

TV - GDSK

Tư vấn - Giáo dục sức khỏe

VSKTT

Viện sức khỏe Tâm thần

WHO

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

WMH

World mental health


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1. Rối loạn trầm cảm tái diễn .................................................................................3

1.1.1. Khái niệm ......................................................................................................3
1.1.2. Dịch tễ ...........................................................................................................3
1.1.3. Bệnh nguyên – Bệnh sinh .............................................................................4
1.1.4. Đặc điểm lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán ................................................7
1.1.5. Điều trị ........................................................................................................10
1.1.6. Chăm sóc người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn .....................................13
1.1.7. Ảnh hưởng của rối loạn trầm cảm tái diễn và không tuân thủ sử dụng
thuốc. ..............................................................................................................16
1.2. Tuân thủ sử dụng thuốc và các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc. 17
1.2.1. Khái niệm tuân thủ điều trị .........................................................................17
1.2.2. Các phương pháp đo lường tuân thủ sử dụng thuốc ..................................18
1.2.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc .......................................20
1.3. Một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam ...........................................22
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................22
1.3.2. Tại Việt Nam ..............................................................................................25
1.3.3. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ....................................................................26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 28
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................................28
2.2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................28
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ....................................................................................28
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................................28
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................28
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................28
2.3.2. Cơ mẫu và cách chọn mẫu ..........................................................................28
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................29


2.3.4. Các biến số/ chỉ số trong nghiên cứu ..........................................................29
2.3.5. Cơng cụ nghiên cứu ....................................................................................30

2.3.6. Quy trình thu thập số liệu ...........................................................................32
2.3.7. Sai số và cách khống chế sai số ..................................................................32
2.3.8. Xử lý và phân tích số liệu ...........................................................................33
2.3.9. Đạo đức nghiên cứu ....................................................................................34
2.3.10. Hạn chế nghiên cứu ..................................................................................34

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .....................................................35
3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu...................................35
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ......................................................................................37
3.1.3. Đặc điểm bệnh lý kèm theo ........................................................................39
3.2. Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu ..........................40
3.2.1. Mức độ tuân thủ sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu theo MMAS -8 ...... 40
3.2.2. Tuân thủ sử dụng thuốc chung của đối tượng nghiên cứu..........................41
3.2.3. Hành vi tuân thủ sử dụng thuốc của tượng nghiên cứu ..............................41
3.2.4. Niềm tin về thuốc của đối tượng nghiên cứu..............................................43
3.2.5. Thuốc điều trị bệnh của đối tượng nghiên cứu ...........................................46
3.2.6. Đặc điểm sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu ...................................47
3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc ............................................48
3.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm chung với tuân thủ sử dụng thuốc ...............48
3.3.2. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với tuân thủ sử dụng thuốc ..........49
3.3.3. Mối liên quan giữa đáp ứng thuốc và chế độ dùng thuốc với tuân thủ sử
dụng thuốc ......................................................................................................49
3.3.4. Mối liên quan giữa vai trị của gia đình đối với tuân thủ sử dụng thuốc ....52
3.3.5. Mối liên quan giữa vai trò của bác sỹ và điều dưỡng đối với tuân thủ sử
dụng thuốc ......................................................................................................54
3.3.6. Mối liên quan giữa niềm tin về sử dụng thuốc đối với tuân thủ sử dụng
thuốc ...............................................................................................................56

Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 58

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .....................................................58


4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu...................................58
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ......................................................................................59
4.2. Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu ..........................61
4.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc ...........................................64
4.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với tuân thủ sử dụng thuốc ..64
4.3.2. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với tuân thủ sử dụng thuốc ...........65
4.3.3. Mối liên quan giữa vai trò của người chăm sóc chính với tn thủ sử dụng
thuốc ...............................................................................................................68
4.3.4. Mối liên quan giữa vai trò của bác sỹ và điều dưỡng với tuân thủ sử dụng
thuốc ...............................................................................................................68
4.3.5. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng với tuân thủ sử dụng thuốc ...............70
4.3.6. Mối liên quan giữa niềm tin về thuốc với tuân thủ sử dụng thuốc .............70

KẾT LUẬN .................................................................................................... 71
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Các phương pháp đo lường tuân thủ sử dụng thuốc ................... 18

Bảng 3.1.

Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC .......................................... 35


Bảng 3.2.

Đặc điểm các bệnh lý kèm theo của ĐTNC ............................... 39

Bảng 3.3.

Hành vi tuân thủ sử dụng thuốc của ĐTNC ............................... 41

Bảng 3.4.

Mean ± SD, thang điểm của bộ câu hỏi niềm tin về thuốc......... 43

Bảng 3.5.

Phản hồi của ĐTNC về niềm tin đối với thuốc theo bảng câu hỏi
BMQ ........................................................................................... 43

Bảng 3.6.

Thuốc điều trị bệnh của ĐTNC .................................................. 46

Bảng 3.7.

Đặc điểm sử dụng thuốc của ĐTNC ........................................... 47

Bảng 3.8.

Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với tuân thủ sử dụng
thuốc ............................................................................................ 48


Bảng 3.9.

Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với tuân thủ sử dụng
thuốc ..................................................................................... 49

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa đáp ứng thuốc với tuân thủ sử dụng thuốc .. 49
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa chế độ dùng thuốc và tuân thủ .................... 50
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuân thủ sử dụng thuốc và loại thuốc CTC. 50
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tuân thủ sử dụng thuốc và số lần uống thuốc
trong ngày ................................................................................... 51
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tuân thủ sử dụng thuốc và tác dụng không
mong muốn ................................................................................. 51
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa vai trị của người chăm sóc chính với tn thủ
sử dụng thuốc ............................................................................... 52
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa vai trò hỗ trợ của người chăm sóc chính với
tn thủ sử dụng thuốc.................................................................. 52
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa vai trò của người dành thời gian chia sẻ nhiều
nhất với tuân thủ sử dụng thuốc ................................................... 53
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tư vấn sử dụng thuốc với tuân thủ sử dụng
thuốc ............................................................................................ 54


Bảng 3.19. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người bệnh về thái độ
của NVYT khi nằm điều trị nội trú với tuân thủ sử dụng thuốc .. 54
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người bệnh về thái độ
của NVYT khi điều trị ngoại trú với tuân thủ sử dụng thuốc....... 55
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tần suất nhận được các thông tin về chăm sóc,
điều trị và tuân thủ sử dụng thuốc chống trầm cảm từ NVYT khi
ĐTNC nằm điều trị nội trú với tuân thủ sử dụng thuốc ............... 55

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tần suất nhận được các thơng tin về chăm sóc,
điều trị và tn thủ sử dụng thuốc chống trầm cảm từ NVYT khi
ĐTNC nằm điều trị ngoại trú với tuân thủ sử dụng thuốc............ 56
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa niềm tin về sức khỏe hiện tại phụ thuộc vào
thuốc với tuân thủ sử dụng thuốc ................................................. 56
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa niềm tin về sức khỏe tương lai phụ thuộc vào
thuốc với tuân thủ sử dụng thuốc ................................................. 57


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình chăm sóc người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn .. 16
Hình 4.1. Buổi nói chuyện truyền thơng giáo dục sức khỏe ........................... 66
Hình 4.2. Câu lạc bộ sinh hoạt NB/NNNB ..................................................... 66
Hình 4.3. Buổi tư vấn sử dụng thuốc theo nhóm nhỏ ..................................... 67


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.

Chẩn đoán rối loạn trầm cảm tái diễn ..................................... 37

Biểu đồ 3.2.

Thời gian bị bệnh của ĐTNC ................................................. 37

Biểu đồ 3.3.

Đặc điểm tái khám của ĐTNC................................................ 38

Biểu đồ 3.4.


Số lần bỏ tái khám của ĐTNC ................................................ 38

Biểu đồ 3.5.

Lý do bỏ tái khám của ĐTNC ................................................ 39

Biểu đồ 3.6.

Mức độ tuân thủ sử dụng thuốc của ĐTNC............................ 40

Biểu đồ 3.7.

Tuân thủ sử dụng thuốc chung của ĐTNC ............................. 41


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trầm cảm là sự ức chế toàn bộ các quá trình hoạt động tâm thần: cảm
xúc bị ức chế, tư duy bị ức chế, vận động bị ức chế. Trong đó rối loạn trầm
cảm tái diễn là rối loạn đặc trưng bởi lặp đi lặp lại những giai đoạn trầm cảm
đã được xác định như giai đoạn trầm cảm nhẹ, vừa hoặc nặng, không kèm
theo trong bệnh sử những giai đoạn độc lập tăng khí sắc đủ tiêu chuẩn chẩn
đoán cho giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ. Thời gian kéo dài một giai
đoạn bệnh trung bình là 6 tháng [3], [12].
Theo ước tính mới nhất của WHO, hơn 300 triệu người hiện đang bị
trầm cảm, tăng hơn 18% từ năm 2005 đến 2015 [52]. Tại Việt Nam, trầm cảm
chiếm 10-15% trong dân số với tỷ lệ tự sát cao và khả năng tái phát lên đến
50% [12]. Theo Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, tỷ lệ mắc 10 chứng rối

loạn tâm thần phổ biến năm 2014 là 14,2%, trong đó 2,45% là rối loạn trầm
cảm. Tỷ lệ tự sát năm 2015 là 5,87 trên 100.000 dân.
Trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu của bệnh tật và khuyết tật trên toàn
thế giới, đồng thời là nguyên nhân thứ hai gây ra tàn tật và làm suy giảm đáng
kể đến 63% chất lượng cuộc sống con người [12], [30], [52]. Trầm cảm làm
tăng nguy cơ giảm năng suất tại nơi làm việc và hay nghỉ việc dẫn đến giảm
thu nhập hoặc thất nghiệp. Tình trạng hay nghỉ việc này đã được ước tính gây
thiệt hại 36,6 tỷ đô la mỗi năm ở Mỹ. Nguy cơ tử vong do tự sát ở người bệnh
trầm cảm cao hơn gấp 20 lần so với dân số chung [44].
Điều trị rối loạn trầm cảm tái diễn có nhiều phương pháp nhưng sử dụng
thuốc là phương pháp cốt lõi, điều trị liên tục trong ít nhất 4-6 tháng sau khi
thuyên giảm triệu chứng và để giảm nguy cơ tái phát chống trầm cảm điều trị
thuốc thường được tiếp tục trong 16-20 tuần sau đó, thậm chí lên đến một
năm tiếp tục duy trì điều trị [50], [63]. Thời gian điều trị bằng thuốc chống
trầm cảm đã trở nên dài hơn thời gian khuyến cáo [61]. Điều này cho thấy


2

việc tuân thủ điều trị thuốc chống trầm cảm rất là quan trọng, kéo dài nên gặp
nhiều khó khăn. Sự tái phát các giai đoạn trầm cảm sẽ tăng mức độ trầm trọng
của bệnh, giảm tỷ lệ đáp ứng với thuốc và tăng chi phí điều trị liên quan đến
khơng tuân thủ điều trị [36]. Tái phát bệnh tăng liên quan tới không tuân thủ
điều trị thuốc chống trầm cảm [49].
Để theo dõi việc sử dụng thuốc của NB rối loạn trầm cảm tái diễn là vai
trò, nhiệm vụ của bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng. Tuy nhiên hiện nay chưa có
nghiên cứu của điều dưỡng về lĩnh vực này vì vậy chúng tơi tiến hành đề tài:
“Tn thủ sử dụng thuốc chống trầm cảm của người bệnh rối loạn trầm
cảm tái diễn tại Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai năm 2020”
với hai mục tiêu sau:

1. Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc chống trầm cảm của người
bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn tại Viện Sức khỏe Tâm thần bệnh viện Bạch
Mai năm 2020.
2. Phân tích các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ sử dụng thuốc chống
trầm cảm của người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn tại Viện Sức khỏe Tâm
thần bệnh viện Bạch Mai năm 2020.



×