Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Tổng hợp đề thi thử môn hóa lớp 12 bán sát và phát triển đề minh họa của bộ có đáp án chi tiết (phần 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.54 KB, 69 trang )

ĐỀ SỐ 41
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2020- 2021
Mơn : HĨA HỌC
Thời gian: 50 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Cho biết:
- Nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
(không dùng dấu : )
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 2: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Dùng một loại: hoặc công thức hoặc tên gọi
Câu 3: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 4: Nhỏ dung dịch brom vào anilin, hiện tượng quan sát được là
A. Có khí bay ra
B. có kết tủa vàng.
C. có kết tủa trắng.
D. có khí và kết tủa
Câu 5: Chất khơng có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin


B. Natri hiđroxit.
C. Natri axetat.
D. Amoniac.
Câu 6: Polime nào sau đây có dạng phân nhánh?
A. Polivnylclorua
B. Amilopectin
C. Polietylen
D. Polimetyl metacrylat
Câu 7: Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 8: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfram.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 9: Trong ăn mịn hóa học, loại phản ứng hóa học xảy ra là
A. Thế
B. Oxi hóa - khư
C. Phân hủy
D. Hóa hợp
Câu 10: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khư.
Câu 11: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với
nước ở nhiệt độ thường là?

A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 12: Trong ăn mịn điện hóa thì, điện cực nào bị ăn mòn


A. Cực âm B. Cực dương
C. Không điện cực nào
D. Không xác định
được
Câu 13: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
B. ancol etylic
C. dầu hỏa
D. phenol lỏng.
Câu 14: Nước cứng là nước :
A. Chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+
B. Chứa 1 lượng cho phép Ca2+ , Mg2+


C. Không chứa Ca2+ , Mg2+
D. Chứa nhiều Ca2+ , Mg2+ , HCO 3
Câu 15: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch:
A. NaOH loãng
B. H2SO4 đặc, nguội
C. H2SO4 đặc, nóng
D. H2SO4 lỗng
Câu 16: Tính chất vật lí nào dưới đây khơng phải là tính chất vật lí của sắt?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy

B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ
rèn
C. Dẫn điện và nhiệt tốt.
D. Có tính nhiễm từ.
Câu 17: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu
hàm lượng sắt nhất?
A. Hematit đỏ
B. Hematit nâu
C. Manhetit
D. Pirit sắt.
Câu 18: Công thức tổng quát của một hiđrocacbon là CnH2n+2. Hiđrocacbon đó
thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan.
B. ankin.
C. ankađien.
D. anken.
Câu 19: Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu d ưới dạng
Ca3(PO4)2. Khi hầm xương, muốn nước xương thu được giàu canxi và photpho ta nên:
A. Chỉ ninh xương với nước.
B. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua ( me, sấu, khế …)
C. Cho thêm vào nước ninh xương một ít vơi tơi.
D. Cho thêm vào nước ninh xương một ít đường.
Câu 20: Để kiểm tra một tế bào của một người xem có bị bệnh K không(Bệnh ung th
ư).Người ta sinh thiết một mẫu tế bào rồi cho nhanh vào hóa chất nào sau đây trước
khi đi xét nghiệm
A. dung dịch NaCl
B. HCOOH
C. H2O2
D.
HCHO

Câu 21: Thủy phân 1 mol triolein trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri
oleat. Giá trị của a là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Saccarozơ làm mất màu nước
brom.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khư bởi dung dịch
AgNO3/NH3.
Câu 23: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng glucozơ thu được

A. 250 gam.
B. 300 gam.
C. 360 gam.
D. 270 gam.
Câu 24: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác


dụng với dd HCl loảng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối.
CTPT của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 25: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ
nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 2.

B. 3.
C.5
D. 4.
Câu 26: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2
0,5M, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,48
B. 4,08
C. 3,2.
D. 4,72.
Câu 27. Cho các thí nghiệm sau
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1.
B. 4.
C. 2
D. 3
Câu 28. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư,
thu được 6,72 lít khí H2. Khối lượng Al2O3 trong X là
A. 5,4 gam.
B. 5,1 gam.
C. 10,2 gam.
D. 2,7 gam.
Câu 29: Cho dãy các chất: FeS, Fe3O4, FeCl2 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tư lysin có một nhóm -COOH và hai nhóm –NH2.
(2) Các este đơn chức, no bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và
ancol.
(3) Các amin đơn chức đều làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(4) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, đun nóng), thu được tripanmitin.
(5) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(6) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 31: Cho từ từ, đồng thời khuấy đều 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3
0,1M và K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và NaHSO 4 0,6M
thu được khí CO2 và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm KOH 0,6M và BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 31,712.
B. 22,254.
C. 17,736.
D. 8,274.
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đun nóng dung dịch chứa NH4Cl và NaOH. (2) Cho FeS vào dung dịch HCl
(loãng).
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(4) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào
nước dư.



(5) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch
NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E, thu được 2,12 mol CO 2 và 1,96 mol
H2O. Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được 33,36 gam chất béo no T. Xà phịng hóa
hồn tồn T bằng lượng vừa đủ dung dịch KOH, thu được dung dịch và glyxerol, đem
cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,24 gam
B. 40,08 gam
C. 35,64 gam
D. 34,48
gam
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là đieste của glyxerol với axit béo.
(b) Glyxin là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Amilozo bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Hịa tan hồn tồn 2,91 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước thu
được 1,68 lít khí H2(đktc) và dung dịch Y chứa 4,38 gam chất tan. Phần trăm khối

lượng của Al có trong X gần nhất với giá trị
A. 27,84%.
B. 34,51%.
C. 25,45%.
D. 66,67%
Câu 36: Hỗn hợp (H) gồm axit oleic, axit linoleic và chất béo X cấu tạo từ 2 loại axit
béo đó với glixerol. Đốt cháy hồn tồn m gam (H) thu được 53,76 lít khí CO 2 (đktc).
Mặt khác m gam (H) làm mất màu tối đa 0,18 mol Br 2. Thủy phân hoàn toàn m gam
(H) trong NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối natri oleat và natri linoleat có tỉ lệ
mol tương ứng là 8 : 5. Giá trị m gam gần nhất với:
A. 72.
B. 38.
C. 37.
D. 65.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 được hoà tan vào nước được dung
dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau:
- Cho dung dịch HCl (rất dư) vào phần 1 và đun nóng thốt ra 448 ml khí NO. Tiếp tục
thêm 1 mẫu Cu dư vào và đun nóng thấy thốt ra tiếp 3136 ml khí NO. Các khí đo ở
đktc.
- Cho Na2CO3 (rất dư) vào phần 2, thu được 12,87 gam kết tủa.
Tính % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X.
A. 35,13%
B. 35,27%
C. 53,36%
D. 30,35%
Câu 38. Hỗn hợp E gồm amin bậc III, no, đơn chức, mạch hở X, anken Y và một
ankin Z (số nguyên tư cacbon trong Z lớn hơn số nguyên tư cacbon trong Y, tỉ lệ mol
giữa Y và Z tương ứng là 3 : 2). Đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp E cần dùng
35,6 gam O2, thu được hỗn hợp F gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng
dung dịch NaOH đặc dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm

46,05 gam. Tổng số nguyên tư cacbon các chất trong E là
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 10.


Câu 39. Hỗn hợp X gồm 3 este mạch hở, trong phân tư chỉ chứa một loại nhóm chức
và được tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol nước. Đun nóng 24,96 gam X cần
dùng 560ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối
lượng 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm 2 muối A và B (MA < MB). Phần trăm về khối
lượng của A có trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 42,50
B. 41,22
C. 58,68
D. 57,50
Câu 40. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để
yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, khuấy đều.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH lỗng, dư vào ống nghiệm, đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 1, nếu nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thì quỳ tím khơng đổi màu.
(b) Ở bước 2, anilin tan dần.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch đồng nhất.
(d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.

C. 1.
D. 2.

GIẢI CHI TIẾT 4 CÂU MỨC ĐỘ 4
Câu 77. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 được hoà tan vào nước được dung
dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau:
- Cho dung dịch HCl (rất dư) vào phần 1 và đun nóng thốt ra 448 ml khí NO. Tiếp tục
thêm 1 mẫu Cu dư vào và đun nóng thấy thốt ra tiếp 3136 ml khí NO. Các khí đo ở
đktc.
- Cho Na2CO3 (rất dư) vào phần 2, thu được 12,87 gam kết tủa.
Tính % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X.
A. 35,13%
B. 35,27%
C. 53,36%
D. 30,35%
Hướng dẫn giải
Phần 1:
�Fe3
�Fe3
� 2
� 2
Cu
�Fe( NO3 ) 2
�Ba


�   Cu � 2
 HCl ��
� �NH 4 ���
� �Ba

�BaCl2
�NH NO
� 
� 
Cl
� 4 3

�NH 4
�NO3

Cl 



0,02 mol NO
Bảo toàn e:

nFe ( NO3 )2

0,14 mol NO

= 0,02.3 = 0,06 (mol)

Bảo toàn gốc NO3- : 2 nFe( NO ) + nNH NO = 0,02 + 0,14 => nNH NO = 0,04 (mol)
3 2

4

3


4

3


Phần 2:
�Fe( NO3 ) 2
�FeCO3

 Na2CO3 ��
� ��
�BaCl2
�BaCO3
�NH NO
� 4 3
nBaCO3
nBaCO3

m �= 0,06.116 + 197.
%mFe ( NO3 )2 

= 12,87 =>

= 0,03 (mol)

0, 06.180
.100%  53,36%
0, 06.180  0, 03.208  0, 04.80

Vậy

Câu 78. Hỗn hợp E gồm amin bậc III, no, đơn chức, mạch hở X, anken Y và một
ankin Z (số nguyên tư cacbon trong Z lớn hơn số nguyên tư cacbon trong Y, tỉ lệ mol
giữa Y và Z tương ứng là 3 : 2). Đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp E cần dùng
35,6 gam O2, thu được hỗn hợp F gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng
dung dịch NaOH đặc dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm
46,05 gam. Tổng số nguyên tư cacbon các chất trong E là
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 10.
Hướng dẫn giải

CO2 a

A min X 0,05


 O2 1,1125
Anken Y 3x �����
H2O b




Ankin Z 2x
N2


nCO  nN  nH O
2


2

2



2a  b  2.1,1125
a  0,75
��
��

44a  18b  46,05

�b  0,725

11,15  (0,75.12  0,725.2)
 0,05
14
 nankin  namin ��
� 2x  0,05  (0,75  0,025)  0,725 ��
� x  0,05
namin  nN/E 


(CH3 )3 N 0,05

n 3

0,05n  0,15m  0,1p  0,75



BT(C) : �
��
��
m  2 ��
�E �
C2H4
0,15
(vớ
i
n

3;
p
>
m

2)

�p  3

C2H2
0,1


Tổ
ng sốnguyê
n tửC trong cá
c chấ

t trong E baè
ng 8

Câu 79. Hỗn hợp X gồm 3 este mạch hở, trong phân tư chỉ chứa một loại nhóm chức
và được tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol nước. Đun nóng 24,96 gam X cần
dùng 560ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối
lượng 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm 2 muối A và B (MA < MB). Phần trăm về khối
lượng của A có trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 42,50
B. 41,22
C. 58,68
D. 57,50
Hướng dẫn giải



CO
a

 O2 0,52
0,2 mol X ����
�� 2
H2O 0,48

 NaOH 0,42
24,96 gam X �����
� Muoá
i  ancol


mX
nO/X



44a  0,48.18  0,52.32 24,96

��
� a  0,56
2a  0,48  2.0,52
0,42.2


HCOOCH3

nCO  0,56
A : HCOONa



Trong 0,2 mol X � 2
��
� nC  nO ��
� 3 este�
(HCOO)2 C2H4 ��
� Muoá
i�
B : (COONa)2
nO/X  0,56




(COOCH3 )2

BTKL : mZ  24,96  0,42.40  13,38  28,38
��
� nHCOONa  28,38 67.0,42  0,24 ��
� %mA /Z 

0,24.68
.100  57,50%
28,38

Câu 80. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để
yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, khuấy đều.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng, dư vào ống nghiệm, đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 1, nếu nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thì quỳ tím khơng đổi màu.
(b) Ở bước 2, anilin tan dần.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch đồng nhất.
(d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.



ĐỀ SỐ 42
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2021
MƠN HĨA HỌC
Câu 41: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Ag+.
Câu 42: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO3 lỗng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 43: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất
khử là H2?
A. K.
B. Na.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 44 : Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Na
B. Cu(OH)2
C. AgNO3/NH3
D. dung dịch brom.
Câu 45: Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng thu
được sản phẩm là:
A. glucozơ và fructozơ B. fructozơ
C. glucozơ
D. mantozơ
Câu 46: Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 g bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch

glucozơ đã dùng là:
A. 0,4M
B. 0,1M
C. 0,2M
D. 0,3M
Câu 47: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2.
D. NaCl.
Câu 48: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?
A. Al.
B. Ag.
C. Mg.
D.
Zn.
Câu 49: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hố trong
mơi trường gọi là
A. sự khử kim loại.
B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mịn hố học.
D. sự ăn mịn điện hố.
Câu 50: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ba.
B. Ag.
C. Na.
D. K.
Câu 51: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. Na2SO4.

C. Mg(NO3).
D. HCI.
Câu 52: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3.
B. Fe3O4.
C. CaO.
D. Na2O.
Câu 53: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho
Z vào dung dịch
HNO3 (lỗng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng
khí. X và Y lần lượt là


A. AgNO3 và FeCl2.

B. AgNO3 và FeCl3.

C. Na2CO3 và BaCl2.

D. AgNO3 và Fe(NO3)2.

Câu 54: Khi cho tristearin tác dụng với dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol
Câu 55: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ?
A. HCOOC2H5
B. CH2=CH-COOCH3 C. C2H5COOCH3
D. HCOOCH=CH2.

Câu 56: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại gây ra.
B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành ngun tử.
C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
D. Ngun tử của hầu hết các ngun tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngồi
cùng.
Câu 57: Hịa tan hết 10 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 lỗng,
thu dung dịch Y và 7,84 lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu bao nhiêu gam muối
sunfat khan?
A. 43,6.
B. 45,6.
C. 47,6.
D. 49,6.
Câu 58: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?
A. HCl.
B. K2SO4.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 59: Chất nào sau đây làm mềm được nước có tính cứng vĩnh cữu?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D. Na2SO4.
Câu 60: Môt hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiên phản ứng nhiêt nhơm hồn tồn
thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H2SO4, thu được 7,84 lít H2 (đktc).
Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp X

A. 2,7 gam.
B. 8,1 gam.

C. 10,8 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 61: Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55
gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng
của Mg trong Y là
A. 51,35%.
B. 75,68%.
C. 24,32%.
D. 48,65%.
Câu 62: Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng
được với NaOH
trong dung dịch là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 63: Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ
đều tham gia phản ứng tráng bạc ?


A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH=CH2.
C. HCOOC3H7.
D. CH3COOC6H5.
Câu 64 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (chứa C, H, O) sau đó cho tồn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam và
trong bình có 31,8 gam muối. Mặt khác, đun nóng 22,2 gam este X trong dung dịch
NaOH dư thu được 20,4 gam muối và 13,8 gam ancol . Vậy tên gọi của X là:
A. metyl axetat
B. etyl acrylat

C. etyl fomiat
D.
metyl fomiat
Câu 65 : Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 66: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho
5,15 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 6,25 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C2H5-CH(NH2)-COOH.
D. H2N- CH2-CH2-COOH.
Câu 67: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH2CH3.
Câu 68: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D.
CH2=CH-CH=CH2.
Câu 69: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được coi là an
toàn?
A. Dùng fomon và phân đạm.
B. Dùng phân đạm và nước đá khô.
C. Dùng nước đá và nước đá khô.

D. Dùng fomon và nước đá khô.
Câu 70:Cho các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; nilon–6,6; protein; sợi bông; amoni
axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà phân tử của chúng có
chứa nhóm –NH-CO-?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 71.Khí X thốt ra khi đốt than trong lị, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc
hô hấp người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi trong máu. Khí X là
A. CO.
B. CO2.
C. SO2.
D. Cl2.
Câu 72: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế metyl butirat từ axit butiric,
metanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ sau:


Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau:
Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím
chuyển màu xanh.
Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới.
Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu
được metyl butirat.
Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A.Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo mơi trường có nhiệt độ thấp
để hóa lỏng các chất hơi.
B. Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit butiric
trong chất lỏng Y.
C. Dung dịch X được tạo từ axit butiric nguyên chất, metanol nguyên chất và

H2SO4 98%.
D.CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong metyl butirat.
Câu 73: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ cao, các kim loại đều tác dụng được với oxi, tạo thành
oxit.
(b) Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu xanh
đậm.
(c) Nguyên tắc sản xuất thép là khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
(d) Hịa tan hỗn hợp gồm BaO,NH4HCO3,NaHCO3( có tỉ lệ mol lần lượt là
5:4:2) vào nước dư,đun nóng, sau phản ứng dung dịch thu được chỉ
có 1 chất tan.
(e) Nhiệt phân muối Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 74: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa
đủ thì được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 13,328 lít SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy
nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được
318
3,808 lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17 , dung dịch Y. Cô

cạn dung dịch Y thu được 162,15 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 30,99.
B. 40,08.
C. 29,88.
Hướng dẫn giải


nNO  nN O  0,17
2

nNO  0,08


�


0,17.318.2
nN O  0,09
30n  44nN O 
 6,36 �

2
2
17
� NO

D. 36,18.


 S��
o�
pha�
n�

ng:
�Mg2 , Al3 �







� Cl
Al, Al 2O3 �
�Al, Mg�

���� �

�����

quy �
o�
i
Mg, MgO�
�O

1 44 2 4 4
3
ho�
n h�

pA

SO2

Al(NO3 )3 �



Mg(NO3 )2 �


NH4NO3 �



NO �
� �
N2O�



BT�T cho (1): nCl  nelectron ma�Mg, Al nh���
ng

�
BT E cho (2): nelectron ma�Mg, Al nh���
 2nO2  2nSO � nCl  2nO2  1,19 (*)
ng
{ 2

0,595

 Theo (1) va�
s�

ta�
ng gia�

m kho�
i l�


ng, ta co�
: 35,5nCl  16nO2  70,295(**)

�n   2,21
 T�

(*) va�
(**) suy ra: � Cl
�nO2  0,51

BT E cho (3): nelectron ma�Mg, Al nh���
 3nNO  8nN O  8nNH NO  2nO
{
{
1 4 44 2 4 4 43ng
{2
14 24433

0,08
0,51

0,09
2,21
?
�
m(Al, Mg)  mmuo�

 80nNH NO  62nelectron ma�Mg, Al nh���

i khan
4
3
1 4 44 2 4 4 43ng

2,21


�nNH NO  0,02875
�� 4 3
� m  22,83 0,51.16  30,99 gam
�m(Al, Mg)  22,83

Câu 75. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin và
tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X và m gam Y cần
dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 34,2 gam H2O. Nếu đun nóng m gam
Y với dung dịch NaOH dư, thu được a gam glixerol. Giá trị của a là
A. 9,20.
B. 7,36.
C. 11,04.
D. 12,88.
Định hướng tư duy giải
 Dồn
chất:
C2 H3 NO : x


H2O : x

�x  y  0, 2
�x  0,12


X : x mol




CH 2 : z
��
2, 25x  0,5y  1,5z  2,59 � �y  0, 08
� mol � Z �
Y:y




1,5x  x  y  z  1,9
z  1,52
H :y


�2

CO2

a  0, 08.92  7,36 gam



Câu 76. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ
chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO 2


lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu
được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối.
Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O 2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2
mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20%.
B. 50,40%.
C. 62,10%.
D. 42,65%.
Định hướng tư duy giải

BT O
BT C
n Na 2CO3  0,35 � n TO  0,35.2.2  1, 4 mol ���
� n TCO2  0,35 ���
� n TC  0,7  n Na


n ancol
 0, 7
C
P

n

1,
4

CH OH : 0,5


CO

� m P  41,5 � � P 2
��
n ancol
 2, 6 � � 3
H
C 2 H 4 (OH) 2 : 0,1
n H 2O  1,15 � ancol


n O  0, 7



HCOONa : 0, 4

��
(COONa)2 : 0,15mol

mol

X : (HCOO) 2 C 2 H 4 : 0,1


����
��

Y : HCOOCH 3 : 0, 2
� %m (COOCH3 )2  42, 65%
�Z : (COOCH ) : 0,15
3 2

Xep hinh



Câu 77. Este X hai chức mạch hở có cơng thức phân tử C 6H8O4. Từ X thực hiện các
phản ứng sau:
(1) X + NaOH dư
(2) X2 + H2

Ni , t�

t�
��


���


X1 + X2 + X3

X3
t�

(3) X1 + H2SO4 (loãng) ��� Y + Na2SO4.
Phát biểu nào sau đây sai:

A. X và X2 đều làm mất màu nước brôm.
B. Nung nóng X1 với vơi tơi xút thu
được CH4.
C. Trong phân tử X1 có liên kết ion.
D. Nhiệt độ sơi của Y cao hơn các chất
X 2, X 3.
Câu 78. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. m gam X tan hết trong nước, thu được 12,32 lít
H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. m có giá trị là
A. 31,36.
B. 24,68.
C. 27,05.
D. 36,56.
Câu 79. Hịa tan hồn tồn 11,6 gam hỗn hợp Fe và Cu và 700ml HNO 3 1M, thu được
dung dịch X và m gam hỗn hợp khí Y (khơng cịn sản phẩm khử khác). Cho 0,5 mol
KOH vào dung dịch X thu được kết tủa Z và dung dịch E. Nung kết tủa Z trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch E thu
được chất rắn F. Nung chất rắn F đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất
rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 11.
B. 9.
C. 10.
D. 12.


Định hướng tư duy giải


56n Fe  64n Cu  11, 6 �
n Fe  0,15mol



��

80n Fe  80n Cu  16
n Cu  0, 05mol






n KNO2  0, 45mol BT N
�n KNO2  n KOH  0,5


��
���
� n N(Y)  0, 25mol

mol
85n

56n

41,
05
n KOH  0, 05
KOH
� KNO2






Fe 2 : x mol
x  y  0,15
x  0,1


��
� 3 mol � �
2x  3y  2.0, 05  0, 45 �y  0, 05
Fe : y



BTe
���
n O(Y) 

5.0, 25  (2.0,1  3.0, 05  2.0, 05)
 0, 4 mol � m Y  9,9 gam
2

Câu 80.Hỗn hợp khí và hơi X gồm C 2H4, CH3CHO, CH3COOH. Trộn X với V lít H 2 (đktc)
rồi cho qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn
Y thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.

C. 0,672.
D. 1,12.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:
�CO2


CH3CH3 (k  0)
CH2  CH2
�{


O2, to
�0,15 mol
Ni, to
CH3CH  O ���� �
CH3CH2OH (k  0) ����
��

O


�H
{2
CH
COOH
CH
COOH
(k


1)



1 4432 4 43
1 4 34 4 2 4 4 4 3
�0,2 mol
X

Y

Quy luật chung : C2H4 và CH3CHO đều có 1 liên kết
Trong phản ứng đốt cháy Y, ta có:
n(C

2H6, C2H5OH)

 nH

2O



có khả năng phản ứng với H2.

 nCO  0,2  0,15  0,05 mol (1).
2

Trong phản ứng của X với H2, ta có :
nH


n�

ng
2 pha�

 n(C

2H4, CH3CHO)

 n(C

2H6, C2H5OH)

(2).

Từ (1) và (2), suy ra :
nH

n ��
ng
2 pha�

 n(C

2H6, C2H5OH)

 0,05 mol � VH

2 (�ktc)


 0,05.22,4  1,12 l�
t

-----------------------------------Hết -----------------------------


ĐỀ SỐ 43

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Năm học 2020- 2021
Mơn HỐ HỌC

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................

Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe.
B. Cu
C. Al.
D. Na.
Câu 42: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và
HNO3. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3
96%( d=1,52 g/ml) cần dùng là
A. 1,439 lít.
B. 15 lít.
C. 24,39 lít.
D. 14,39 lít.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Cho lịng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm thu được dung dịch
màu tím.

B. Tơ viso, tơ axetat, nilon-6,6 đều là tơ hoá học
C. Amilopectin có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
D. Dung dịch metylamin làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 44: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch làm
phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng
A. Al.
B. Ag.
C. Na.
D. Fe.
Câu 45: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2
A. Cu.
B. CuO.
C. Cu(OH)2.
D. Fe2O3.
Câu 46: X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh.
Thủy phân chất X thu được chất Y, cho Y tác dụng với H 2 (Ni đun nóng) thu được chất
Z. Khi nhỏ dung dịch I2 vào chất X tạo ra hợp chất có màu xanh. X và Z lần lượt là
A. xenlulozo và sobitol.
B. tinh bột và sobitol.
C. tinh bột và glucozo.
D. xenlulozo và glucozo.
Câu 47: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. Etilen và axetilen.
B. Butan và butađien.
C. Metan và etilen.
D. Metan và etan.
Câu 48: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm q tím chuyển sang màu xanh?
A. Lysin.
B. Metylamin.
C. Anilin.

D. Etylamin.
Câu 49: Chất nào sau đây là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở?


A. Axit glutamic.
B. Axit axetic.
C. Axit acrylic.
D. Axit oleic.
Câu 50: Trong hợp chất Cr(OH)3, crom có số oxi hố là
A. +2.
B. +3 .
C. +5.
D. +6.
Câu 51: Trong số các polime: polietilen, xelulozơ, nilon-6,6, polibutađien. Có bao
nhiêu polime tổng hợp?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 52: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 53: Công thức của sắt(III) sunfat là
A. Fe2(SỌ4)3.
B. FeS2.
C. FeS.
D. FeSO4.
Câu 54: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(etylen terephtalat).
C. Polietilen.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 55: Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được CO2 và chất rắn X. Chất X là
A. Ca
B. CaO
C. Ca(OH)2.
D. Ca2O
Câu 56: Số nguyên tử nitơ trong phân tử axit glutamic là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 57: Quặng hematit đỏ là nguyên liệu chính để sản xuất gang. Thành phần chính
của quặng hematit đỏ là
A. FeCO3.
B. FeS2.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Câu 58: Este X là sản phẩm được điều chế từ phản ứng este hoá C 2H5OH với
CH3COOH. Chất X là
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOH.
Câu 59: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thu được kết tủa
màu nâu đỏ. Chất X là
A. MgCl2.
B. FeCl3.

C. CuCl2.
D. AlCl3.
Câu 60: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe.
B. K.
C. Al.
D. Ba.
Câu 61: Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. điện phân dung dịch NaOH
B. nung NaNO3 tinh thể
C. điện phân dung dịch NaCl
D. điện phân NaCl nóng chảy
Câu 62: Cho m gam K phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 22,35 gam muối.
Giá trị của m là
A. 21,15
B. 1,7.
C. 13,45.
D. 11,7.
Câu 63: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại kali với khí clo là?
A. KBr.
B. K2O.
C. KCl.
D. KOH.


Câu 64: Hoàn tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu
được 6,72 lít khí H2 và dung dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 32,8.
B. 18,1.
C. 17,7.

D. 31,7.
Câu 65: Hiện nay, nhiều nơi sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn ni gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. N2.
B. CO2.
C. Cl2.
D. CH4.
Câu 66: Phân đạm có tác dụng kích thích các q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ của
protein thực vật, giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Phân đạm
cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây?
A. Photpho.
B. Nitơ.
C. Cacbon.
D. Kali.
Câu 67: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2?
A. Fe
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam amin Y no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2,
H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Cơng thức phân tử của Y là
A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. CH5N.
Câu 69: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Al.
B. Cr.
C. Cu.
D. Fe.

Câu 70: Chất X là isoamyl axetat có mùi chuối chín, thuỷ phân hồn tồn X trong dung
dịch NaOH đun nóng thu được muối Y có cơng thức là
A. HCOONa.
B. CH3COONa.
C. CH3CH2COONa.
D. (CH3)2CHCH2CH2COONa.
----------------------------------------------Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2HPO4.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KHSO4.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Nung Cu(NO3)2 đến khối lượng khơng đổi
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và
2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O 2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33
mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,30.
B. 0,26.
C. 0,40.
D. 0,33.
Câu 73: Chia dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch CaCl2 dư, thu được 20 gam kết tủa;
- Phần 2 tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủa;


- Nhỏ từ từ phần 3 vào 300 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều, thu được V lít khí

CO2 (đktc).
Giá trị V là
A. 22,4.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 4,032.
Câu 74: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử,
trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng
phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 9,165 gam E bằng O 2, thu được 4,995 gam H2O.
Mặt khác, cho 0,18 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 1,25 M, thu
được hỗn hợp X gồm muối của các axit cacboxylic khơng no, có cùng số ngun tử
cacbon trong phân tử; hai ancol khơng no, đơn chức có khối lượng m 1 gam và một
ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m2: m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 1,2.
B. 0,35.
C. 0,8.
D. 0,7.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp A và B (MB < MA, số
mol A gấp 6 lần số mol B), mơt ankan và mơt anken. Đốt cháy hồn tồn 0,22 mol X cần dùng vừa
đủ 0,5775 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 13,64 gam CO2 và 0,035 mol N2. Phần trăm
khối lượng anken trong X có giá trị gần nhất là:
A. 3,8%
B. 2,8%.
C. 16,5%.
D. 14,5 %.
Câu 76: Hịa tan hồn tồn 32,67 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO 3, Al(NO3)3 trong
dung dịch chứa 0,18 mol HNO 3 và 0,975 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa và hỗn hợp khí Z gồm CO 2,
N2, N2O và H2 (trong đó số mol của H2 là 0,09 mol). Tỉ khối của Z so với He bằng 7,25.

Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa
là 86,4 gam; đồng thời thu được 36,54 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối
lượng của N2 trong hỗn hợp Z là:
A. 37,93%.
B. 22,76%.
C. 30,34%.
D. 14,48%.
Câu 77: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit bằng dung dịch
NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối C 17HxCOONa, C17H35COONa,
C17HyCOONa. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X, thu được 71,2 gam một triglixerit Z. Nếu
đốt cháy hồn tồn m gam X thì cần vừa đủ 142,016 lit O2 (đktc). Giá trị m là
A. 70,48.
B. 35,71.
C. 43,98.
D. 54,29.
Câu 78: Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của glucozơ theo các
bước:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm lần lượt vài giọt dung dịch CuSO 4 0,5%, 1 ml dung dịch
NaOH 10%.
Bước 2: Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH) 2. Cho thêm vào đó 2 ml
dung dịch glucozơ 1%.
Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau về các bước thí nghiệm trên:


(a) Ống nghiệm chuyển sang dung dịch màu xanh lam khi nhỏ dung dịch glucozơ vào;
(b) Trong thí nghiệm trên glucozơ bị khử;
(c) Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4;
(d) Sau bước 3 sản phẩm thu được có sobitol;
(e) Sau bước 3, trong ống nghiệm có chứa phức đồng-glucozơ (C 6H11O6)2Cu.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 79: Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47%
về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít H 2 (đktc). Cho 320
ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,46.
B. 2,34.
C. 1,04.
D. 2,73.
Câu 80: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, saccarozơ và glyxin đều là chất rắn, dễ tan trong nước.
(b) Có thể dùng dung dịch AgNO3/NH3 để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(c) Cao su lưu hoá cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Thành phần chính của bột ngọt (mì chính) là muối đinatriglutamat.
(e) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím xanh.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
--------------------------------------------------------- HẾT ---------ĐỀ GỐC VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
1. Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Cu.
B. Al.
C. Cr.
D. Fe.
[
]

2. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch làm phenolphtalein từ
không màu chuyển sang màu hồng
A. Ag.
B. Na.
C. Al.
D. Fe.
[
]
3. Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Al.
B. Fe.
C. K.
D. Ba.
[
]
4. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Na.
B. Al.
C. Fe.
D.Cu
[
]
5. Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. điện phân NaCl nóng chảy
B. điện phân dung dịch NaCl


C. điện phân dung dịch NaOH
D. nung NaNO3 tinh thể
[
]
6. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H 2?
A. Cu.
B. Ag.

C. Au.
D. Fe
[
]
7. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại kali với khí clo là?
A. K2O.
B. KCl.
C. KOH.
D. KBr.
[
]
8. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được CO2 và chất rắn X. Chất X là
A. CaO
B. Ca(OH)2.
C. Ca
D. Ca2O
[
]
9. Quặng hematit đỏ là nguyên liệu chính để sản xuất gang. Thành phần chính của
quặng hematit đỏ là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C.FeS2.
D. FeCO3.
[
]
10. Công thức của sắt(III) sunfat là
A. FeS.
B. FeSO4.
C. Fe2(SỌ4)3.
D. FeS2.
[
]
11. Trong hợp chất Cr(OH)3, crom có số oxi hố là
A. +2.

B. +3.
C.+5.
D.+6.
[
]
12. Hiện nay, nhiều nơi sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc,
cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. CH4.
B. CO2.
C. N2.
D. Cl2.
[
]
13. Este X là sản phẩm được điều chế từ phản ứng este hoá C 2H5OH với CH3COOH.
Chất X là
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH.
D. CH3COOH.
[
]
14. Chất nào sau đây là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở?
A. Axit glutamic.
B. Axit axetic.
C. Axit acrylic.
D. Axit oleic.
[
]
15. Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
[
]
16. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm q tím chuyển sang màu xanh?

A. Lysin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Etylamin.
[
]
17. Số nguyên tử nitơ trong phân tử axit glutamic là


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
[
]
18. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poli(etylen terephtalat).
[
]
19. Phân đạm có tác dụng kích thích các q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ của
protein thực vật, giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Phân đạm
cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây?
A. Nitơ.
B. Photpho.
C.Kali.D.Cacbon.
[
]
20. Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. Metan và etan. B. Metan và etilen. C. Etilen và axetilen.
D.
Butan


butađien.
[
]
21. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu
nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. AlCl3.
[
]
22. Trong số các polime: polietilen, xelulozơ, nilon-6,6, polibutađien. Có bao nhiêu
polime tổng hợp?
A.4.
B . 3.
C.2.
D.1.
[
]
23. Cho m gam K phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 22,35 gam muối. Giá trị
của m là
A. 11,7.
B. 1,7.
C. 13,45.
D. 21,15
[
]
24. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2
A. Cu.
B. CuO.
C. Cu(OH)2.
D. Fe2O3.
[
]

25. Hoàn tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu
được 6,72 lít khí H2 và dung dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,7.
B. 18,1.
C. 17,7.
D. 32,8.
[
]
26. Chất X là isoamyl axetat có mùi chuối chín, thuỷ phân hồn tồn X trong dung
dịch NaOH đun nóng thu được muối Y có cơng thức là
A. HCOONa.
B. CH3COONa.
C. CH3CH2COONa.
D. (CH3)2CHCH2CH2COONa.
[
]


27. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh.
Thủy phân chất X thu được chất Y, cho Y tác dụng với H 2 (Ni đun nóng) thu được chất
Z. Khi nhỏ dung dịch I2 vào chất X tạo ra hợp chất có màu xanh. X và Z lần lượt là
A. xenlulozo và sobitol.
B. tinh bột và sobitol.
C. tinh bột và glucozo.
D. xenlulozo và glucozo.
[
]
28. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và
HNO3. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3
96%( d=1,52 g/ml) cần dùng là
A. 1,439 lít.
B. 14,39 lít.
C. 24,39 lít.

D. 15 lít.
[
]
29. Đốt cháy hồn tồn 11,8 gam amin Y no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2, H2O và
2,24 lít khí N2 (đktc). Cơng thức phân tử của Y là
A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. CH5N.
[
]
30. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch metylamin làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
B. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm thu được dung dịch
màu tím.
C. Tơ viso, tơ axetat, nilon-6,6 đều là tơ hoá học
D. Amilopectin có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
[
]
31. Chia dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch CaCl2 dư, thu được 20 gam kết tủa;
- Phần 2 tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủa;
- Nhỏ từ từ phần 3 vào 300 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều, thu được V lít khí
CO2 (đktc).
Giá trị V là
A. 4,032.
B. 3,36.
C. 22,4.
D. 4,48.
[
]
32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2HPO4.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KHSO4.

(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Nung Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
[
]


33. Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit bằng dung dịch
NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối C 17HxCOONa, C17H35COONa,
C17HyCOONa. Hiđro hóa hồn tồn m gam X, thu được 71,2 gam một triglixerit Z. Nếu
đốt cháy hoàn toàn m gam X thì cần vừa đủ 142,016 lit O2 (đktc). Giá trị m là
A. 70,48.
B. 35,71.
C. 43,98.
D. 54,29.
[
]
34. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, saccarozơ và glyxin đều là chất rắn, dễ tan trong nước.
(b) Có thể dùng dung dịch AgNO3/NH3 để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(c) Cao su lưu hoá cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Thành phần chính của bột ngọt (mì chính) là muối đinatriglutamat.
(e) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím xanh.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 2.
[
]
35. Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về
khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít H 2 (đktc). Cho 320 ml
dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,34.
B. 1,04.
C. 2,73.
D. 5,46.
[
]
36. Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O 2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol
X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,40.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,33.
[
]

37: Hịa tan hồn tồn 32,67 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO 3, Al(NO3)3 trong
dung dịch chứa 0,18 mol HNO3 và 0,975 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm
CO2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của H2 là 0,09 mol). Tỉ khối của Z so với He
bằng 7,25. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản
ứng tối đa là 86,4 gam; đồng thời thu được 36,54 gam kết tủa. Thành phần phần trăm
về khối lượng của N2 trong hỗn hợp Z là:
A. 37,93%.
B. 22,76%.
C. 30,34%.
D. 14,48%.

[
]
38. Hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp A và B (M B < MA, số mol A
gấp 6 lần số mol B), môt ankan và mơt anken. Đốt cháy hồn tồn 0,22 mol X cần dùng vừa đủ


0,5775 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 13,64 gam CO 2 và 0,035 mol N2. Phần trăm khối
lượng anken trong X có giá trị gần nhất là:
A. 14,5 %.
B. 2,8%.
C. 16,5%.
D. 3,8%
[
]
39. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó
có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của
nhau. Đốt cháy hoàn toàn 9,165 gam E bằng O 2, thu được 4,995 gam H2O. Mặt khác,
cho 0,18 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 1,25 M, thu được hỗn hợp
X gồm muối của các axit cacboxylic khơng no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân
tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m 1 gam và một ancol no, đơn chức có
khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m2: m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8.
B. 1,2.
C. 0,7.
D. 0,35.
[
]
40. Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của glucozơ theo các bước:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm lần lượt vài giọt dung dịch CuSO 4 0,5%, 1 ml dung dịch
NaOH 10%.
Bước 2: Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH) 2. Cho thêm vào đó 2 ml
dung dịch glucozơ 1%.
Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm.

Cho các phát biểu sau về các bước thí nghiệm trên:
(a) Ống nghiệm chuyển sang dung dịch màu xanh lam khi nhỏ dung dịch glucozơ vào;
(b) Trong thí nghiệm trên glucozơ bị khử;
(c) Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4;
(d) Sau bước 3 sản phẩm thu được có sobitol;
(e) Sau bước 3, trong ống nghiệm có chứa phức đồng-glucozơ (C 6H11O6)2Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
[
]

B. 4.

C. 1.

D. 3.

--------HẾT--------

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 33. Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit bằng dung dịch
NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối C 17HxCOONa, C17H35COONa,


C17HyCOONa. Hiđro hóa hồn tồn m gam X, thu được 71,2 gam một triglixerit Z. Nếu
đốt cháy hoàn toàn m gam X thì cần vừa đủ 142,016 lit O2 (đktc). Giá trị m là
A. 70,48.
B. 35,71.
C. 43,98.
D. 54,29.
Hướng dẫn

Hiđro hóa hồn tồn X ta được triglixerit Z đó là: Tristearat
+) Đem đốt 71,2g Z (tristearat)
Số mol Z=0,08 mol
(C17H35COO)3C3H5 +


81,5 O2



57CO2+

55H2O

Số mol O2 đốt Z = 0,08.81,5= 6,52 mol

Số mol O2 đốt X = 142,016 : 22,4 =

6,34 mol

Lượng oxi chênh lệch là lượng oxi để đốt H2 đã cộng vào X để tạo Z.


Số mol O2 đốt H2 =6,52− 6,34= 0,18 mol
2H2

+O2 →

⇒ Số mol H2 =


2H2O

0,36 mol.; Khôi lượng H2

=

0,72 gam

⇒ Khối lượng hỗn hợp X = m =71,2 −0,72 =
70,48 gam
Câu 35. Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47%
về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít H 2 (đktc). Cho 320
ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,34.

B. 1,04.

C. 2,73.

D. 5,46.

Hướng dẫn:
mO = 8,63.19,47/100 = 1,68 gam => nO = 0,105 mol => nAl2O3 = 0,035 mol
nOH- = 2nH2 = 0,12 mol
Al2O3 + 2OH-



0,035 0,07(dư 0,05)
H+ +


OH- → H2O

0,05 ← 0,05

2AlO2- + H2O
0,07


×