Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao su Nguyen Dang Manh bo thuoc doc vao hoi ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo sư NGUYỄN ĐĂNG MẠNH bỏ thuốc độc vào hồi ký?


Viết bởi ANTG


<b>Cuốn hồi ký của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh dù chỉ mới xuất hiện</b>
<b>trên mạng cũng gây chấn động bạn đọc cả nước. Báo Văn Nghệ Trẻ đã</b>
<b>nhanh tay bình luận liên tiếp mấy kỳ, và có vẻ cũng bán được báo. Thế</b>
<b>nhưng, gần đây có những bài gai góc hơn rất nhiều, mà tiêu biểu là “Về hồi</b>
<b>ký của Nguyễn Đăng Mạnh” của Chu Giang - Nguyễn Văn Lưu in dày kín 4</b>
<b>trang báo Hồn Việt, và bài “Chất độc hại trong một cuốn hồi ký” của</b>
<b>Thượng Nguyên in trên An Ninh Thế Giới. Báo Hồn Việt chưa có trang điện</b>
<b>tử nên lethieunhon.com chỉ copy được bài trên báo An Ninh Thế Giới với</b>
<b>điều tiếc nuối là giá như tác giả ký tên thật thì hay hơn. Mời bạn đọc hít thật</b>
<b>sâu để lấy bình tĩnh trước khi theo dõi sự "khai đao"...</b>


CHẤT ĐỘC HẠI TRONG MỘT CUỐN HỒI KÝ
THƯỢNG NGUYÊN


Từ mấy tháng nay, người ta xầm xì bàn tán vì cuốn hồi ký của ông
Nguyễn Đăng Mạnh (Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, giải thưởng Nhà nước về Văn
học - Nghệ thuật). Có người cịn nói nhỏ với tôi một cách khái quát như thế này:
"Khủng khiếp lắm! Bạo phổi lắm! Tồn chuyện thâm cung bí sử. Phải gan hùm
mật gấu mới dám viết như vậy...". Là người gắn bó nhiều năm với cơng tác
nghiên cứu, nhưng lại mê cái món văn chương, nên vội vã đi tìm mua cuốn hồi
ký đó. Vịng vèo mấy hiệu sách to đùng đều khơng có. Lần về trung tâm Tràng
Tiền mới té ngửa: "Khơng có đâu chú ơi! Tác giả xuất bản trên mạng. Chú cứ về
mở mạng ra là có". Cơ nhân viên quầy sách văn học vui vẻ cho biết vậy.


Bao năm làm cái nghề nghiên cứu, chỉ quen đọc tài liệu có sẵn, người ta
chuyển tới, ngồi phân loại rồi đọc thành ra cái khoản mạng mung kể như mít tịt.
Đành phải nhờ đứa cháu làm tin học ở một tờ báo nó lơi trong mạng ra cho. Tài
liệu dày quá. Tới mấy trăm trang giấy A4, chi chít chữ. Bị kích động bởi cái tính


tị mò, mày mò của một "con mọt" tài liệu quản chi ngắn dài, dày mỏng. Tôi đọc
nghiến ngấu ngay trong đêm hơm đó. Có chương, có đoạn phải đọc tới hai lần.
Mệt nhồi. Vã mồ hơi giữa tiết đơng Hà Nội. Quả đúng như lời rỉ tai của anh bạn
tôi: "Khủng khiếp quá. To gan quá!...".


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như ơng. Tại sao lại có thể tn ra từ ngịi bút của Nguyễn Đăng Mạnh - một
Nhà giáo nhân dân, một giáo sư tên tuổi của nước nhà? Tập hồi ký gồm 26
chương. Nếu in thành sách có nhẽ cũng tới ba, bốn trăm trang. Kể ra, cả cuộc đời
một vị giáo sư từ ấu thơ cho tới nay đã ngót nghét "bát tuần", với chừng ấy trang
hồi ký thì đâu phải là dài. Có điều, chỉ chừng ấy con chữ thôi, ông đã để lại bao
nỗi băn khoăn, day dứt, phẫn nộ trong khơng ít người đọc.


Ơng miệt thị và bôi bác bao miền quê đất Việt; ông bôi nhọ, đả kích, bài
bác nhiều người ở nhiều lĩnh vực mà trong đó có khơng ít người cùng giới văn
chương với ông. Tiếc thay, nhiều điều ông viết ra lại ở loại "lượm lặt gần xa",
"nghe hơi nồi chõ", nó lạc đề với thể hồi ký. Bởi chỉ "nghe ông này nói, nghe bà
kia kể, nghe ơng nọ cho biết...” mà rất nhiều người trong số đó đã trở thành thiên
cổ thì người đọc làm sao kiểm chứng? Nhưng thơi, tác giả đụng chạm tới ai hoặc
địa phương nào thì người đó, nơi đó họ xem xét, có nhời với ông. Chỉ thương
cho những người quá cố, họ làm sao sống lại để chối hoặc kiện ông về cái tôi bịa
đặt, vu khống... Nhưng cũng khơng sao. Ơng trốn được người đã khuất, nhưng
làm sao trốn được thân nhân của họ. Tỉ như gia đình ơng Trần Quốc Hồn, cố Bộ
trưởng ngành Cơng an, gia đình cựu Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục - Thể
thao Tạ Quang Chiến, là 1 trong 8 cán bộ cận vệ đã góp phần bảo vệ an tồn lãnh
tụ Hồ Chí Minh trong suốt cuộc trường kỳ kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không liên quan gì tới những nội dung vớ vẩn, bậy bạ ơng thể hiện trong chương
VII này.


Trở lại vấn đề là xác định nguồn tài liệu mà tác giả "nghe hơi nồi chõ" sử


dụng trong chương VII cuốn hồi ký của mình. Bởi làm cơng tác nghiên cứu nên
tơi có may mắn được tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu. Đặc biệt là nguồn từ Cơ
quan Tình báo, An ninh (chủ yếu xâm nhập từ nước ngoài vào và quần chúng
trong nước khi nhận được đã giao nộp cho Cơ quan An ninh). Tôi nhớ cách nay
trên 10 năm, lục trong cái đống hổ lốn tài liệu phản động ấy thống kê lại, có tới
mười mấy phần trăm là tài liệu mà kẻ địch và phần tử xấu tập trung đả kích, bơi
nhọ uy tín lãnh tụ Hồ Chí Minh, mà trong đó một số bản có những chi tiết giống
như trong chương VII cuốn hồi ký của Nguyễn Đăng Mạnh. Hồi đó, tơi nghe nói
các cơ quan chức năng đã tiến hành truy tìm nguồn gốc tài liệu này, nhưng
khơng rõ kết quả ra sao?


<b>Những đánh giá về nguyên nhân xuất hiện nhiều tài liệu xấu, bơi nhọ</b>
<b>uy tín Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>


Như chúng ta đều biết, sau khi các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô sụp
đổ, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh hoạt động "Diễn
biến hịa bình", tập trung tấn cơng vào các nước XHCN cịn lại, mà Việt Nam trở
thành trọng điểm tấn cơng. Hồi đó các cơ quan chức năng đã tổ chức nhiều hội
nghị, hội thảo đánh giá về việc này. Tôi rất tâm đắc với bản tham luận của một vị
Đại tá thuộc Cơ quan An ninh. Theo vị Đại tá này thì: "Việc xuất hiện nhiều tài
liệu phản động tập trung bơi nhọ uy tín Chủ tịch Hồ Chí Minh, xuất phát từ âm
mưu cực kỳ thâm độc của các thế lực thù địch. Theo họ, quy luật tất yếu sẽ xảy
ra là sau khi các nước Cộng sản tiến hành công cuộc đổi mới, cải tổ, cải cách thì
Việt Nam sẽ là quốc gia sụp đổ đầu tiên. Trớ trêu thay, Việt Nam không những
không sụp đổ mà vững vàng đi lên, trở thành tiêu điểm để nhiều quốc gia tham
khảo về kết quả trong tiến trình đổi mới.


Cũng theo đánh giá của họ, sở dĩ cái điều "trái quy luật" ấy diễn ra ở quốc
gia nhược tiểu này, ấy là Việt Nam đã bám được "cái phao" tư tưởng Hồ Chí
Minh "xây dựng CNXH trên nền tảng học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ


Chí Minh". Vì vậy, muốn cho Việt Nam sụp đổ, biện pháp hữu hiệu nhất là phải
chọc thủng cái phao đó bằng việc tăng cường các chiến dịch bơi nhọ uy tín Hồ
Chí Minh, bằng tất cả các thủ đoạn, biện pháp, kể cả những thủ đoạn đê hèn nhất
- xuyên tạc, bịa đặt, vu khống...".


<b>Biện pháp xử lý nào trước sự việc trên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thường tình mà nên tránh" của nhà thơ Đặng Huy Giang đăng trên Văn nghệ trẻ
ngày 23/11/2008; "Về hồi ký của Nguyễn Đăng Mạnh - Tác giả sách giáo khoa
Văn" của Nguyễn Hữu Thăng (Văn nghệ trẻ ngày 30/11/2008; "Một cuốn hồi ký
lẫn nhiều sạn" của nhà thơ Đỗ Hoàng (Tạp chí Văn của Hội Nhà văn Việt Nam
tháng 11/2008) và bài "Tâm sự đường đời hay nơi trút hận?" của Thanh Trúc
(An ninh thế giới Giữa tháng, phát hành ngày 8/11/2008).
Tôi rất đồng tình với 4 tác giả trên. Xin bày tỏ tâm đắc với phần kết trong bài
viết của nhà thơ Đặng Huy Giang: "Đã là người văn minh thì cũng chẳng có ai đi
viết hồi ký kiểu Nguyễn Đăng Mạnh. Bơi nhọ nhau, hạ thấp nhau, lại khơng có
chứng cứ, dễ bị đối mặt với pháp luật lắm chứ" và, trong bài viết của Thanh Trúc
cũng đề cập tới yếu tố này: "Tồn tại công khai của cuốn hồi ký trên Internet đã
đặt Giáo sư vào tình thế khơng thể gọi là "vơ can", cho nên dù thế nào thì Giáo
sư cũng phải chịu trách nhiệm với cuốn hồi ký được cơng bố ngồi ý muốn của
ơng (cứ cho là như vậy)”.


Tôi cũng được nhiều bạn đọc của mấy tờ báo trên trao đổi, họ phẫn nộ
trước thái độ phân bua, chối lỗi của ông Nguyễn Đăng Mạnh trên RFI. Họ địi
hỏi cơ quan chức năng cần phải có biện pháp xử lý dứt khốt vụ này để đảm bảo
tính công bằng của quy chế, pháp luật đối với mọi công dân. Chẳng lẽ một người
dân, một cán bộ công nhân viên, một nhà văn, nhà báo... có lời nói, tác phẩm, bài
viết vi phạm thì bị xử lý (kể cả bằng luật pháp), cịn ơng Giáo sư Nguyễn Đăng
Mạnh thì lại bỏ qua những việc làm của ơng vì đã vi phạm nghiêm trọng Luật
Xuất bản và Luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam.



<b>Thử đi tìm sự ra đời cuốn hồi ký của Nguyễn Đăng Mạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiện ở tất cả mọi chế độ xã hội (trở thành bệnh xã hội). Ngay từ khi chưa có
mầm mống chế độ XHCN mọc trên hành tinh này.


Ông là giáo sư Văn chương hẳn ông thừa nhớ cái thời "Xuân Thu Chiến
Quốc" cách chúng ta trên 20 thế kỷ. Bất bình với hiện tượng tiêu cực dưới triều
đại Sở Hồi Vương mà vị quan tả đồ (dưới chức tể tướng) là thi sĩ Khuất Nguyên
đã phải thốt lên rằng "Chuông đồng đúc bỏ không dùng tới/ Mảnh chĩnh dè sớm
tối gõ khua/ Đề cao những kẻ nịnh thưa/ Anh hùng bỏ xó nắng mưa bẽ bàng".
Tơi khơng phải là học trị của ơng, mà là lớp đàn em đã một thời thích những tác
phẩm phê bình văn học của ơng. Nhân sự kiện cuốn hồi ký tai tiếng của ông vừa
được tán phát trên mạng, xin góp ý một lời chân tình. Khơng nên dằn vặt cuộc
đời như thế. Khơng nên "chơi trội" như thế để mang tiếng với đời là "giận cá
chém thớt", "ăn cháo đá bát"... để đánh mất mình - Một Nhà giáo nhân dân, một
giáo sư văn chương, Giải thưởng Nhà nước đã từng vang bóng một thời.
Theo thiển ý của tơi, để thanh thản qng đời cịn lại, tốt nhất là ơng nên trả lại
những gì người ta đã dành cho ông (học hàm, học vị, danh hiệu, giải thưởng).
Ơm nó làm gì để trong lịng canh cánh bao nỗi hận. Và, nếu có thể, hãy tìm đến
một nơi nào đó trên hành tinh này, mà ở đó người ta có thể ban thưởng cao hơn,
xứng tầm với trí tuệ của ơng.


<b>Việc ơng Nguyễn Đăng Mạnh viết và đưa "Hồi ký" lên mạng đã vi</b>
<b>phạm các quy định sau:</b>


- Vi phạm Chỉ thị 25-CT/TW ngày 25/12/1997 của Bộ Chính trị về việc
"Nói và viết những vấn đề liên quan đến lịch sử và các đồng chí lãnh đạo Đảng,
Nhà nước".



- Vi phạm Chỉ thị 48-CT/TW ngày 14/2/2005 của Bộ Chính trị về "Bảo vệ
bí mật của Đảng trong phát ngôn và sử dụng bảo quản thông tin, tài liệu trong
tình hình mới".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vi phạm điều 271 Bộ Luật Hình sự của Nước Cộng hịa XHCN Việt
Nam "Tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh,
băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn phẩm khác".


</div>

<!--links-->

×