Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

448 thpt nam đông quan hóa học 12 nhôm – sắt – crom 448 trích đề thi đh và cđ khối b 2004 cho hỗn hợp a gồm al2o3 mgo fe3o4 cuo cho khí co dư đi qua a nung nóng được chất rắn b hoà tan b vào dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHÔM – SẮT – CROM</b>


<b>448. (Trích đề thi ĐH và CĐ khối B - 2004)</b>


Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng được chất rắn B. Hoà tan B


vào dung dịch NaOH dư, được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hoà tan chất rắn D
vào dung dịch HNO3 lỗng (phản ứng tạo khí NO). Hỏi B, C, D?


<b>449. Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Na và 8,1 gam Al. Tính số mol khí H</b>2 thu được khi:


1. Cho A vào một lượng H2O dư.


2. Cho A vào một lượng dung dịch NaOH dư.


<b>450. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Al và Na bằng dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít khí H</b>2 (đktc) và dung dịch A.


Sục khí CO2 vào A tới khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thu được 15,6 gam kết tủa. Tính m?
<b>451. Hỗn hợp bột A gồm Ba và Al.</b>


+ Cho m gam A vào một lượng nước dư thu được 0,25 mol khí H2.


+ Cho m gam A vào dung dịch NaOH dư thu được 0,4 mol khí H2.


Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.


<b>452. Bình A chứa 300 mL dung dịch AlCl</b>3 1M.


Cho 500 mL dung dịch NaOH vào bình A thu được 15,6 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/L của dung dịch NaOH đã dùng.


<b>453. Hồ tan hết 0,81 gam bột nhơm vào 550 mL dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch</b>



NaOH 0,5 M cần thêm vào dung dịch A để:


a. Thu được lượng kết tủa lớn nhất.
b. Thu được 0,78 gam kết tủa.


<b>454. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 mL dung dịch X chứa axit HCl 1M và axit H</b>2SO4 0,5M được dung


dịch B và 4,368 lít khí H2 ở đktc.


1. Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn cịn dư axit.
2. Tính khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.


3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M cần để trung hoà hết axit dư trong dung dịch B.
<b>455. Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 20 mL dung dịch NaOH 6M, thu được 2,688 lít khí ở đktc, sau</b>


đó thêm tiếp 400 mL dung dịch axit HCl 1M và đun nóng đến khi khí H2 ngừng thốt ra. Lọc tách hỗn hợp chất rắn B.


Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đo ở đktc).


Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn
E. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn.


1. Tính khối lượng các kim loại trong A.
2. Tính khối lượng chất rắn E.


<b>456. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu. Hoà tan m gam A trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H</b>2 ở đktc


và phần khơng tan B. Hoà tan hết B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch C. Cho


C phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung kết tủa D tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn E.


Cho E phản ứng với một lượng khí H2 dư đun nóng thu được 5,44 gam chất rắn F. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.


Tính khối lượng của các chất trong A và F.


<b>457. Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong 500 mL dung dịch HNO</b>3 0,6M thu được dung dịch A (không chứa


muối NH4NO3) và 604,8 mL hỗn hợp khí N2 và N2O ở đktc. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí này so với H2 là 18,445.


Xác định kim loại M.


<b>458. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với 84,15 gam hỗn hợp bột Al và Fe</b>2O3. Chia hỗn hợp chất rắn thu được sau phản


ứng thành 2 phần. + Phần một có khối lượng 28,05 gam cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,175 mol H2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
2. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.


<b>459. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm với Fe</b>2O3 trong điều kiện khơng có khơng khí. Chia hỗn hợp sau phản ứng đã trộn


<i>đều thành 2 phần. Phần một có khối lượng 67 gam cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H</i>2 bay ra.


<i> Hồ tan phần 2 bằng một lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H</i>2 bay ra.


1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


2. Tính khối lượng Fe thu được trong q trình nhiệt nhơm.


<b>460. Hồ tan hồn tồn một lượng oxit Fe</b>xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít khí SO2 ở đktc, phần dung


dịch chứa 240 gam một loại muối sắt duy nhất.


1. Xác định công thức của oxit sắt.


2. Trộn 5,4 gam bột Al và 23,2 gam bột oxit sắt ở trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, giả sử chỉ xảy ra phản
ứng khử trực tiếp FexOy thành Fe. Hoà tan hết hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 20% ( d = 1,4 g/mL)


thì thu được 5,376 lít khí H2 ở đktc.


a. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhơm.


b. Tính thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 20% đã dùng.


<b>461. Một hỗn hợp A gồm bột Al và Fe</b>3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong mơi trường khơng có


khơng khí thu được hỗn hợp B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lít khí H2. Cịn khi cho B tác dụng


với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2.


1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính số gam từng chất trong hỗn hợp A và B.


3. Tính thể tích dd HNO3 10% (d = 1,2 g/ml) để hoà tan vừa hết hỗn hợp A (Biết khí duy nhất thốt ra là NO).
<b>462. Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit Fe</b>xOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện


khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần một có khối lượng 14,49
gam được hồ tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, thu được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất ở đktc. Cho


phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 ở đktc và còn lại 2,52 gam


<b>chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định cơng thức của sắt oxit và tính m.</b>



<b>463. Hồ tan 13,9 gam một hỗn hợp A gồm Mg, Al, Cu bằng V mL dung dịch HNO</b>3 5M (vừa đủ), giải phóng ra 20,16 lít


khí NO2 duy nhất ở đktc và dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới


khối lượng khơng đổi thu được chất rắn D, dẫn luồng khí H2 dư đi qua D đun nóng thu được 14,40 gam chất rắn E.


Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


2. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A & Tính V.


<b>464. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al.</b>


Cho m gam A tác dụng với H2O dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần khơng tan C.


Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí.


1. Tính khối lượng của từng kim loại trong m gam A.


<b>465. Hỗn hợp bột E gồm 3 kim loại là K, Al, Fe được chia thành 3 phần bằng nhau:</b>


Phần 1: Cho tác dụng với H2O lấy dư tạo ra 4,48 lít khí.


Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch KOH dư tạo ra 7,84 lít khí.


Phần 3: Hồ tan hết trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M tạo ra 10,08 lít khí và dung dịch A.


1. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp E.


2. Cho dung dịch A tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20% thu được kết tủa, lọc rửa kết tủa rồi nung trong
khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.



<b>571. Hồ tan hết 5,4 gam bột nhơm vào 320 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Thu được 7,8 gam kết tủa.


<b>472. Cho 7,7 gam hỗn hợp bột Na và Al vào 500 mL dung dịch NaOH 0,5M (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được</b>


dung dịch A và 7,84 lít khí hidro (đktc).


1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


2. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch A để:
a. Thu được lượng kết tủa lớn nhất.


b. Thu được 7,8 gam kết tủa.


<b>474. Cho 0,828 gam bột Al vào 100 mL dung dịch A chứa hỗn hợp gồm AgNO</b>3 0,22M và Pb(NO3)2 0,18M đến phản ứng


hoàn toàn thu được chất rắn B và dung dịch C.
1. Tính khối lượng chất rắn B.


2. Cho 20 mL dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936g kết tủa. Tính nồng độ mol/L dung dịch NaOH đã dùng.


<b>475. Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào một lượng nước dư, thu được 0,448 lít khí ở đktc và một lượng</b>


chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 mL dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu kim loại và


dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong khơng khí đến
khối lượng không đổi được chất rắn B.



1. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2. Tính khối lượng của chất rắn B.


<b>477. Cho A là hỗn hợp chứa Al và Fe</b>xOy.


Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A thu được 92,35 gam chất rắn C. Hoà tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí
bay ra và cịn lại một phần khơng tan D. Hoà tan 1/4 lượng chất D bằng H2SO4 đặc nóng thấy tiêu tốn 60 gam axit H2SO4


98% (giả sử chỉ tạo thành một loại muối sắt (III)).
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.


1. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp C.
2. Xác định công thức của FexOy.


<b>480. 1. Một loại phèn có cơng thức M</b>2(SO4)3.(NH4)2SO4.24H2O có khối lượng phân tử là 906 đvC.


a. Tìm kim loại M.


b. Cho M tan trong dung dịch HNO3 rất lỗng dư, thu được dung dịch A và khơng có khí thốt ra. Cho A tác dụng


với dung dịch KOH đặc thu được kết tủa B, dung dịch C và khí D. Cho từ từ dung dịch HCl lỗng vào C thấy tạo thành kết
tủa B, sau đó bị hồ tan.


<b>482. Cho 4,32 gam nhơm tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HNO</b>3 thu được 0,672 lít khí X (đktc) và một dung dịch


Y. Cho Y tác dụng với NaOH dư thu được 0,672 lít khí Z (đktc).
1. Xác định công thức phân tử của X.


2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đã dùng.



<b>483. Cho hỗn hợp A gam gồm kim loại R ( hoá trị I ) và kim loại M (hoá trị II ). Hoà tan 3 gam A bằng dung dịch chứa</b>


HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp B (gồm khí NO2 và khí D ) có thể tích là 1,344 lít (đktc).


1. D là khí gì?


2. Tính khối lượng muối khan thu được.


<b>487. Khi hồ tan hết 14 gam kim loại M hoá trị II trong axit sunfuric lỗng thì tạo thành 5,6 lít khí H</b>2 (đktc) và dd A.


1. Tìm kim loại M.


2. Khi cơ cạn dung dịch A thì muối sunfat kết tinh cùng với nước để tạo thành 69,5 gam muối ngậm nước dạng
MSO4.nH2O. Xác định n.


<b>488. Cho 25,9 gam hỗn hợp gồm bột S và một kim loại M (hố trị II) vào bình kín khơng có khơng khí, đốt nóng bình cho</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
2. Xác định tên kim loại M.


<b>489. Hỗn hợp B gồm Fe và Fe</b>3O4 được chia thành hai phần bằng nhau.


Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 90 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng).


Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 560 ml khí SO2 (đktc).


Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng các chất trong B.


<b>490. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau: </b>



Phần 1: Hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2 (đktc).


Phần 2: Hồ tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO2 (đktc).


Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A.


<b>491. Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm FeCO</b>3 và Fe3O4 trong 98 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng theo các


phương trình phản ứng:


FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 <i>↑</i> + CO2 <i>↑</i> + H2O


Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 <i>↑</i> + H2O


Thể tích hỗn hợp khí thốt ra là 4,48 lít (đktc)


Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 310 ml dd NaOH 4M, lọc kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi,
thu được 32 gam chất rắn .


Tính khối lượng mỗi chất trong A và nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng.
<b>492. Cho các cặp oxy hoá khử sau: Fe</b>2+<sub>/Fe , Cu</sub>2+<sub>/Cu , Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>.</sub>


Từ trái sang phải theo dãy trên, tính oxi hố tăng dần theo thứ tự: Fe2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>; Tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu,</sub>


Fe2+<sub>. Hỏi:</sub>


1. Fe có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3 và trong dung dịch CuCl2 không.


2. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 và dung dịch FeCl2 khơng.



<b>493. Hồ tan hồn tồn một lượng oxít Fe</b>xOy bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít khí SO2 ở đktc,


phần dung dịch thu được chứa 240 gam một loại muối sắt duy nhất.
Xác định cơng thức của oxít sắt.


<b>494. Đốt nóng 4,16 gam hỗn hợp A gồm MgO, FeO, Fe rồi cho một luồng khí CO dư đi qua, sau khi phản ứng xảy ra</b>


hoàn toàn thu được 3,84 gam hỗn hợp chất rắn B.


Mặt khác, nếu cho 4,16 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 thì thu được 4,32 gam hỗn hợp chất rắn


D. Hoà tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp A bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% (d = 1,05 g/ml) thì thu được
dung dịch E và khí H2.


1. Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% và thể tích H2 ở đktc.


2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch E.


<b>495. M là hỗn hợp: Fe, FeO, Fe</b>2O3 .


1.Cho dịng khí H2 dư đi qua 4,72 gam hỗn hợp M nung nóng thu được 3,92 gam Fe.


Mặt khác, cho 4,72 gam hỗn hợp M vào lượng dư dung dịch CuSO4 thu được 4,96 gam chất rắn .


Tính lượng mỗi chất trong hỗn hợp M.


2. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,05 g/ml) để hoà tan vừa đủ 4,72 gam hỗn hợp M, dung dịch thu được lúc
này gọi là dung dịch D.


3. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được.



<b>496. Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al</b>2O3 và một oxit sắt FexOy. Cho H2 dư qua A đun nóng, sau khi phản


ứng thu được 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B.


Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí tới khối lượng khơng đổi, thu được
5,2 gam chất rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>497. (Trích đề thi ĐH và CĐ khối A- 2002)</b>


Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi


phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc, dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 .


3. Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.


<b>498. Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng 3,36 lít H</b>2. Hồ tan hết lượng kim loại thu được vào dung


dịch HCl thấy thốt ra 2,24 lít khí H2.


Xác định cơng thức của oxit. Biết các khí đo ở đktc.


<b>499. (Trích đề thi ĐH và CĐ khối A- 2003)</b>


Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hồ tan hết vào dung dịch HCl dư thì



thu được 1,176 lít khí H2 (đktc).


1. Xác định cơng thức oxit kim loại.


2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có


khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X.


<b>500. Hỗn hợp A gồm FeCO</b>

3

và FeS

2

. A tác dụng với dung dịch HNO

3

63% (khối lượng riêng 1,44g/mL) theo



các phản ứng sau:

FeCO3 + HNO3  Muối X + NO2 + CO2 + H2O (1)


FeS2 + HNO3  Muối X + NO2 + H2SO4 + H2O (2)


được hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tỉ khối của B so với oxi bằng 1,425. Để phản ứng vừa nết với các chất trong dung
dịch C cần dùng 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 7,568 gam


chất rắn (BaSO4 coi như không bị nhiệt phân). Các phản ứng diễn ra hồn tồn.


1. X là muối gì? Hồn thành các phương trình phản ứng (1) và (2).
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.


3. Xác định thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. (Giả thiết HNO3 khơng bị bay hơi trong q trình phản ứng).


<b>501. 1. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hố trị n khơng đổi) trong dung dịch HCl dư, thu</b>


được 1,008 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Tính m.


2. Hồ tan m gam hỗn hợp A nói trên vào dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít



hỗn hợp hai khí ở đktc và có tỉ khối so với H2 là 25,25. Hãy xác định kim loại M.


<b>502. Khử m gam một ơxít sắt bằng khí H</b>2 dư, nung nóng, thu được chất rắn D và 0,12 mol H2O.


Cho D hết tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch E chỉ chứa một loại muối sắt duy nhất và 0,12 mol


khí SO2 .Tìm cơng thức ơxít sắt và tính m. Các phản ứng diễn ra hồn tồn .
<b>503. Hỗn hợp A gồm Al , Fe , Mg.</b>


Cho 15,5 gam A vào 1 lít dung dịch HNO3 2M ,khi phản ứng hồn tồn thu được 0,4 mol khí NO và dung dịch B .


Cho 0,05 mol A vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch C. Thêm NaOH dư vào C lọc kết tủa đem nung trong


khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được 2 gam chất rắn.
1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong 15,5 gam A.


2. Cho 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8 M vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.


<b>504. Để m gam phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được 30 gam hỗn hợp A gồm Fe và các oxit FeO, Fe</b>


2-O3, Fe3O4. Cho A tác dụng với HNO3 dư thấy có 5,6 lít khí NO thốt ra ở đktc và dung dịch B .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>505. Hoà tan hoàn toàn 7 gam kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 206,75 gam dung dịch A.</b>


1. Xác định M và nồng độ % của dung dịch HCl.


2. Hoà tan 6,28 gam hỗn hợp X gồm M và một oxit của M trong 800 mlt dung dịch HNO3 2M (lỗng, vừ đủ) thu được


1,232 lít NO (đktc).Tìm công thức của oxit sắt.



<b>513. Hỗn hợp bột A gồm kim loại Fe và S. Đun nóng hỗn hợp A một thời gian thu được chất rắn B. Cho B tác dụng với</b>


dung dịch HCl dư, còn lại 1,6 gam chất rắn khơng tan và tạo ra 8,96 lít hỗn hợp khí C (đktc.Tỉ khối của hỗn hợp khí này
so với hiđro là 7. 1. Tính hiệu suất phản ứng giữa Fe và S.


2. Tính khối lượng hỗn hợp A.


<b>526. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO</b>3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng


AgNO3 trong dung dịch giảm 17% so với ban đầu.


Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.


<b>527. Cho 19,2 gam Cu vào 500 mL dung dịch NaNO</b>3 1M, sau đó thêm 500mL dung dịch HCl 2M thu được khí NO và


dung dịch A. 1. Cu có tan hết khơng? Tính thể tích khí NO ( đktc).
2. Tính nồng độ mol/L các ion trong A.


3. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M để kết tủa hết Cu2+<sub> trong dung dịch A.</sub>
<b>528. So sánh thể tích khí NO duy nhất thốt ra trong 2 thí nghiệm sau:</b>


1. Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 mL dung dịch HNO3 1M


2. Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 mL dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M


<b>529. Nung 27,3 gam hỗn hợp 2 muối NaNO</b>3 và Cu(NO3)2<i> khan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn tồn bộ khí A vào 89,2mL</i>


<i>nước tạo thành dung dịch B và có 1,12 lít khí ở đktc khơng bị nước hấp thụ.</i>
1. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.



2. Tính nồng độ % và nồng độ mol/L của dung dịch tạo thành, coi thể tích dung dịch không đổi và lượng oxi tan trong
nước là không đáng kể.


<b>530. Lấy 8,1 gam một muối halogenua của kim loại M (hố trị II) hồ tan vào nước rồi chia vào 3 cốc với thể tích bằng</b>


nhau: - Cho dung dịch AgNO3 dư vào cốc số 1 thì thu được 5,74 gam kết tủa khan.


- Cho dung dịch NaOH dư vào cốc số 2, kết tủa sau khi rửa sạch và làm khô, nung đến khối lượng không đổi được
chất rắn có khối lượng là 1,6 gam .


- Nhúng thanh kim loại B hoá trị II vào cốc số 3, sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại nặng thêm 0,16 gam .
Xác định công thức của muối halogenua và kim loại B đã dùng.


<b>531. Người ta dùng dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng để hồ tan hồn tồn 11,2 gam hợp kim Cu-Ag thu được khí A và dung


dịch B. 1. Cho A tác dụng với nước clo dư, thêm dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch thu được, tạo thành 18,64 gam kết


tủa. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


2. Mặt khác, nếu cho khí A hấp thụ hết vào 280 mL dung dịch NaOH 0,5M, Tính khối lượng của muối tạo thành
trong dung dịch.


<b>532. Khi cho 28 gam hỗn hợp A gồm Cu và Ag vào dung dịch HNO</b>3 đặc dư thì sau khi phản ứng kết thúc ta thu được


dung dịch B và 10 lít khí NO2 ở 0oC và 0,896 atm.


1. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.


2. Cô cạn dung dịch B rồi lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước ta thu được dung dịch C. Điện phân 1/2 dung dịch C
với điện cực trơ với cường độ dòng điện 1,34A thời gian 2,8 giờ. Tính khối lượng kim loại sinh ra ở catot.



<b>533. Hoà tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch A, chất rắn B,</b>


khí C. Cho dung dịch A tác dụng với 90 mL dung dịch NaOH 1M, lọc tách kết tủa và đem nung tới khối lượng không đổi
thu được 0,91 gam chất rắn. Cho chất rắn B tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,448 lít khí ở đktc.


1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>534. Hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu. Hoà tan hoàn toàn 18,2 gam X vào 100 mL dung dịch B chứa đồng thời H</b>2SO4


12M và HNO3 2M, đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) T gồm NO và SO2. Tỉ khối


của T so với H2 là 23,5.


1. Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch Y.


2. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y, khuấy đều. Lọc kết tủa và đem nung trong khơng khí


tới khối lượng khơng đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? Coi như BaSO4 không bị nhiệt phân.


<b>535. Hòa tan a gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 mL dung dịch HNO</b>3 63% (d=


1,38 g/mL) khuấy đều tới khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 0,75a gam, dung dịch B và 7,3248 lít hỗn
hợp khí NO2 và NO ở 54,60C và 1atm.


a. Viết các phản ứng có thể xảy ra


b. Cơ cạn dung dịch B thu được muối gì? khối lượng là bao nhiêu?


<b>537. Cho 16 gam Cu vào 200ml dung dịch HNO</b>3 0,1M thấy có V1 lít khí NO thoát ra. Nếu cũng cho 16 gam Cu vào 200



ml dung dịch A gồm có HNO3 0,1M, HCl 0,1M và H2SO4 0,1M thấy có V2 lít khí NO thốt ra.


a. Tính V1, V2 (đktc).


b. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng trong 2 thí nghiệm trên thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>546. Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị 2 và 3). Cho 8 gam A hoà tan trong 150 mL dung dịch HCl vừa đủ thu</b>


được H2 và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 13,1 gam kết tủa C.


1. Tính nồng độ mol/L của dung dịch HCl


2. Sục khơng khí dư vào bình phản ứng có kết tủa C, sau đó chi tiếp dung dich KOH tới khi lượng kết tủa không đổi thu
được 5,35 gam kết tủa. Xác định M và khối lượng mỗi kim loại.


<b>547. Bình A chứa 300 mL dung dịch CrCl</b>3 1M.


Cho 500 mL dung dịch NaOH vào bình A thu được 20,6 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/L của dung dịch NaOH đã dùng.


<b>548. Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm Cr, Fe, Cu tác dụng với 20 mL dung dịch NaOH 6M, thu được 2,688 lít khí ở đktc, sau</b>


đó thêm tiếp 400 mL dung dịch axit HCl 1M và đun nóng đến khi khí H2 ngừng thoát ra. Lọc tách hỗn hợp chất rắn B.


Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch C và 0,672 lít khí NO ở đktc.


Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn
E. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.


1. Tính khối lượng các kim loại trong A.


2. Tính khối lượng chất rắn E.


<b>549. Hồ tan hết 10,4 gam bột crôm vào 320 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl</b>


0,5 M cần thêm vào dung dịch A để: a. Thu được lượng kết tủa lớn nhất.
b. Thu được 10,3 gam kết tủa.


<b>550. Hoà tan hết 1,56 gam bột crom vào 550 mL dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. Sục O</b>2 dư vào A thu được


</div>

<!--links-->

×