Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KSCL lop 12 lan 1 chuyen Vinh phuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.85 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>MÔN HOA HOC</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<b>Câu 1:</b> Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng loại nước nào dưới đây?


<b>A. </b>nước muối <b>B. </b>nước rượu <b>C. </b>nước đường <b>D. </b>nước giấm


<b>Câu 2: Chất X có công thức phân tử C</b>5H10O2.X không phản ứng với Na nhưng phản ứng được với NaOH.Số đồng phân
mạch thẳng của X:


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 3: X là một este đơn chức có công thức đơn giản nhất là C</b>2H4O. Khi xà phịng hồn tồn 4,4 gam X bằng NaOH
thu được 3,4 gam muối khan. X là:


<b>A. Metyl propionat</b> <b>B. Etyl axetat</b> <b>C. Butyl fomiat</b> <b>D. Iso propyl fomiat</b>
<b>Câu 4: Công thức phân tử C</b>3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 5: Cho các chất sau: (X</b>1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH; (X6) CH3COONa. Dd nào nhưng chất làm quỳ tím hóa xanh?
<b>A. X</b>2, X5 , X6 <b>B. X</b>5 <b>C. X</b>2, X3,X4 <b>D. X</b>1, X5, X2
<b>Câu 6: Số đồng phân este có chứa nhân thơm có cùng công thức phân tử C</b>8H8O2 là:



<b>A. 5;</b> <b>B. 6;</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 4;</b>


<b>Câu 7: Dùng hóa chất gì để nhận biết các chất sau:vinyl axetat,vinyl fomiat,phenol,ancol etylic?</b>


<b>A. quì tím, AgNO</b>3/NH3 <b>B. quì và dd brôm</b>


<b>C. dd brôm và AgNO</b>3/NH3 <b>D. dd Br</b>2 , dd NaOH


<b>Câu 8: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt</b>
xích alanin có trong phân tử X là


<b>A. 453.</b> <b>B. 328.</b> <b>C. 479.</b> <b>D. 382.</b>


<b>Câu 9: Xà phịng hóa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một</b>
axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là:


<b>A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.</b> <b>B. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.</b>


<b>C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.</b> <b>D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5</b>


<b>Câu 10: Có hai este là đồng phân của nhau và đều được tạo bởi 1 axit no đơn chức và 1 rượu no đơn chức. Để xà</b>
phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà
phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu
tạo của hai este.


<b>A. HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 <b>B. C</b>3H7COOCH3 và CH3COOC3H7
<b>C. CH</b>3COOC2H5 và C2H5COOCH3 <b>D. CH</b>3COOC2H5 và HCOOC3H7
<b>Câu 11: Thuốc thử nào sau đây phân biệt 3 đường sau: glucozo ; saccarozo; fructozo</b>



<b>A. quì tím, dd Br</b>2 <b>B. dd brơm và ddAgNO</b>3/NH3


<b>C. dd AgNO</b>3 / NH3 ; Cu(OH)2 / NaOH <b>D. Cu(OH)</b>2 / NaOH, quì tím


<b>Câu 12: Cơng thức phân tử tổng qt của este đơn chức được tạo bởi rượu no và axit đơn chức không no có một nối</b>
đôi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần</b>
dùng là bao nhiêu?


<b>A. 0,05 gam</b> <b>B. 0,04 gam</b> <b>C. 0,08 gam</b> <b>D. 0,06 gam</b>


<b>Câu 14: Tên gọi của Sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. nH</b>2N(CH2)6COOH  (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O <b> B. nH</b>2N(CH2)6COOH  (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O
Axit -aminoenantoic tơ nilon-7 Axit 7-aminoheptanoic tơ nilon-6


<b>C. nH</b>2N(CH2)6COOH  (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O <b> D. nH</b>2N(CH2)5COOH  (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O
Axit -aminocaproic policaproamit Axit -aminoenantoic tơ enang


<b>Câu 15: X là một amino axit mạch không nhánh. Cho 0,015 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,5125</b>
gam muối. Cũng lượng X trên khi tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư thấy tạo thành 2,295 gam muối. Công thức của
X là


<b>A. H</b>2N(CH2)5COOH <b>B. H</b>2N(CH2)6COOH


<b>C. HOOC(CH</b>2)4NH2 <b>D. HOOC-(CH</b>2)3NH2


<b>Câu 16: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH</b>3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với khơng khí
bằng 3,069. CTCT của X:



<b>A. H</b>2N-CH2-COOH <b>B. CH</b>2-CH(NH2)-COOH <b>C. H</b>2N-(CH2)3-COOH <b>D. H</b>2N-CH2-CH2-COOH
<b>Câu 17: Trong phản ứng thủy phân sau:CH</b>3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH.


Để tăng hiệu suất phản ứng (tăng tỉ lệ % este bị thủy phân) nên:


1/ Thêm H2SO4; 2/ Thêm HCl; 3/ Thêm NaOH; 4/ Thêm H2O.
Trong bốn biện pháp này, biện pháp đúng là:


<b>A. chỉ có 3;</b> <b>B. 1,2;</b> <b>C. chỉ có 4</b> <b>D. 3,4;</b>


<b>Câu 18: Một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch KOH 1M. Sau</b>
phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở
trên tác dụng với Na dư, sinh ra 3,36 lit H2( đktc). Hỗn hợp X gồm:


<b>A. một axit và một este</b>. <b>B. một este và một ancol</b> <b>C. hai este</b> <b>D. một axit và một ancol</b>
<b>Câu 19: Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan :</b>


Metan 2
Cl
askt
  


A ` ancol B `  C ` D 2 4


B
H SO đặc



     



E
E là:


<b>A. CH</b>3COOC2H5 <b>B. CH</b>3COOCH3 <b>C. HCOOCH</b>3 <b>D. HCOOC</b>2H5


<b>Câu 20: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C</b>5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hợp chất có CTPT
C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi của Y qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp của AgNO3 và NH3.
CTCT của X là:


<b>A. H</b>2NCH2COOCH(CH3)2 <b>B. H</b>2NCH2COOCH2CH2CH3


<b>C. CH</b>3(CH2)4NO2 <b>D. H</b>2NCH2CH2COOC2H5


<b>Câu 21: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là</b>


<b>A. dung dịch NaOH.</b> <b>B. dung dịch HCl.</b> <b>C. Cu(OH)</b>2/NaOH <b>D. dung dịch NaCl.</b>


<b>Câu 22:</b> Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit gồm X-Y, T-X, H-T, Y-E và T-X-Y (H, Y, X, T,
E là kí hiệu các gốc <i>α</i> -amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là


<b>A. </b>T-X-Y-E-H <b>B. </b>H-T-X-Y-E <b>C. </b>H-Y-X-T-E <b>D. </b>X-Y-E-H-T


<b>Câu 23: Cho m(g) một este Y đơn chức (không có chức khác) tác dụng với dd NaOH(dư). Sau khi kết thúc phản ứng</b>
người ta cho thêm 100ml dd HCl 1M thì trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư. Đem chưng cất dd sau khi trung hòa thì
được hơi của rượu Z và cịn lại 15,25(g) muối khan. Dẫn tồn bộ hơi của rượu Z qua CuO nung nóng (dư) sau khi phản
ứng hoàn toàn được chất hữu cơ Q. Cho toàn bộ Q tác dụng với lượng dư AgNO3(NH3) thi thu được 43,2(g) Ag. Công
thức cấu tạo của Y là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 24: Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức không no 1 nối đôi và 1 este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy 0,15 mol X rời</b>


cho tồn bộ sản phẩm hấp thụ vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có
40 gam kết tủa. CTPT của 2 este là:


<b>A. C</b>2H4O2 , C4H6O2 <b>B. C</b>2H4O2 , C5H8O2 <b>C. C</b>2H4O2 , C3H4O2 <b>D. C</b>3H6O2 , C5H8O2


<b>Câu 25: Một este đơn chức Y có tỉ khối so với khí metan là 5,5. Cho 17,6 g Y tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH</b>
1M đun nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este Y là


<b>A. metyl propionat</b> <b>B. etyl axetat</b> <b>C. iso – propyl fomiat</b> <b>D. n – propyl fomiat</b>
<b>Câu 26: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. CH</b>3NH2 + 9/4O2  CO2 +1/2 N2 + 5/2H2O
<b>B. 2CH</b>3NH2 + H2SO4  (CH3NH3)2SO4


<b>C. C</b>6H5NH2 + 3Br2  2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr
<b>D. C</b>6H5NO2 + 3Fe +6HCl  C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O


<b>Câu 27: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng</b>
vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch
cacbon khơng phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:


<b>A. CH</b>3CH2CH(NH2)-COOH <b>B. HOOC-CH</b>2CH2CH(NH2)-COOH


<b>C. CH</b>3CH(NH2)-COOH <b>D. HOOC-CH(H</b>2N)CH2COOH


<b>Câu 28: C</b>4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất)?


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 29: Một muối X có công thức C</b>3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn


dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là
một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:


<b>A. C</b>2H5OH <b>B. C</b>3H7OH <b>C. C</b>3H7NH2 <b>D. C</b>2H5NH2


<b>Câu 30: Hợp chất hữu cơ X có công thức C</b>3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z.
Khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm, có mùi khai và khi đốt cháy thì cho một chất khí làm đục nước vôi trong. X có công
thức cấu tạo nào sau đây?


<b>A. CH</b>2=CH-COO-NH4 <b>B. H</b>2NCH2COOCH3 <b>C. C</b>2H5-COO-NH4 <b>D. CH</b>3-COO-H3NCH3
<i><b>Câu 31: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?</b></i>


<b>A. HOOC-(CH</b>2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) <b>B. CH</b>3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin)
<b>C. H</b>2N-CH2-COOH (glixerin) <b>D. CH</b>3-CH(NH2)-COOH (anilin)


<b>Câu 32: X là este mạch hở của etylen glicol. Để xà phịng hóa hồn tồn m gam ta cần dùng 200ml dd NaOH 1M thu</b>
được 16,2 g hỗn hợp hai muối. Cho hai muối tác dụng với dd H2SO4 ta thu được hai axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của
hai axit hữu cơ là:


<b>A. H – COOH và C</b>2H3COOH; <b>B. H – COOH và CH</b>3COOH;
<b>C. CH</b>3 – COOH và C2H3COOH; <b>D. CH</b>3COOH và C2H5COOH
<b>Câu 33: Cho amin có cấu tạo: CH</b>3-CH(CH3)-NH2 <i>. Chọn tên gọi đúng?</i>


<b>A. propylamin</b> <b>B. Propanamin</b> <b>C. 2-metyletanamin</b> <b>D. Propan-2-amin</b>


<b>Câu 34: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung</b>
dịch HCl tham gia phản ứng:


<b>A. 0,2 lít</b> <b>B. 0,1 lit</b> <b>C. 0,3 lít</b> <b>D. 0,4 lít</b>



<b>Câu 35: Tên gọi nào sau đây là của peptit H</b>2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?


<b>A. Gly-gly-ala</b> <b>B. Ala-gly-gly</b> <b>C. Gly-ala-gly</b> <b>D. Ala-gly-ala</b>


<b>Câu 36: Chất X có công thức phân tử C</b>3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là


<b>A. amoni acrylat.</b> <b>B. axit α-aminopropionic.</b> <b>C. axit β-aminopropionic.</b> <b>D. metyl aminoaxetat.</b>
<b>Câu 37: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 38: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.Muốn điều chế 14,85</b>
kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ?


<b>A. 7,5197 lít</b> <b>B. 7,5917 lít</b> <b>C. 7,9517 lít</b> <b>D. 7,1957 lít</b>


<b>Câu 39: Dãy gờm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là:</b>


<b>A. CH</b>3CHO, HCOOH, HCOOCH3. <b>B. HCHO, CH</b>3COCH3, HCOOH
<b>C. CH</b>2=CH2, CH2=CHCHO, C6H5CHO. <b>D. CH</b>CH, CH3CHO, HOC-CHO.


<b>Câu 40: Dd nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? (1) NH</b>2CH2COOH ; (2) Cl-NH3+-CH2COOH ;
(3) H3N+CH2(CH3)COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH


<b>A. (2), (5)</b> <b>B. (2)</b> <b>C. (3)</b> <b>D. (1), (4)</b>


<b>Câu 41: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành rượu etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%.</b>


Đem pha loãng rượu đó thành rượu 400<sub>, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/cm</sub>3<sub>, hỏi thể tích dung dịch</sub>
rượu thu được bằng bao nhiêu (trong các số dưới đây) ?


<b>A. 1218 lit</b> <b>B. 1246,25 lít</b> <b>C. 1206,25 lít</b> <b>D. 1200 lít</b>



<b>Câu 42: Cho một hỗn hợp A chứa NH</b>3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol
HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2, tạo kết tủa trắng. Lượng chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt
bằng:


NH3 C6H5NH2 C6H5OH
<b>A. 0,01 mol 0,005 mol 0,02 mol</b>


<b>B. 0,005 mol</b> 0,005 mol 0,02 mol


<b>C. 0,001 mol 0,005 mol</b> 0,02 mol
<b>D. 0,005 mol 0,02 mol</b> 0,005 mol
<b>Câu 43: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?</b>


(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3


<b>A. 6>4>3>5>1>2</b> <b>B. 5>4>2>6>1>3</b> <b>C. 5>4>2>1>3>6</b> <b>D. 1>3>5>4>2>6</b>


<b>Câu 44: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO</b>2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K=VCO2:VH2O biến đổi
như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử:


<b>A. 1<K<1,5</b> <b>B. 0,25<K<1</b> <b>C. 0,75<K<1</b> <b>D. 0,4<K<1</b>


<b>Câu 45: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: axit glutamic, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng.</b>
Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd bằng phương pháp hoa học là?


<b>A. Quỳ tím; Cu(OH)</b>2 <b>B. Quỳ tím, dd iốt</b> <b>C. dd HCl, Cu(OH)</b>2. <b>D. ddHCl, dd NaOH.</b>
<b>Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng: X  C</b>6H6  Y  anilin. X và Y tương ứng là:


<b>A. xiclohexan, C</b>6H5-CH3


<b>B. C</b>2H4, C6H5-NO2
<b>C. C</b>2H2, C6H5-NO2
<b>D. C</b>2H2, C6H5-CH3


<b>Câu 47: Chất X có công thức phân tử là C</b>4H6O2. Biết X không tác dụng với Na, X có phản ứng tráng gương, khi thủy
phân X thu được các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo X là:


<b>A. HCOOCH</b>2 – CH = CH2; <b>B. CH</b>3 – COOCH = CH2;


<b>C. CH</b>2=CH – COOCH3 <b>D. HCOOCH = CH – CH</b>3


<b>Câu 48: khi thủy phân 0,01 mol este X(chỉ chứa một loại nhóm chức este) cần vừa đủ 1,2(g) NaOH thu được rượu đa</b>
chức và một muối của axit đơn chức. Mặt khác thủy phân 6,35(g) X cần đủ 3(g) NaOH và được 7,05(g) muối. Este X
là:


<b>A. (HCOO)</b>3C3H5; <b>B. (C</b>2H5COO)3C3H5 <b>C. (C</b>2H3COO)3C3H5; <b>D. (CH</b>3COO)3C3H5;
<b>Câu 49: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 50: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO</b>2 (ở
đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X là:


<b>A. etyl axetat</b> <b>B. Metyl propionat</b> <b>C. isopropyl axetat</b> <b>D. Etyl propionat</b>


</div>

<!--links-->

×