Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

mot so phuong phap giao duc con cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một số phương pháp cơ bản


trong gia đình



<b> Giáo dục trẻ trong gia đình là một quá trình tổ chức </b>


<b>cho trẻ hoạt động</b>



<i><b><sub>Nền tảng vững chắc của mọi </sub></b></i>



<i><b>phương pháp trong gia đình </b></i>


<i><b>là sự gương mẫu của cha mẹ.</b></i>



<i><b>Các phương pháp</b></i>



<b>• Khun bảo, thuyết phục</b>


<b>• Rèn kuyện thói quen</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giáo dục trẻ trong gia </b>


<b>đình là một quá trình tổ </b>


<b>chức cho trẻ hoạt động</b>



Từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ


theo độ tuổi, trình độ nhận thức và


mức độ tiếp nhận, áp dụng tốt của


trẻ mà chúng ta có các Lịch hoạt



động khác nhau:



Lịch nhận ra các vật giống nhau


( trên ảnh )



Lịch nhận ra vật thật và ảnh chụp




Lịch các trò chơi lắp ráp Logo hay


xếp các con chữ và số trên một


bảng từ ( các con số có nam châm



sẽ dính vào bảng thiếc ).



Lịch xếp các con số dưới ảnh chụp


(hình vẽ) các đồ vật có số tương



đương xếp các mẫu tự phù hợp


với ảnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Như vậy, Lịch hoạt động thực chất là một loạt các bài tập hướng dẫn, </b>


<b>giúp trẻ biết thực hiện các hoạt động thường ngày, biết nhận ra các </b>


<b>mối liên hệ giữa các vật ( giống nhau/khác nhau – Lớn hơn/nhỏ hơn) </b>


<b>sự liên hệ giữa con số và hình ảnh ( Số lượng) .</b>





<i><b>Lịch hoạt động có thể phối hợp với Bảng giao tiếp để việc giúp trẻ </b></i>



<b>hình dung cũng như tiến hành các hoạt động một cách dễ dàng hơn.</b>



<b>• Giáo dục trong gia đình, bản chất của nó là việc tổ chức, hướng dẫn </b>


<b>cho trẻ họat động.Các bậc cha mẹ cần lưu ý 1 số vấn đề sau:</b>



<b>• _ Lựa chọn và tổ chức khoa học những họat động nào có chứa đựng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>_Từ việc tổ chức, hướng dẫn, chuyển </b>



<b>dần sang ý thức lao động tự giác do nhu </b>


<b>cầu,hứng thú vì sự phát triển cá nhân.</b>



<b>-Mọi họat động dù là đơn giản cần </b>



<b>phái hướng dẫn cụ thể tỉ mỉ cho trẻ.</b>



<b>_ Theo dõi và đánh giá quá trình </b>


<b>hoạt động để uốn nắn những lệch </b>


<b>lạc, sai sót,khích lệ nhựng kết quả </b>



<b>sáng tạo tích cực.</b>



<b>_ Tổ chức các loại họat động cân </b>


<b>bằng nhằm giáo dục toàn vẹn cho </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <b>Việc rèn luyện cho trẻ có những thói quen </b>
<b>tốt và xấu rất cần thiết cho mọi lứa tuổi, </b>
<b>đặc biệt là trẻ nhỏ trong gia đình.</b>


 <b>Phương pháp này được tiến hành dưới nhiều </b>


<b>hình thức khác nhau, tùy theo lứa tuổi,hòan </b>
<b>cảnh và điều kiện sống trong mỗi gia đình.</b>


 <b>Việc rèn luyện nhất thiết phải ngay từ lúc </b>


<b>đầu,thực hiện một cách chính xác,có hệ </b>
<b>thống,vì sau nà kho đã trở thành thói quen </b>
<b>tức là thuộc tính bền vững.</b>



 <b>Việc hình thành 1 thói quen tốt là 1 quá </b>


<b>trình khắc phục rất nhiều khó khăn,cha me </b>
<b>ïphải kiềm cặp,kiểm tra không chỉ giúp các </b>
<b>em về mặt kĩ thuật bên ngồi mà cịn phát </b>
<b>triển những phẩm chất bên trong.</b>


n l



uy

ện



th

ói



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• Vì vậy, các bậc cha mẹ phải rèn


luyện thói quen tốt- được coi như


những yếu tố nhân cách gốc để trẻ


có thế phát triển một cách thuận lợi:



• + Gọn gàng, trật tự ngăn nắp trong


nếp sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG GIA ĐÌNH:</b>



<i><b>a. Nền tảng vững chắc của mọi phương pháp trong gia đình là sự </b></i>


<i><b>gương mẫu của cha mẹ:</b></i>



<b>- Thực tế cho thấy, cha mẹ là những người đầu tiên có ảnh hưởng </b>


<b>đến quá trình hình thành hành vi, đạo đức của con trẻ. Tấm gương </b>


<b>của cha mẹ trong việc lựa chọn các mục tiêu sống, tổ chức cuộc </b>



<b>sống hay trong quá trình ni dạy con trở thành những mẫu mực </b>



<b>và hình thành nên nhân cách cùa trẻ. Sự gương mẫu của cha mẹ </b>


<b>được thể hiện ở lối sống, nếp sống và những thói quen hàng </b>



<b>ngày.</b>



<b>Clarence Budington Kellan đã từng nói: </b>

<i><b>"Cha tơi khơng dạy cho </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>• Dường như những ơng bố, bà mẹ nào cũng lo lắng </b>



<b>khi làm cha mẹ , bởi vì họ phải "đương đầu với thử </b>


<b>thách" khi muốn trở thành một tấm gương mẫu mực </b>



<b>cho con cái mình.</b>

<b>Tất nhiên, để có thể trở thành một </b>



<b>ơng bố ,bà mẹ hồn hảo trong mắt trẻ khơng phải là </b>


<b>điều đơn giản, và nó địi hỏi một thái độ thực sự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>• Lũ trẻ khơng bỏ qua bất kỳ một cử chỉ nhỏ </b>


<b>nào của người lớn. Chúng theo dõi và bắt </b>



<b>chước lại những gì chúng nhìn thấy.</b>

<b>Vì vậy, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>• Quan sát hành vi:</b>

<b>Giống như mọi khía cạnh </b>


<b>khác trong quá trình làm cha mẹ, việc tạo </b>



<b>nên một hình mẫu khơng cho phép có bất kỳ </b>


<b>sự khiên cưỡng nào. Một câu thành ngữ </b>




<b>từng nói "</b>

<b>Hãy làm như tơi nói, đừng làm như </b>


<b>tơi làm"</b>

<b> đó chỉ là một lời biện hộ khơng </b>



<b>thuyết phục, bởi những gì người ta nhìn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>• Lời nói:</b>

<b>Cha mẹ có thể trao đổi với nhau </b>



<b>bằng những ngơn từ mà con trẻ không hiểu </b>


<b>hết được ý nghĩa. Tuy nhiên, họ không thể </b>


<b>cấm chúng bắt chước lại những từ ngữ đó. </b>


<b>Có thể đó là khi cha mẹ nóng giận, buồn bã </b>


<b>với những ngữ điệu khơng hay cho lắm và </b>


<b>thật là tai hại nếu trẻ cứ thế mà áp dụng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>• Hành động: Con trẻ luôn luôn để mắt quan </b>


<b>sát cha mẹ và bắt chước lại bằng cái cách </b>


<b>mà có khi các bậc cha mẹ không thể tưởng </b>


<b>tượng ra được. ví dụ trẻ cũng sẽ ngủ nướng </b>


<b>vào những ngày cuối tuần, hay chơi những </b>


<b>trò điện tử suốt ngày giống như cha mẹ đã </b>


<b>làm. Những thói quen xấu này sẽ ghi lại </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>•Bạn bè:</b>

<b>Những người bạn của cha mẹ hiện </b>


<b>diện trong ngôi nhà của trẻ cũng là những </b>


<b>tấm gương cho trẻ bắt chước. Vì vậy những </b>


<b>người bạn của các bậc cha mẹ phải cư xử sao </b>


<b>cho đúng mực để trẻ có thể học hỏi những cái </b>


<b>tốt trong mối quan hệ với bạn bè và người </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>• Cách xưng hơ: </b>

<b>Nhiều cha mẹ thường có </b>



<b>thói quen gọi con bằng mày và xưng tao. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>• Thói quen giữ lời hứa:</b>

<b> Vì nhiều lý do, </b>


<b>các cha mẹ phải về nhà trễ, không thể </b>


<b>thực hiện lời hứa dẫn trẻ đi chơi hoặc </b>


<b>xem phim... Việc đó khơng chỉ làm trẻ tủi </b>


<b>thân và có cảm giác bị bỏ rơi mà cịn </b>



<b>khiến trẻ khơng học được cách giữ chữ </b>


<b>tín, khơng biết cách sắp xếp và quý </b>



<b>trọng thời gian. </b>

<b>Thói quen này sẽ ảnh </b>


<b>hưởng khơng nhỏ đến tính cách của trẻ. </b>


<b>Khi lớn lên, trẻ sẽ làm việc theo cảm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>• b. Trong giáo dục gia đình đã từng có rất nhiếu phương </i>



<i>pháp:</i>



<b>• - Tùy vào điều kiện, hồn cảnh, tùy vào đặc điểm tính nết, lứa </b>



<b>tuồi của trẻ mà các bậc cha mẹ phải sử dụng những phương </b>


<b>pháp nào cho phù hợp. Nhưng khơng có phương pháp nào là </b>


<b>hồn chỉnh, tuyệt đối khi vận dụng nó vào q trình giáo dục. </b>


<b>Muốn giáo dục cho trẻ, các bậc cha mẹ phải sử dụng đến một </b>


<b>tổ hợp các phương pháp để hỗ trợ, bổ sung cho nhau, chỉ có </b>


<b>như vậy mới giáo dục được.</b>



• -

<b>Một số phương pháp cơ bản trong giáo dục gia đình là:</b>




• Khun bảo, thuyết phục


• Rèn kuyện thói quen



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Khuyên bảo, thuyết phục</b>



• _ Dùng lời để diễn giải,phân tích nhằm khai sáng những tri


thức đạo đức giúp cho trẻ nhận thức được ý nghĩa cá nhân,ý


nghĩa xã hội,sự cần thiết phải thực hiện những hành vi đạo


đức trong cuộc sống hằng ngày.



• _ Đồng thời,nhấn mạnh đến tác hại,sự nguy hiểm cho cá nhân


và xã hội nếu khơng thực hiện các hành vi đó theo 1 nguyên


tắc chuẩn mực nhất định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>• _Cha mẹ cần lưu ý:</b>



<b>• + Mọi phương pháp sử dụng bằng lời để </b>



<b>tác động ý thức trẻ nội dung cần ngắn </b>


<b>gọn,súc tích.</b>



<b>• + Nội dung diễn giải thuyết phục phải </b>



<b>phù hợp với trình độ phát triển nhận </b>


<b>thức của trẻ,phong cách và âm điệu của </b>


<b>lời nói phải có sức thu hút sự chú ý của </b>


<b>trẻ.</b>



<b>• + Để nâng cao hiệu quả diễn giải thuyết </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>• Phương pháp khen thưởng</b>



<b>• Là hình thức biểu thị sự đồng tình,sự đánh giá tốt đẹp về </b>



<b>những cố gắng,những thành tích đã đạt được của cá nhân </b>


<b>hay tập thể.</b>



<b>• Mục đích:</b>

<b> ln ln địi hỏi trẻ phải cố gắng hơn, nổ lực </b>


<b>hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ, nhiệm vụ của mình.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>• Phương pháp kỉ luật,trừng phạt</b>



<b>• _Nhằm uốn nắn những hành vi sai lạc đối với cá nhân,làm </b>



<b>tổn hại đến lợi ích chung của tập thể,cộng đồng dân tộc.</b>



<b>• _Là mức độ tác động đến nhân cách của trẻ,biểu hiện thái </b>



<b>độ khơng đồng tình,lên án phản đối phủ nhận.</b>



<b>• _Nó có khi dùng đến roi vọt chỉ vì mục đích là giúp trẻ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tóm lược



• <b>1.Cha mẹ phải thường xun cập nhật những tri thức</b>


<b>thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, tivi, đài phát thanh, để trang bị cho bản </b>
<b>thân cha mẹ những kiến thức cần thiết nhất trong quá trình tiến hành giáo dục con cái mình.</b>


<b>2. Giữ liên lạc thường xuyên với nhà trường:</b>



<b>Các bậc làm cha làm mẹ nên thường xuyên đến trường học của con để nắm được tình hình học tập ở </b>
<b>trường thông qua những trao đổi với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp. Qua đó, cha mẹ có thể biết được </b>
<b>những ưu khuyết điểm của con, cùng kết hợp với thầy cô, nhà trường để giáo dục con, nhằm đạt hiệu </b>
<b>quả cao nhất.</b>


<b>3. Giúp con phân biệt tốt xấu:</b>


<b>Trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ cần dạy con mình biết phân biệt phải trái, xấu tốt, trắng đen, đúng </b>
<b>sai. Đó là những hành trang hết sức cần thiết và quý giá để con bạn trở thành những cơng dân tương lai </b>
<b>hữu ích, để nhân cách con phát triển theo chiều hướng tích cực.</b>


<b>4. Cha mẹ làm gương:</b>


<b>Các bậc cha mẹ cần phải rèn luyện để chính bản thân mình có được những đức tính tốt đẹp, để con cái </b>
<b>bạn hàng ngày nhìn vào và học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

• <b>6. Cùng trao đổi:</b>


<b>Cha mẹ nên thường xuyên cùng con suy luận, trao đổi những vấn đề của cuộc </b>
<b>sống, trong học tập, bàn luận những vấn đề trên nhiều lĩnh vực như văn hoá, </b>
<b>khoa học, xã hội, thể thao, nghệ thuật... để kích thích hứng thú, để con bạn bày </b>
<b>tỏ quan điểm của mình.</b>


<b>Thơng qua những buổi nói chuyện vui vẻ trong gia đình, giữa cha mẹ với con, </b>
<b>bạn có thể hiểu được con bạn đang suy nghĩ gì, nhận thức, quan điểm của trẻ </b>
<b>ra sao, để kịp thời uốn nắn những suy nghĩ lệch lạc, không đúng ở lứa tuổi học </b>
<b>đường. Đồng thời kích thích trẻ suy nghĩ, động não và có được hứng thú với </b>
<b>các mơn khoa học, xã hội, nghệ thuật...</b>



<b>7. Hợp tác hồ bình:</b>


<b>Để giáo dục trẻ thành công, các bậc cha mẹ cần phải thực sự gần gũi và có mối </b>
<b>quan hệ hịa bình thân thiện với con. Vì vậy, trong bất cứ hoàn cảnh nào, cha </b>
<b>mẹ nên giữ thái độ hợp tác hồ bình với trẻ.</b>


<b>Nếu để xảy ra mâu thuẫn, không những bạn không giáo dục được con mà còn </b>
<b>đẩy khoảng cách giữa cha mẹ với trẻ ngày càng xa, khiến con bạn sẽ nảy sinh </b>
<b>những tâm trạng tiêu cực không tốt.</b>


<b>8. Khen ngợi và biểu dương đúng lúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

• 9.Dạy con thói quen cần kiệm, phấn đấu lao động:



Đây là những kiến thức rất cần thiết mà các bậc cha mẹ cần trang


bị cho con mình. Trong bất cứ hồn cảnh nào, con người ta ai cũng


phải lao động, phấn đấu làm việc, học tập hết mình để mong muốn


gặt hái được những thành quả tốt đẹp.



Những đòi hỏi, mong ước của trẻ phải tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ


thể của từng gia đình, khơng thể “được voi địi tiên”, “con nhà lính


tính nhà quan”...



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>10. Cha mẹ hãy nói “khơng” khi cần thiết:</b>



Trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ không nên nhân nhượng với


những yêu cầu khơng hợp lý của con cái mình.



Khi từ chối yêu cầu của trẻ, cha mẹ phải có thái độ đối thoại bình


đẳng, nghĩa là phải dùng sự yêu thương, giọng điệu nhẹ nhàng, cử



chỉ chan hòa để giải thích vì sao u cầu, mong muốn của con



khơng được cha mẹ đáp ứng, đồng tình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



9.



<b>WEBSITE HỌC TIẾNG ANH DÀNH CHO </b>


<b>TRẺ MẪU GIÁO </b>



/>


<b>WEBSITE CHĂM SÓC TRẺ NHỎ</b>



/>


<b>WEBSITE dành cho tuổi Nhà trẻ - Mẫu </b>


<b>giáo</b>



<b> />

<b>WEBSITE VỀ CÁC LÝ THUYẾT TÂM LÝ </b>


<b>TRỊ LIỆU </b>



/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b><sub>WEBSITE CUNG CẤP CÁC THƠNG TIN VỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ EM </sub></b>



<b>VÀ NHỮNG KIẾN THỨC TRONG CUỘC SỐNG VỢ CHỒNG </b>



/>


<b>WEBSITE GIỚI THIỆU CÁC KIẾN THỨC VỀ CHĂM SĨC NI DẠY TRẺ EM </b>



/>



<b>WEBSITE THÔNG TIN VỀ SỨC KHỎE TỔNG QUÁT </b>



/>


WEBSITE GIỚI THIỆU CÁC THÔNG TIN VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT



Trang web chia sẻ các thông tin - kiến thức về trẻ khuyết tật, chủ yếu là trẻ


khiếm thính, trẻ chậm phát triển .



<!--[if !supportLineBreakNewLine]--><!--[endif]-->



/>


<b> THƯ VIỆN GIA ĐÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

• <b>Trang web của BS. Đỗ Hồng Ngọc - với những suy nghĩ đầy chất thơ và triết lý nhưng khơng kém tính khoa học </b>
<b>trong lĩnh vực Tâm lý và Sức khỏe con người. </b>


• />




• <b>VUI MÀ HỌC</b>


• <b>Trang web giới thiệu và hướng dẫn các bài tốn từ Mẫu giáo đến lớp 8</b>


• <b>Dành cho phụ huynh và các em học sinh</b>


• <b></b>




<b>NTC - NGỌC THỂ COUNSELLING</b>



• Trang web tham vấn tâm lý, chia sẻ - cung cấp thông tin và thúc đẩy sự phát triển tâm lý học ở Việt Nam




<b>CÁC TÀI LIỆU HỮU ÍCH </b>


• <b>Tài liệu về TRẺ BÉO PHÌ </b>


• />




<b>Tài liệu ni con bằng sữa mẹ</b>


• />


• <b>Tự chẩn đốn bệnh TRẦM CẢM :</b>


• />




• <b>CÁC BÀI VIẾT GIÁ TRỊ VỀ GIÁO DỤC TRẺ EM </b>


<b>- ĐẶC BIỆT LÀ TRẺ CÓ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Lê văn thanh tuấn</i>



<i>Lê hồ lệ hằng</i>



<i>Võ thị diệu hạnh</i>




</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> Một số phương pháp giáo dục đạo đức học sinh trong trường THCS
  • 12
  • 1
  • 11
  • ×