Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

baøi taäp baûng tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoùa hoïc tôø 2 baøi 1 cho cation x3vaø anion x2 ñeàu coù caáu hình electron ôû phaân lôùp ngoaøi cuøng laø 2p6 xaùc ñònh xy vaø vò trí cuûa chuùng trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.38 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAØI TẬP : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC TỜ 2


Bài 1: Cho cation X3+<sub>và anion X</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub> .Xác định X,Y và vị trí của chúng trong bảng </sub>
tuần hồn :


BÀI 2: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. nguyên tử của nguyên tố b có tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt mang điện cùa A laØ 8. a.xác định A,B


b.Gọi X là hợp chất tạo bởi A,B .Dung dịch nước của X có tính axit bazo hay trung tính?giải thích?


c. lấy 4,83g X.nH2O hòa tan vào nước thu được dung dịch Y . dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 10,2g AgNO3.Xác định X.nH2O7.
Bài 3: Hai nguyên tố A,B thuộc hai chu kỳ kiên tiếp ,có thể tạo thành các anion A2+<sub>và B</sub>2+<sub> (đều có cấu hình e bền của khí trơ ).số điện </sub>
tích hạt nhân của A,B hơn kém nhau 8 đon vị .xác đinh số hiệu và viết cấu hình e của chúng


Bài 4 a.cho A , B là 2 nguyên tố thuộc PNC .nguyên tử A có e trên lớp vỏ ngoài cùng và hợp chất X cùa A với hidrơ có chứa 4,76%
hidro . xác định ngun tử kim loại của A


b.Nguyên tử của nguyên tố B có 7 e trên lớp vỏ ngồi cùng .Gọi Y LÀ HỢP chất của B với hirdo .Biết rằng 16.8g chất X tác dụng
vừa đủ với 200g dung dịch Y 14,6% thu được khí C và dung dịch D


-Xác định nguyên tử kim loại của B


-Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch D


c.Cho tất cả khí C thu được ở trên qua ống đựng bột CuO DƯ . Sauk hi phản ứng kết thúc , say khô và can hỗn hợp cịn lại rtrong ống
thấy CuO giàm mg .tính m .Cho hiệu suất các phản ứng là 100%.


<b>Bài 5 :</b> Cho m gam hh X gồm kim loại M hoá trị 2 và muối cacbonat của nó tác dụng với dd HCl dư, được hh khí Y có thể tích 1,12l (đkc)
và có d/o2 =0,325. Cơ cạn dd sau pư được 6,8g muối. Định M, m? Tính % thể tích mỗi khí trong Y.


<b>Câu 6:</b> Hợp chất M được tạo thành từ øcation X+ <sub>và anion Y</sub>2-<sub>.Mỗi ion điều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số p trong X</sub>+<sub> là</sub>


11; tổng số e trong Y2-<sub> là 50. Hãy xác định công thức phân tử cúa M biết rằng 2 nguyên tố trong Y</sub>2-<sub> đứng kế tiếp trong 1 phân nhóm</sub>
chính.


<b>Câu 7:</b> Cho biết tổng số e trong anion AB32-<sub> là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B số prôton bằng số nơtron . a. Tính số khối của</sub>
A ,B. B. Viết cấu hình e và sự phân bố e trong các obitan của các nguyuên tố A, B.


<b>Câu 8:</b> Nguyên tố A mà ngun tử có phân lớp ngồi cùng là 3p. B là nguyên tố mà nguyên tử cũng có phân lớp 3p, hai phân lớp này
cách nhau 1e. B có 2e ở lớp ngoài cùng. A. Định số hiệu của A, B.


B. X và Y là 2 đồøng vị của nguyên tố A có tổng số khối bằng 72. Hiệu số số notron của X, Y bằng 1/10 điện tích hạt nhân của B. Tỉ
lệ số nguyên tử của X và Y bầng 32,75:98,75. Tính số khối của X,Y và nguyên tử lượng TB A.


<b>Câu 10:</b> Phân lơp ngoài cùng của 2 nguyên tử A va ØB lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của 2 phân lớp là 5. Định vị trí của A và B trong
bảng tuần hồn.


<b>Câu 11 </b>: trong daõy: Mg – Al – Au – Na – K. tính kim loại của các nguyên tố :


A. tăng dần ; B. giảm dần C. mới đầu giảm dần, sau tăng dần; D.mới đầu tăng, sau giảm dần
<b>Câu 12:</b> trong dãy: N – As – Te – Br – Cl Tính phi kim của các nguyên tố :


A. giảm dần ; B. tăng dần ; C.mới đầu giảm dần, sau tăng dần; D. mới đầu tăng dần, sau giảm dần
2.67 – Nguyên tử nào có độ âm điện lớn nhất ? A. Photpho. B. Nhôm. C. Clo. D. Lưu huỳnh.


2.68 – Chất nào có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất ? A. Heli (He). B. Neon (Ne). C. Agon (Ar). D. Kripton (Kr).
2.69 – Chất nào (nguyên tử, ion) có năng lượng ion hóa nhỏ nhất ?


A. Kali. B. Cation kali (K+<sub>).</sub> <sub>C. Canxi (Ca).</sub> <sub>D. Cation canxi (Ca</sub>2+<sub>).</sub>
2.70 – Nguyên tử nào có năng lượng ion hóa thứ hai (I2 ) nhỏ nhất ?


A. Magie (Mg). B. Natri (Na). C. Kali (K). D. Agon (Ar).



2.71 – Chất nào (nguyên tử, ion) có bán kính nhỏ nhất ?


A. Ngun tử Clo (Cl). B. Nguyên tử iot (I). C. Anion clorua (Cl-<sub>).</sub> <sub>D. Anion iotua (I</sub>-<sub>).</sub>
2.76 – Dãy nguyên tố nào cùng trong một chu kì ?


A. K , Na , Mg. B. O , Ar , Xe , F. C. Pb , Zn , Cu , Au. D. Fe , Se , Kr , Br.
2.77 – Ngun tử của ngun tố nào có kích thước lớn nhất ?A. Nhôm. B. Photpho. C. Nitơ. D. Natri.


2.78 – Ngun tố nào có tính kim loại yếu nhất ?A. Gemani (Ge). B. Thiếc (Sn). C. Rubidi (Rb). D. Xesi
(Cs).


2.79 – Tất cả các nguyên tố sau đây có tính chất hóa học tương tự photpho, trừ ngun tố :


A. Nitô (N). B. Asen (As). C. Antimon (stibi) (Sb). D. Canxi (Ca).


2.80 – Dưới đây là cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tử nhóm A, dãy những nguyên tử nào thuộc cùng một nhóm ?
A. (Ne) 3s2 <sub>3p</sub>2<sub> , (Ne) 3s</sub>2 <sub>3p</sub>4 <sub>, (Ar) 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2 <sub>4p</sub>2<sub> , (kr) 3d</sub>10<sub> 5s</sub>2 <sub>5p</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>1<sub> , (Ne) 3s</sub>2 <sub>3p</sub>2<sub> , (Ne) 3s</sub>2 <sub>3p</sub>4<sub> , (kr) 3d</sub>10<sub> 5s</sub>2 <sub>5p</sub>2<sub>.</sub>
C. (Ne) 3s2 <sub>3p</sub>2<sub> , (Ar) 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2 <sub>4p</sub>2<sub> , (kr) 3d</sub>10<sub> 5s</sub>2 <sub>5p</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>1<sub> , (Ne) 3s</sub>2 <sub>3p</sub>4<sub>, (Ar) 4s</sub>2<sub>.</sub>


b) Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx và MCly và2 oxit MO0,5x ; M2Oy. Tỉ lệ khối lượng của Cl trong hai muối là : 1: 1,173; của oxi
trong hai oxit là 1: 1,352. Xác định kim loại M và nêu tính chất cơ bản của kim loại M.


BAØI 21. Nguyên tử X, anion Y-<sub> và cation Z</sub>+<sub> đều có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 4s</sub>2<sub>4p</sub>6<sub> . </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI 22. Hợp chất X có dạng AB3 , tổng số hạt proton trong phân tử là 40 . Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có hạt proton
bằng số hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 bảng hệ thống tuần hoàn A và b là nguyên tố nào sau đây:


A. N vaø P B. S vaø O C. C vaø O D. N và O



BÀI 29. a) Các ngun tố nào có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s1<sub> .Tìm vị trí các ngun tố trong bảng tuần hồn.</sub>


b)Cho hai ngun tử A và B có cấu hình electron lớp ngồi cùng lần lượt là 3sx <sub>và 3p</sub>5<sub> . Biết rằng phân lớp 3s của hai nguyên tố </sub>
hơn kém nhau 1 electron. Số điện tích hạt nhân của A , B là bao nhiêu?


A. 17 và 11 B. 19 và 19 C. 17 và 12 D. Tất cả đều sai


CÂU 30: Hãy chọn đáp số đúng. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ( khí hiếm) ( n-1)da<sub> ns</sub>1<sub>.X có vị trí nào sau đây </sub>
trong bảng tuần hoàn. Hãy chọn đáp án đúng. A. ns1<sub>, X ở chu kì n, phân nhóm IA; B.( n-1)d</sub>5<sub>ns</sub>1<sub> , X ở chu kì n, phân nhóm VIB</sub>


C. ( n-1)d10<sub> ns</sub>1<sub>, X ở chu kì n, phân nhóm IB D. Cả A, B, C đều đún</sub>


CÂU 31 Một hợp chất ion có cơng thức A B .Hai ngun tố A, B thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng hệ thống tuần hồn . A thuộc
phân nhóm chính nhóm I , II cịn B thuộc phân nhóm chính nhóm VI,VII . Xác định A,B biết rằng tổng số electron trong AB bằng 20.
<b>BAØI 33. trong hợp chất AB2 , A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần </b>
hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24. Viết cấu hình electron của A,B và các ion A2-<sub>, B</sub>2-<sub>.</sub>


BAØI 39. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+<sub> và ion X</sub>2-<sub> . Trong phân tử M2X có tổng số hạt ( P,N,E) là 140 hạt , trong đó hạt mang điện </sub>
nhiều hơn hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+<sub> lớn hơn số khối của ion X</sub>2-<sub> là 23 . Tổng số hạt ( P,N,E) trong ion M</sub>+<sub> nhiều </sub>
hơn trong ion X2-<sub> là 31 hạt. a. viết cấu hình electron của các ion M</sub>+<sub>, X</sub>2-<sub> . B. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hồn .</sub>
<b>BAØI 40. a) Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố A,B,D, các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp </b>
để có cấu hình là : 2p3<sub> (A); 4s</sub>1<sub> (B) và 3d</sub>1<sub> (D). Từ cấu hình electron , xác định vị trí các ngun tố trên trong hệ thống tuần hồn.</sub>


b) Cho biết số thứ tự nguyên tử của Ni là 28 và lớp ngồi cùng có 2 electron . Hãy dựa vào cấu hình electron của Ni và Ni2+<sub> , xác định vị </sub>
trí của Ni trong bảng tuần hồn. c) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt các loại


<b>BÀI 42. Cho ba ngun tố A,B,X thuộc nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH) . Nguyên tố B thuộc cùng chu kì với A, A và B </b>
thuộc hai nhóm liên tiếp , X và A cùng nhóm ở hai chu kì liên tiếp . Hiđroxit của X,A,B có tính bazơ giảm theo thứ tự đó . Ngun tử A có
hai electron ở lớp ngồi cùng thuộc phân lớp 3s .



a) Xác định vị trí của A,B,X trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố .
b) Viết cấu hình eletron của X và B . Nêu tính chất cơ bản của các ngun tố đó.


<b>Câu 2 :</b> Cho A,B,C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong BTH và cùng thuộc một nhóm . trong đó SHNT A>B>C. và ZA + ZB =
50. Xác định SHNT của A,B,C. Viết công thức phân tử , công thức electron của các hợp chất của B với Clo, Hiđrô.


<b>1)</b> Nguyên tử của nguyên tố Br (có Z = 35). Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Cấu hình e nguyên tử Br : 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>10<sub> 4p</sub>5


B. Lớp e ngồi cùng có 5 e nên có xu hướng nhận thêm 3 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm


C. Nguyên tố Br ở ơ 35, chu kì 4, nhóm VA. d.Hợp chất với oxi có cơng thức Br2O7 . Hợp chất với hidro có cơng thức HBr


<i><b>C©u 85 :</b></i> DÃy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần :


A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4. B. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.
C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3. D. Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.


<i><b>C©u 86 :</b></i> DÃy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dÇn : A. H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4.
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4. D. H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4.


<i><b>C©u 87 :</b></i> Đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tơng tự nhau ?


A. As, Se, Cl, I. B. F, Cl, Br, I. C. Br, I, H, O. D. O, Se, Br, Cl.


<i><b>Câu 52 :</b></i> Trong bảng tuần hồn, các ngun tố hố học đợc sắp xếp dới ánh sáng của


A. thuyết cấu tạo nguyên tử. B. thuyết cấu tạo phân tử. C. Thuyết cấu tạo hoá học. D.định luật tuần hồn các ngun tố hóa học.


<i><b>Câu 54 : </b></i>Các ngun tố hố học trong bảng tuần hồn đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của



A. sè nơtron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân. C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. cả B và C.


<i><b>Câu 57 : </b></i>Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). VËy ZB – ZA b»ng :
A. 1 ; B. 6 ; C. 8 ; D. 18


<i><b>C©u 58 :</b></i> ChØ ra nội dung <i><b>sai</b></i> khi nói về các nguyên tố trong cïng mét nhãm :


A. Cã tÝnh chÊt ho¸ häc gÇn gièng nhau. B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tơng tự nhau.
C. Nguyªn tư cđa chóng cã sè electron hoá trị bằng nhau. D. Đợc sắp xếp thành một hµng.


<i><b>Câu 59 :</b></i> Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố : A. nhóm IA và IIA. B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).
C. nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. xếp ở hai hàng cuối bảng.


<i><b>Câu 67 :</b></i> Dãy nào <i><b>không </b></i>đợc xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ? A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I.
C. Al, Mg, Na, K. D. B, C, N, O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 70 :</b></i> Pau-linh quy ớc lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ âm điện tơng đối cho các nguyên tố khác ?


A. Hi®ro. B. Cacbon. C. Flo. D. Clo.


<i><b>Câu 71 :</b></i> Dãy nguyên tố đợc xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là :


A. C, N, O, F. B. F, Cl, Br, I. C. Li, Na, K, Rb. D. Cl, S, P, Si.


<i><b>Câu 53 :</b></i> Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn đợc sắp xếp theo nguyên tắc :
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc xếp cùng một hàng.


B. Các nguyên tố có cùng số electron hố trị trong ngun tử đợc xếp thành một cột.



C. Các nguyên tố đợc sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Cả A, B và C.


<i><b>Câu 60 :</b></i> Ngun nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hồn
A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử.


B. cÊu h×nh electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.


C. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.


<i><b>Câu 61 :</b></i> Số thứ tự cđa nhãm A cho biÕt :
A. sè hiƯu nguyªn tư.


B. số electron hoá trị của nguyên tử.


C. số lớp electron của nguyên tử.


D. số electron trong nguyên tử.


<i><b>Câu 62 : </b></i>Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về
A. số lớp electron trong nguyên tử.


B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.


C. số electron trong nguyên tử.


D. Cả A, B, C.


<i><b>Câu 63 : </b></i>Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron
A. s



B. p


C. d


D. f


<i><b>Câu 64 :</b></i>Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.


B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.


C. tớnh kim loi v tớnh phi kim đều giảm dần.


D. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.


<i><b>Câu 65 :</b></i> Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân :


A. TÝnh kim lo¹i tăng dần.


B. Tính phi kim tăng dần.


C. Bán kính nguyên tử tăng dần.


D. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dÇn.


<i><b>Câu 66 :</b></i> Các ngun tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
A. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.


B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.


C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.
D. tính kim loại và tớnh phi kim ng thi gim dn.


<i><b>Câu 69 :</b></i> Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :
A. Oxi.


B. Flo.


C. Clo.


D. Nitơ


<i><b>Câu 72 :</b></i> Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do :
A. điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. in tớch ht nhõn và số lớp electron không đổi.


<i><b>Câu 73 :</b></i> Đại lợng đặc trng cho khả năng hút electron của nguyên tử các ngun tố khi hình thành liên kết hố học là :
A. Tính kim loại.


B. TÝnh phi kim.


C. §iƯn tÝch hạt nhân.


D. Độ âm điện.


<i><b>Câu 74 : </b></i>Chỉ ra nội dung <i><b>sai</b></i> :


TÝnh phi kim của nguyên tố càng mạnh thì
A. khả năng thu electron càng mạnh.



B. õm in cng ln.


C. bán kính nguyên tử càng lớn.


D. tính kim loại càng yếu.


<i><b>Cõu 75 :</b></i> Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hố trị cao nhất của các ngun tố trong hợp chất với oxi
A. tăng lần lợt t 1 n 4.


B. giảm lần lợt từ 4 xuống 1.


C. tăng lần lợt từ 1 đến 7.
D. tăng lần lợt từ 1 đến 8.


<i><b>C©u 76 :</b></i> Trong mét chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tơng ứng yếu dần.


B. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tơng ứng mạnh dần.
C. các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần.
D. các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dÇn.


<i><b>Câu 77 :</b></i> Tính chất của các ngun tố và đơn chất, cũng nh thành phần và tính chất tạo nên từ các nguyên tố đó :
A. biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lợng nguyên tử.


B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lợng nguyên tử.


C. biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.



<i><b>Câu 78 :</b></i> Tính chất <i><b>khơng</b></i> biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hồn là :
A. Bán kính ngun tử, độ âm điện.


B. Sè electron trong nguyªn tư, sè líp electron.


C. Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.


D. Thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố.


<i><b>Cõu 79 :</b></i> Bit v trí của một ngun tố trong bảng tuần hồn, <i><b>khơng</b></i> suy ra đợc :
A. tính kim loại, tính phi kim.


B. công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro.


C. bỏn kính ngun tử, độ âm điện.


D. tÝnh axit, baz¬ cđa các hiđroxit tơng ứng của chúng.


<i><b>Câu 80 :</b></i> Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là :
A. 3


B. 5


C. 7


D. 8


<i><b>Câu 81 :</b></i> Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng :
A. HX



B. H2X


C. H3X


D. H4X


<i><b>Câu 82 :</b></i> Nguyên tố có tính chất hoá học tơng tự canxi :
A. Na


B. K


C. Ba


D. Al


<i><b>Câu 83 :</b></i> Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống
nhau nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Na, K


C. K, Ag


D. Mg, Al


<i><b>Câu 84 :</b></i> Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn <i><b>không</b></i>


cho biết


A. số proton trong hạt nhân.



B. số electron trong nguyên tử.


C. số nơtron.


D. số thứ tự của chu kì, nhóm.


<i><b>Câu 88 :</b></i> Nguyên tử nguyên tố nào trong nhóm VIIA có bán kính nguyên tử
lớn nhất ?


A. Flo.


B. Atatin.


C. Iot.


D. Clo.


<i><b>Câu 89 :</b></i> Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm ?
A. 2


B. 3


C. 4


D. 5


<i><b>Câu 90 :</b></i> DÃy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
A. I, Br, Cl, F.


B. C, Si, P, N.


C. C, N, O, F.
D. Mg, Ca, Sr, Ba.


<b>2)</b> Ngun tử của ngun tố Mg có cấu hình e như sau : 2,8,2 . Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Trong cấu hình e nguyên tử Mg có 2 e độc thân


B. Lớp e ngồi cùng có 2 e nên có xu hướng nhận thêm 6 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm


C. Nguyên tử Mg là kim loại, có xu hướng nhường 2 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm. D.Hợp chất với oxi là R2O
<b>3)</b> Cho nguyên tố Cl (Z = 17) và K (Z = 19) : Câu nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Cấu hình e nguyên tử Cl: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5<sub> và K: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>1
B. Trong nguyên tử của nguyên tố Cl và K đều có 1 e độc thân


C. Cl là 1 phi kim điển hình và K là 1 kim loại điển hình. d. Cl ở chu kì 3 vì có 3 lớp e, K ở chu kì 4 vì có 4 lớp e
<b>4)</b> Ngun tử X : 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> . Nguyên tử Y : 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d </sub>3<sub> 4s</sub>2<sub> . Câu nào sau đây đúng ?</sub>


A. X và Y có số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau nên ở cùng ; B. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 4 nên cách nhau 8
nguyên tố


C. X ở nhóm IIA, cịn Y ở nhóm VB ; D. X và Y đều có số e hóa trị là 2
<b>5)</b> Cho nguyên tử của nguyên tố sắt (Z = 26). Nhận xét nào sau đây <b>khơng </b>đúng?


A. Cấu hình e ngun tử Fe : 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6<sub> 4s</sub>2 <sub> ; B.Fe thuộc chu kì 4, nhóm </sub><sub>VIIIB</sub><sub> trong bảng tuần hoàn</sub>
C. Fe là kim loại thuộc khối nguyên tố d d Trong cấu hình e nguyên tử, các phõn lp e ó bóo hũa

<i><b>Câu 55 :</b></i>

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?



A. 1


B. 2


C. 3



D. 4



<i><b>Câu 56 :</b></i>

Nguyên tố canxi thuộc chu kì


A. 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 40</b>: Biết Mg có Z = 12, Al có Z = 13, K có Z = 19 thì cấu hình electron của các ion Mg2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, K</sub>+<sub> sẽ có cấu hình electron của khí</sub>
hiếm nào: a. Mg2+<sub> gioáng Ne, Al</sub>3+<sub> gioáng Ar, K</sub>+<sub> gioáng Kr. b. Mg</sub>2+<sub> gioáng Ne, Al</sub>3+<sub> gioáng Ne, K</sub>+<sub> gioáng Ar.</sub>


c. Mg2+<sub> và Al</sub>3+<sub> giống Ar, K</sub>+<sub> giống Ne. d. Mg</sub>2+<sub> giống Ne, K</sub>+<sub> giống Ne. e. Tất cả đều sai</sub>
<b>Bài tập : HỆ THỐNG TUẦN HOAØN</b>


<b>Bài 13 : Tìm vị trí các ngun tố có Z= 19, 31, 32, 35, 36, 24, 25, 29, mà không dùng bảng hệ thống tuần hoàn ?</b>


<b>6)</b> Hai nguyên tố A và B cùng chu kì, có tổng điện tích hạt nhân là 28, nguyên tử mỗi nguyên tố đều có 1 e độc thân. Hai


nguyên tố A và B là:Na vaø Al B . Al vaø Cl ; C . Na vaø Cl; D. F vaø K


<b>7)</b> Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 24. Hai nguyên tố A và B là:


A. O và S ; B. F và Cl; C . Be và Ca; D. Ne và Si.
<b>- Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3d6<sub> . X là :</sub></b>


a- Kim loại, PNC; b- Phi kim, PNC ; c- Kim loại, PN phụ; d- Phi kim, PN phụ
<b>Cho biết cấu hình electron ngoài cùng của :</b> X: …3p1<sub>, Y:…. 3p</sub>3<sub>, Z: ….. 4p</sub>6


a- X : kim loại, Y : phi kim, Z : khí trơ b- X : phi kim , Y : phi kim, Z : khí trơ
c- X : phi kim , Y : kim loại, Z : phi kim d- X : kim loại, Y : kim loại, Z : phi kim


<b>14. Nguyên tố D có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 4p3<sub>. Vị trí của D trong bảng tuần hồn là :</sub></b>



<b>a- Chu kì 3, nhóm IVA ; b- Chu kì 4, nhóm IIIA c- Chu kì 4, nhóm VA; d- Chu kì 4, nhóm VB</b>


Câu 4 3 nguyên tố X,Y,Z cùng thuộc nhóm A và ở 3 chu kì liên tiếp.Tổng số hạt pro ton trong 3 nguyên tử bằng 70 .Ba nguyên tố là
nguyên tố nào sau đây?A . Be, Mg, Ca B. Sr, Cd, Ba ; C . Mg, Ca, Sr D .Tất Cả Đều Sai .
Câu 6 Nguyên tử X có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 3p4<sub>.Hãy chỉ ra câu sai sau đây khi nói về nguyên tố X:</sub>


A) Lớp ngồi cùng của ngun tử X có 6 electron ; B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.
C. Trong bảng tuần hồn X nằm ở chu kì 3; D. Trong bảng tuần hồn X nằm ở nhóm IVA
CÂU 7 : Trong một chu kì của bảng hệ thống tuần hồn khi đi từ trái sang phải thì


A) Năng lượng ion hóa giảm dần ; B. Bán kính nguyên tử giảm dần
C. Độ âm điện giảm dần; D. Aùi lực điện tử giảm dần
Câu 14 : Phát biểu nào sau đây chưa chính xác Trong một chu kì :


A) Đi từ trái sang phải ccá nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
B) Đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nguyên tử khói tăng dần
C) Tất cả đều có cùng số lớp electron. D. Đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần


Câu15: Những kết luận nào sau đây khơng hồn tồn đúng? Trong một chu kì,theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì..


A) Độ âm điện tăng dần. B.Nguyên tử khối tăng dần; C. Tính kim loại của cá nguyên tố yếu dần,cịntính phi kim tăng dần
B) Tính ba zơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit tăng dần


Câu 16 : Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng


A) Tất cả các nguyên tố có 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại
B) Tất cả các ngun tố có 5 electron lớp ngồi cùng đều là phi kim
C) Thơng thường các ngun tố có 4 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim
D) Tất cả các ngun tố có 4 electron lớp ngồi cùng đều là kim loại



Câu 27:Các nguyên tử A,B,C có số hiệu nguyên tử lần lượt là3 số nguyên liên tiếp.Tổng số hạt electron của ba nguyên tử là 45.Xác định
3 ngun tố A,B,C.


Câu 41: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nếu:


A/ Thuộc chu kì 1,2,3 ; B/ Thuộc chu kì 4,5,6,7; C/Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc các obitan s hoặc p
D/Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc các obitan d hoặc f ; E/ Cả A và C đều đúng


Câu42 : Nguyên tố thuộc phân nhóm phụ nếu : A.Thuộc chu kì 1,2,3; B. Thuộc chu kì 4,5,6,7


Câu 4 (4điểm) Cho 3,6 gam một nguyên tố thuộc nhóm IIA tác dụng hết vừa đủ với dung dịch HCl,thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và
53,3 gam dung dịch A.; A,Xác định tên kim loại


B,So sánh tính chất của nguên tố này với các nguyên tố xung quanh nó trong bảng hệ thống tuần hồn.Giải thích.
C,Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng.


Câu 1: Hãy khoanh trònvào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng
a) Độ âm điện đặc trưng cho khả năng;


A. Hút electroncủa nguyên tử trong phân tử; B. Nhường electron của nguyên tử cho nguyên tử khác
C.Tham gia phản ứng mạnh hay yếu ; D.Nhường proton của nguyên tử cho nguyên tử khác
b) Theo qui luật biến đổi tính chất của các ngun tố trong bảng tuần hồn thì:


A. Phi kim mạnh nhất là Iốt ; B. kim loại mạnh nhất là liti
C.phi kim mạnh nhất là flo; D. Kim loại yếu nhất là xesi


Câu 4: Ba nguyên tố X, Y, Z ơ ûcùng nhốmA và ở ba chu kì iên tiếp. Tổng số hạt proton trong ba nhuyên tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×