Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ CHUNG TẠI CÔNG TY NHỰA ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.25 KB, 52 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu chất lượng
quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của
người làm cơng tác quản lí là làm thế nào để xác định được kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trên cơ sở hoạch tốn chi phí sản xuất một
cách hợp lí, chính xác đầy đủ và khoa học.
Trong những năm qua ở nước ta việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trường với sự quản lí của nhà nước đã đạt cho
đơn vị kinh tế vào trong một môi trường mới mọi doanh nghiệp đều phải tự
qui định kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình cũng như tìm kiếm thị trường
tiêu thụ sản phẩm của mình để đạt được hiệu quả cao nhất. Trong cơ chế mới
hiệu quả kinh doanh của mọi doanh nghiệp đạt lợi nhuận để đạt được doanh
nghiệp cần phải hết sức quan tâm đến chi phí va giá thành sản phẩm. Nếu sản
xuất ra có chất lượng tốt nhưng giá thành cao không phù hợp với khả năng và
thị hiếu của người tiêu dùng thì hàng hố sẽ ứ đọng, từ đó việc sản xuất sẽ bị ứ
tắt và công ty sẽ không thực hiện được mục tiêu lợi nhuận. Một trong những
vấn đề cơ bản để tăng lợi nhuận là việc kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất các
phân xưởng, hay hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức được tầm quan trọng của quá trình với hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty em đã chọn đề tài: “MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP
PHẦN HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN VÀ PHÂN BỔ
CHI PHÍ CHUNG” tại Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng.
Nội dung đề tài bao gồm 3 phần.
Phần 1: Cơ sở lí luận chung về hạch tốn và phân bổ chi phí chung
Phần 2: Tình hình thực tế về hạch tốn và phân bổ chi phí chung tại
Cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng.
Phần 3: Một số ý kiến góp phần hồn thiện phương pháp hạch tốn và


phân bổ chi phí chung.

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

PHẦNI :
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TỐN VÀ PHÂN BỔ
CHI PHÍ CHUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TỒN CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHUNG
1. Khái niệm:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết phục vụ cho q trình
sản xuất sản xuất sản phẩm phát sinh ở phân xưởng
2. Nội dung của chi phí sản xuất chung:
Bao gồm:
-Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan phải trả cho
nhân viên phân xưởng bao gồm: Chi phí tiền lương, tiền cơng,các khoản phụ
cấp lương, các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phải trả hoặc phải
tính cho nhân viên phân xưởng, bao gồm quản đốc phân xưởng nhân viên kế
toán ,thống kê thủ kho phân xưởng nhân viên tiếp liệu ,vận chuyển nội bộ,
công nhân duy trì sửa chữa...
- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng
như vật liệu dựng cho sửa chữa bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ dụng cụ
thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng sửa chữa bảo dưỡng nhà xưởng vât kiến

trúc kho tàng trang thiết bi...do phân xưởng tự làm
- Chi phí dung cụ sản xuất: Phản ánh chi phí công cụ,dụng cụ sản xuất
dùng cho phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu đúc giá lắp dụng cụ cầm tay
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm tất cả các tài sản cố định
sử dụng ở phân xưởng như khấu hao máy móc thiết bị, phương tiện vận tải ỵ,
phân xưởng...(tức khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất và TSCĐ dùng
cho phân xưởng )
- Chi phí dịch vụ th ngồi: Phản ánh chi phí dịch vụ thuê ngoài phục
vụ cho các hoạt động ở phân xưởng, bộ phận sản xuất, như chi phi sửa chữa tãi
sản cố định th ngồi, chi phí điện nước điện thoại th ngồi ...
- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh chi phí bằng tiền ngồi nhữíng nội
dung chi phí kể trên phục vụ cho hoạt động phân xưởng, bộ phận sản xuất như
chi phí hội nghị, tiếp khách,...ở phân xưởng
3. Đặc điểm của hạch tốn chi phí sản xuất chung:
- Hạch tốn chi phí sản xuất chung có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh đầy
đủ, kịp thời mọi chi phí thực tế phát sinh trong q trình sản xuất, kiểm tra tình
hình thực hiện các định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dự tốn chi phí phục
vụ và sản xuất phân xưởng nhằm thúc đẩy sử dụng, hợp lý nguyên liệu, lao
động ở phân xưởng trong tổ chức quản lý phân xưởng từ đó vạch ra được mức
độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại trong sản xuất ở phân
xưởng
Tổ chức kiểm kê, đánh giá qui trình cơng nghệ, đặc điểím sản
phẩm ở từng phân xưởng trong doanh nghiệp. Theo dõi từng loại chi phí phát
sinh trong phân xưởng để lập hiệu chỉnh và khắc phục

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

2



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

4 . Phân loại chi loại chi phí sản xuất chung gồm:
- Chi phí sản xuất chung cố định: là những chi phí sản xuất gián tiếp,
thường thay đổi theo số lượng sản xuất, như chi phí khấu hao chi phí bảo
dưỡng máy nhà xưởng .... và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản
xuất
- Chi phí sản xuất chung biến đổi: là những chi phí sản xuất gián tiếp
thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản
xuất như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng.
5. Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung :
a. Tài khoản sử dụng:
Để hạch tốn chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK627-chi phí
sản xuất chung tài khoản này được mở chi tiết cho từng bộ phận sản xuất kinh
doanh
Kết cấu tài khoản Tk627:
+ Bên Nợ: Tập hợp tất cả các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
gồm các nội dung trên
+ Bên Có:
.Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào bên nợ Tk154
hoặc bên Nợ Tk631
Tk627 cuối kỳ khơng có số dư
Tk627 có 6 tài khoản cấp 2
Tk6271- chi phí nhân viên phân xưởng
Tk6272- chi phí vật liệu
Tk6273- chi phí dụng cụ sản xuất
Tk6274- chi phí khấu hao tài sản cố định

Tk6277- chi phí dịch vụ mua ngồi
Tk6278- chi phí khác bằng tiền
Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà có thể mở thêm một số
Tài khoản cấp hai khác để phản ánh một số yếu tố chi phí thuộc hoạt động
phân xưởng hoặc hoạt động sản xuất.
Chi phí sản xuất chung này có liên quan nhiềìu sản phẩm, lao vu dịch vụ
.nhiều đối tượng hạch tốn chi phí, nên cuối kỳ thường hoạt động phân bổ cho
các sản phẩm, lao vụ dịch vụ theo một tiêu chuẩn phân bổ thích hợp, chẳng hạn
phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất, theo chi phi trực tiếp, theo số giờ
làm việc của máy móc hoặc theo định mức
Trong tháng, đối với những chứng từ phát sinh trong nội bộ đơn vị như:
lương, phiếu yêu cầu được ghi vào sổ nhật kí trong tháng, còn đốïi với những
chứng từ phát sinh bên ngồi như các hóa đơn về cung cấp sản phẩm lao vụ
dịch vụ cho doanh nghiệp thường nhận được. Do đó nhân viên kế tốn chi phí
có thể tập hợp tất cả các chứng từ về chi phí sản xuất chung. Thực tế phát sinh
trong tháng và lập bút toán ghi sổ nhật kí theo thời điểm phát sinh nghiệp vụ
b.Trình tự hạch tốn:

Hạch tốn Chi phí Nhân viên phân xưởng:

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

- Kế toán chi phí trong kỳ tập hợp tiền lương, tiền cơng phụ cấp,

BHXH , BHYT, KPCĐ các nhân viên quản lý phân xưởng theo tỷ lệ quy
định.
+ Nợ TK 627 (6271)
Có TK 334 ,3381 ,3382 ,3384.

Hạch tốn Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng:
- Xuất vật liệu dùng sửa chữa bảo dưỡng ở phân xưởng
+Nợ TK 627 (TK 6272)
Có TK 152

Hạch tốn Chi phí cơng cụ dụng cụ tại phân xưởng:
- Trong kỳ nếu có nghiệp vụ liên quan đến việc xuất cơng cụ dụng
cụ cho phân xưởng thì kế tốn hạch tốn các trường hợp như sau:
+ Nếu cơng cụ dụng cụ có giá trị bé thì khi xuất dùng kế toán
hạch toán hết vào nơi sử dụng ở phân xưởng:
o Nợ Tk 627(6273)
Có Tk 153 - Giá trị thực tế xuất dùng
+ Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn thì khì xuất dùng
thì kế tốn hạch tốn vào chi phí trả trước, sau đó mới phân bổ giá trị
công cụ dụng cụ, như sau:
o Nợ TK 142 ( 242)
Có TK 153
(giá trị thực tế xuất dùng)
o Nợ TK 627 ( 6273)
Có TK 142 , 242 ( Số lần phân bổ )

Hạch tốn Trích khấu khao TSCĐ, máy móc thiết bị
dùng cho phân xưởng.
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của từng phân xưởng sản
xuất và xác định mức khấu hao phải tính, kế toán định khoản như sau:

+ Nợ TK 627 ( TK 6274)
Có TK 214

Hạch tốn Chi phí điện nước điện thoại thuê nhà xưởn ,
sửa chữa máy móc , thuê phân xưởng.
Kế tốn phản ánh chi phí dịch vụ th ngoài phục vụ cho các hoạt
động ở phân xưởng, các bộ phận sản xuất như: chi phí điện nước điện
thoại, chi phí sửa chữa tài sản cố định th ngồi.... Được định khoản
như sau:
+
Nợ TK 627 (6277)
Có TK 331
(phải trả cho người bán)

Hạch tốn Chi phí bằng tiền dùng ở phân xưởng:
Kế tốn phản ánh chi phí bằng tiền ngồi những nội dung chi phí kể trên
phục vụ cho hoạt động phân xưởng, các bộ phận sản xuất như: chi phí hội
nghị, tiếp khách,.... ở phân xưởng, được định khoản như sau:
+ Nợ TK 627 (6278)
Có TK 111, 112
*
Cuối kỳ kế tốn kết chuyển chi phí sản xuất chung theo các
đối tượng tập hợp chi phí sau:
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

4


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Văn Nam

- Kết chuyển biến phí sản xuất chung và phân bổ vào TK154 hoặc
TK631:
+
Nợ TK154 hoặcTK631
Có TK627(627biến phí sản xuất chung )
Riêng định phí sản xuất chung được tập hợp và phân bổ như sau:
+ nếu sản xuất theo cơng xuất bình thường:
o Nợ TK154
Có TK627(627định phí sản xuất chung )
+ Nếu sản xuất dưới cơng suất bình thường:
o Nợ TK154
Có TK627(627định phí)
- Khoản chênh lệch khơng được phân bổ kế tốn ghi nhận là chi
phi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và được phân bổ như sau:
Nợ TK632
Có TK627(627định phí sxc)

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

Sơ đồ tổng hợp tài khoản 627
TK334,338

TK627
TK 112,138
Tiên lương phải trả cho CNSX , Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung
Trích BHXH,BHYT...của NVPX
Theo tỷ lệ quy định
TK152
Xuất vật liệu dùng sửa chữa,
Bảo dưỡng ở phân xưởng
TK153
giá trị bé
Xuất CC Tk142,242
DCdùng
cho px G/Trị PB giá trị ccdc
Tk214
lớn

TK627(627biến phí)

TK154,631

phân bổ (K/C) biến phí sxc
phân bổ (K/C) định
phí sxc theo csuất
bình thường
TK627(627định phi)
TK632

Trích khao TSCĐ, MMTB,...
Dùng cho phân xưởng
TK331,335,111...

Chi phí điện nước , điện thoại
Thuê nhà xưởng ở phân xưởng

phân bổ (K/C)
định phí
định phí sxc dưới
csuất bình thường

TK111,112,331...
Chi phí sửa chữa TSCĐ thuộc px

TK133
Vat đầu vào

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

6


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

II. PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG:
1. Phân bổ định phí sản xuất chung:
Để quản lí chi phí hiệu quả ,các nhà quản trị trước hết phải nhận diện
được các hoạt động sinh ra chi phí đặc thù.Các hoạt động này gồm các hoạt
động trong sản xuất để chế tạo ra các sản phẩm sản xuất, và các hoạt động liên
quan đến q trình tiêu thụ sản phẩm.Một nhóm chi phí cùng sinh ra từ một
hoạt động là tổ hợp chi phí.Một tổ hợp chi phí có thể gồm tất cả các chi phí

phát sinh ở một bộ phận ,như bộ phận lắp ráp trong phân xưởng. Một tổ hợp
cũng có thể chỉ gồm một số chi phí của một bộ phận hay một số chi phí của
nhiều bộ phận
2.Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung dựa trên hoạt động:
Dựa trên các tổ hợp chi phí sản xuất chung với các nguồn lực sinh ra
tương ứng và phân bổ chi phí trong từng tổ hợp sản xuất chung dựa trên mức
sử dụng tương ứng của nguồn đó.
Quan điểm cách xác định chi phí dựa trên cơ sở hoạt động ,nhằm để
liên kết càng nhiều chi phí càng tốt với các hoạt động và sau đó với các sản
phẩm .Mục đích là để có những thơng tin tốt hơn về chi phí và khả năng sinh
lời của các sản phẩm cá biệt.
Các doanh nghiệp sử dụng phương pháp xác định chi phí sản xuất
chung dựa trên căn cứ hoạt động (ABC) nhằm định danh nguồn phát sinh chi
phí đối với từng tổ hợp chi phí .Các doanh nghiệp phân bổ những chi phí : như
chi phí thu mua,tiếp nhận ,điều tra…dựa trên chi phí ngun liệu của từng
cơng việc hoặc các bộ phận khác nhau. Họ thừa nhận nhiều nguồn phát sinh
chi phí qua việc sử dụng các hế số phân bổ khác nhau đối với thời gian lao
động của các công nhân và đối với thời gian máy hoạt động ,thậm chí chỉ
trong một bộ phận phát sinh chi phí
III.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ CHUNG
KHÁC:
A. Chi phí bán hàng:
1.Khái niệm:
Chi phí bán hàng là những chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản
phẩm phát sinh trong kì như: tiền lương trả cho nhân viên bán hàng,hoa hồng
trả cho đại lí bán hàng,chi phí marketing...
2.Nội dung chi phí bán hàng:
Theo nội dung kinh tế của chi phí,chi phí bán háng được chia thành các
nội dung sau:
--Chi phí nhân viên: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương

tính vào chi phí của nhân viên bán hàng ,nhân viên đóng gói,vận chuyển sản
phẩm
--Chi phí vật liệu, bao bì:Bao gồm chi phí nhiên liệu, bao bì dùng cho
vận chuyển, bảo quản sản phẩm,hàng hóa trong quá trình tiêu thụ ;vật liệu
dùng cho bảo quản , sửa chửa TSCĐ ở bộ phận bán hàng ...
--Chi phí dụng cụ,đồ dùng:Bao gồm giá trị công cụ dụng cụ phục vụ
cho hoạt động bán hàng như dụng cụ đo lường,phương tiện thanh toán...

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

-- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng,như chi phí khấu
hao cửa hàng, phương tiện vận chuyển, phương tiện tính tốn, đo lường,kiểm
nghiệm chất lượng...
--Chi phí bảo hành:bao gồm các chi phí sửa chửa sản phẩm bị hỏng
trong thời gian bảo hành
--Chi phí dịch vụ mua ngồi:Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngồi
phục vụ cho bán hàng như: chi phí th ngồi sửa chửa TSCĐ, th bến
bãi,th bốc vác vận chuyển hàng đi bán, hoa hồng trả cho đại lí bán hàng...
--Chi phí bằng tiền khác:Bao gồm các chi phí khác phát sinh trong khâu
bán hàng ngồi các chi phí đã nêu trên như chi phí tiếp khách ở bộ phận bán
hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm,quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị
khách hàng
3.Nhiệm vụ của hạch tốn chi phí bán hàng

Hạch tốn chi phí bán hàng có nhiệm vụ ghi chép,phản ảnh đầy đủ,kịp
thời mọi chi phí thực tế phát sinh trong q trình tiêu thụ.Ngồi ra cịn theo
dõi từng loại chi phí nhằm kiểm sốt tính hiệu quả của bộ phận bán hàng.Từ
đó có thể lập hiệu chỉnh và khắc phục để việc kinh doanh ngày càng có hiệu
quả hơn
4.Phân loại chi phí bán hàng:
--Chi phí bán hàng biến đổi: là những chi phí liên quan đến hoạt động
tiêu thụ mà thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm
tiêu thụ như: chi phí hoa hồng,chi phí nhân viên bán hàng(Nếu lương nhân
viên tính theo sản phẩm)
--Chi phí bán hàng cố định:là những chi phí liên quan đến hoạt động
tiêu thụ mà không thay đổi theo số lượng sản phẩm tiêu thụ như: chi phí khấu
hao ...
5.Hạch tốn chi tiết chi phí bán hàng:
5.1 Chứng từ hạch tốn:
Các chứng từ sử dụng trong hạch tốn chi phí bán hàng là: phiếu chi, ủy
nhiệm chi,hóa đơn thanh tốn,vận đơn..
5.2 Phương pháp hạch tốn chi tiết chi phí bán hàng:
Căn cứ vào các chứng từ gốc,các bảng kê chi phí,các bảng phân bổ (
như bảng phân bổ ccdc..) kế toán chi phí mở thẻ chi tiết hoặc sổ chi tiết hạch
tốn chi phí bán hàng phản ánh các chi phí phát sinh và cacï đối tượng hạch
tốn chi phí có liên quan
6.Hạch tốn tổng hợp chi phí bán hàng:
a)TK sử dụng:
Để hạch tốn chi phí bán hàng ,kế tốn sử dụng TK 641- chi phí bán
hàng
Kết cấu tài khoản 641:
+Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kì
+Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh

trong kì
TK 641 khơng có số dư cuối kì
TK 641 có 7 tài khoản cấp 2 gồm:
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

TK6411--Chi phí nhân viên
TK6412--Chi phí vật liệu ,bao bì
TK6413--Chi phí dụng cụ,đồ dùng
TK6414--Chi phí khấu haoTSCĐ
TK6415--Chi phí bảo hành
TK6417--Chi phí dịch vụ mua ngồi
TK6418--Chi phí bằng tiền khác
Ngồi ra kế tốn có thể tổ chức các tài khoản cấp 3,4 ...nhằm tập hợp
các thơng tin cần thiết về chi phí bán hàng,phục vụ yêu cầu quản lí tại đơn vị
.Chẳng hạn doanh nghiệp có thể chi tiết chi phí bán hàng theo từng chi nhánh,
từng cửa hàng,từng mặt hàng ..nhằm phục vụ cho việc xác định kết quả kinh
doanh theo từng đối tượng tương ứng.Hoặc chi tiết chi phí bán hàng theo cách
ứng xử của chi phí với mức độ hoạt động(định phí,biến phí)
b)Trình tự hạch tốn:
--Hạch tốn chi phí nhân viên
Kế tốn chi phí trong kì tập hợp tiền lương,tiền cơng phụ cấp, BHXH,
BHYT,KPCĐ của các nhân viên bán hàng theo tỉ lệ qui định:
Nợ TK 641(6411)

Có TK334,3381,3382,3384
--Hạch tốn chi phí vật liệu
Xuất vật liệu dùng sửa chửa, bảo dưỡng MMTB ở bộ phận bán
hàng.Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng kế tốn
ghi:
Nợ TK 641(6412)
Có TK152
--Hạch tốn chi phí cơng cụ dụng cụ:
Căn cứ phiếu xuất kho công cụ dung cụ dùng ở bộ phận bán hàng,kế
tốn ghi:
+Nếu cơng cụ dụng cụ có giá trị bé khi xuất dùng thì hạch tốn hết vào
nơi sử dụng:
Nợ TK 641(6413)
Có TK153
+Nếu cơng cụ dụng cụ có giá trị lớnï khi xuất dùng thì trước hết hạch
tốn vào chi phí trả trước, say đó mới phân bổ giá trị cơng cụ dụng cụ như sau:
Nợ TK 142 (242)
Có TK153
Nợ TK 641(6413)
Có TK142(242)
--Hạch tốn chi phí khấu hao TSCĐ:
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu haoTSCĐ của bộ phận bán hàng,kế tốn
ghi:
Nợ TK 641(6414)
Có TK214
--Hạch tốn chi phí dịch vụ mua ngoài:
Căn cứ vào các chứng từ dịch vụ mua ngồi dùng cho bộ phận bán hàng
kế tốn ghi:
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2


9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

Nợ TK 641(6417)
Nợ TK 133(nếu có)
Có TK111,112,331
--Hạch tốn chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 641(6418)
Nợ TK 133(nếu có)
Có TK111,112,331
--Hạch tốn chi phí bảo hành:
+Nếu doanh nghiệp có trích lập dự phịng bảo hành sản phẩm
Căn cứ vào Bảng kê chi tiết về dự phịng bảo hành cho số sản
phẩm đã bán trong kì mà đã được doanh nghiệp cam kết bảo hành,kế toán bổ
sung hoặc hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng bảo hành sản phẩm cần
lập với số dự phòng chưa sử dụng hết vào chi phí bán hàng
Nếu số dự phòng bảo hành sản phẩm cần lập lớn hơn số dự phòng
chưa sử dụng hết, lập bổ sung chênh lệch:
Nợ TK 641(6415)
Có TK 352
Nếu số dự phịng bảo hành sản phẩm cần lập nhỏ hơn số dự
phòng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi giảm chi phí bán hàng:
Nợ TK 352
Có TK 641(6415)
+Nếu doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng bảo hành sản phẩm
Nợ TK 641(6415)

Có TK 111,112,336,154.
TK334, 338
Chi phí nhân viên bán hàng

TK 641

TK 152
Chi phí vật liệu
TK 153, 142, 242
Chi phí cơng cụ dụng cụ
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 154, 336.111,112

TK 352

Chi phí bảo hành thực tế phát sinh

Trích lập dự phịng bảo hành SP

Chi phí bảo hành thực tế phát sinh (trường hợp khơng trích lập dự phịng)
TK 111, 112, 331.....
Chi phí bán hàng khác

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

10


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Văn Nam

B.Chi phí quản lí doanh nghiệp:
1.Khái niệm:
Chi phí quản lí doanh nghiệp là những chi phí liên quan đến bộ máy
quản lí hành chính và quản lí hoạt động kinh doanh chung tồn doanh nghiệp
2.Nội dung chi phí quản lí doanh nghiệp:
Bao gồm
--Chi phí nhân viên quản lí: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương tính vào chi phí của nhân viên quản lí
--Chi phí vật liệu quản lí :Bao gồm giá trị các loại vật liệu xuất dùng
cho công tác quản lí doanh nghiệp , sửa chửa TSCĐ ở bộ phận quản lí và dùng
chung cho tồn doanh nghiệp
--Chi phí dụng cụ,đồ dùng:Bao gồm giá trị công cụ dụng cụ phục vụ
cho hoạt động quản lí
-- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận quản lí và dùng chung cho
toàn doanh nghiệp như khấu hao nhà làm việc của các phịng ban,phương tiện
truyền dẫn,máy móc thiết bị quản lí ...
--Thuế,phí,lệ phí :Bao gồm các khoản thuế như thuế nhà đất,thuế mơn
bài và các khoản phí,lệ phí khác.
--Chi phí dự phòng: Bao gồm khoản dự phòng các khoản phải thu khó
địi và dự phịng trợ cấp mất việc làm
--Chi phí dịch vụ mua ngồi:Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngồi
phục vụ cho quản lí như: chi phí th ngồi sửa chửa TSCĐ,chi phí điện,nước
,điện thoại...
--Chi phí bằng tiền khác:Bao gồm các chi phí khác phục vụ cho bộ
phận quản lí ngồi các chi phí đã nêu trên như chi phí tiếp khách, chi phí hội
nghị khách hàng,cơng tác phí,tàu xe,khoản chi cho lao động nữ
3.Nhiệm vụ của hạch tốn chi phí quản lí doanh nghiệp

Hạch tốn chi phí quản lí doanh nghiệp có nhiệm vụ ghi chép,phản ảnh
đầy đủ,kịp thời mọi chi phí thực tế phát sinh trong q trình quản líû.Ngồi ra
cịn theo dõi từng loại chi phí nhằm kiểm sốt tính hiệu quả của bộ phận quản
lí doanh nghiệp.Từ đó có thể lập hiệu chỉnh và khắc phục để việc khinh doanh
ngày càng có hiệu quả hơn
4.Phân loại chi phí quản lí doanh nghiệp:
--Chi phí quản lí doanh nghiệp biến đổi: là những chi phí liên quan đến
hoạt động quản lý mà thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng
sản phẩm tiêu thụ
--Chi phí quản lí doanh nghiệp cố định:là những chi phí liên quan đến
hoạt động quản lí mà khơng thay đổi theo số lượng sản phẩm tiêu thụ như: chi
phí khấu hao,lương nhân viên quản lí ...
5.Hạch tốn chi tiết chi phí quản lí doanh nghiệp:
5.1 Chứng từ hạch tốn:
Các chứng từ sử dụng trong hạch tốn chi phí bán hàng là: phiếu chi, ủy
nhiệm chi,hóa đơn thanh tốn..
5.2 Phương pháp hạch tốn chi tiết chi phí quản lí doanh nghiệp:
Căn cứ vào các chứng từ gốc,các bảng kê chi phí,các bảng phân bổ (
như bảng phân bổ ccdc..) kế tốn chi phí mở thẻ chi tiết hoặc sổ chi tiết hạch
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

11


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

tốn chi phí quản lí doanh nghiệp phản ánh các chi phí phát sinh và cacï đối
tượng hạch tốn chi phí có liên quan

6.Hạch tốn tổng hợp chi phí quản lí doanh nghiệp:
a)TK sử dụng:
Để hạch tốn chi phí bán hàng ,kế tốn sử dụng TK 642- chi phí quản lí
doanh nghiệp
Kết cấu tài khoản 642:
+Bên nợ: Tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kì
+Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lí doanh nghiệp để xác định kết quả
kinh doanh trong kì
TK 642 khơng có số dư cuối kì
TK 642 có 7 tài khoản cấp 2 gồm:
TK6421--Chi phí nhân viên quản lí
TK6422--Chi phí vật liệu quản lí
TK6423--Chi phí dụng cụ,đồ dùng văn phịng
TK6424--Chi phí khấu haoTSCĐ
TK6425 --Thuế,phí,lệ phí
TK6426--Chi phí dự phịng
TK6427--Chi phí dịch vụ mua ngồi
TK6428--Chi phí bằng tiền khác
Ngồi ra kế tốn có thể tổ chức các tài khoản cấp 3,4 ...nhằm tập hợp
các thông tin cần thiết về chi phí quản lí doanh nghiệp,phục vụ yêu cầu quản lí
tại đơn vị .Chẳng hạn doanh nghiệp có thể chi tiết theo từng chi nhánh ,từng
cửa hàng,từng mặt hàng ..nhằm phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh
theo từng đối tượng tương ứng.Hoặc chi tiết chi phí theo cách ứng xử của chi
phí với mức độ hoạt động(định phí,biến phí)
b)Trình tự hạch tốn:
--Hạch tốn chi phí nhân viên
Kế tốn chi phí trong kì tập hợp tiền lương,tiền công phụ cấp, BHXH,
BHYT,KPCĐ của các nhân viên quản lí theo tỉ lệ qui định:
Nợ TK 642(6421)

Có TK334,3381,3382,3384
--Hạch tốn chi phí vật liệu
Xuất vật liệu dùng cho bộ phận quản lí.Căn cứ vào phiếu xuất kho vật
liệu dùng cho bộ phận quản lí kế tốn ghi:
Nợ TK 642(6422)
Có TK152
--Hạch tốn chi phí cơng cụ dụng cụ:
Căn cứ phiếu xuất kho công cụ dung cụ dùng ở bộ phận quản lí,kế tốn
ghi:
+Nếu cơng cụ dụng cụ có giá trị bé khi xuất dùng thì hạch tốn hết vào
nơi sử dụng:
Nợ TK 642(6423)
Có TK153

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

+Nếu công cụ dụng cụ có giá trị lớnï khi xuất dùng thì trước hết hạch
tốn vào chi phí trả trước, say đó mới phân bổ giá trị công cụ dụng cụ như sau:
. Nợ TK 142 (242)
Có TK 153
.Nợ TK 642(6423)
Có TK 142(242)
--Hạch tốn chi phí khấu hao TSCĐ:

Căn cứ vào bảng phân bổ khấu haoTSCĐ ,kế tốn ghi:
Nợ TK 642(6424)
Có TK 214
--Hạch tốn chi phí thuế ,lệ phí:
Căn cứ vào các chứng từ nộp thuế nhà đất,thuế mơn bài,lệ phí giao
thơng ... kế tốn ghi:
Nợ TK 642(6425)
Có TK 333
--Hạch tốn chi phí dự phịng:
1.Trích lập mức dự phịng trợ cấp cho cơng nhân viên :
Nợ TK 642(6426)
Có TK 351
2.Cuối kì kế tốn doanh nghiệp cần xác định số dự phịng phải thu
khó địi cần lập
+Nếu số dự phịng cần lập lớn hơn số dự phịng đã lập ở cuối kì trước
chưa sử dụng hết,thì phải trích lập thêm số chênh lệch
Nợ TK 642(6426)
Có TK 139
+Nếu số dự phịng cần lập nhỏ hơn số dự phịng đã lập ở cuối kì trước
chưa sử dụng hết,thì phải hồn nhập số chênh lệch
Nợ TK 139
Có TK 642(6426)
3.Cuối kì kế tốn doanh nghiệp cần xác định số dự phịng phải trả
cần lập về chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp, hợp đồng có rủi ro lớn và dự phòng
phải trả khác
+Nếu số dự phòng cần lập lớn hơn số dự phòng đã lập ở cuối kì trước
chưa sử dụng hết,thì phải trích lập thêm số chênh lệch
Nợ TK 642(6426)
Có TK 352
+Nếu số dự phịng cần lập nhỏ hơn số dự phòng đã lập ở cuối kì trước

chưa sử dụng hết,thì phải hồn nhập số chênh lệch
Nợ TK 352
Có TK 642(6426)
--Hạch tốn chi phí dịch vụ mua ngoài:
Căn cứ vào các chứng từ dịch vụ mua ngồi dùng cho bộ phận quản lí
kế tốn ghi:
Nợ TK 642(6427)
Nợ TK 133(nếu có)
Có TK111,112,331
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

--Hạch toán chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 642(6428)
Nợ TK 133(nếu có)
Có TK111,112,331
TK 334, 338

TK 642
Chi phí nhân viên QLDN

TK 152
Chi phí vật liệu
TK 153, 142, 242

Chi phí cơng cụ dụng cụ
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 333
Thuế, lệ phí tính vào CPQLDN
TK 351
Trích lập DP trợ cấp mất việc làm
TK 111, 112
Số tiền chi trả trợ cấp mất việc vượt
quá số quỹ dự phịng đã trích trước
TK 139
Trích dự phịng phải thu khó địi
TK 131, 138
Số nợ khơng thu hồi được sau khi
đã bù đắp bằng các quỹ dự phịng
TK 352
Trích lập các khoản DP phải trả

TK 139
Hoàn nhập DP phải thu khó địi

TK 352
Hồn nhập các khoản DP
phải trả

TK 111, 112, 331
Chi phí QLDN khác

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2


14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

IV.PHÂN BỔ CHI PHÍ CHUNG KHÁC:
1.Sự cần thiết phải phân bổ chi phí chung:
Chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp là những chi phí phục
vụ chung cho nhiều sản phẩm.Do đó muốn xác định kết quả kinh doanh của
từng mặt hàng thì phải phân bổ những chi phí đó cho tất cả các mặt hàng.
Nếu phân bổ bất hợp lí sẽ có ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả hoạt
động của các sản phẩm này,nghĩa là sẽ không tính đủ chi phí làm tăng giả tạo
kết quả,hoặc tính quá đáng chi phí làm giảm kết quả, điều này khơng có tác
dụng kích thích việc kinh doanh của các sản phẩm này.
2.Các phương pháp phân bổ chi phí:
a) Phân bổ trực tiếp:
Phương pháp phân bổ này đơn giản,dễ làm vì theo phương pháp này,chi
phí các của các bộ phận phục vụ được phân bổ trực tiếp cho các sản
phẩm,không phân bổ cho các bộ phận phục vụ khác, dù những bộ phận này có
được hưởng dịch vụ của những bộ phận phục vụ khác.
b)Phân bổ nhiều bước:
Khác với phương pháp phân bổ trực tiếp, phương pháp này thừa nhận
việc giữa các bộ phận phục vụ có sự cung cấp dịch vụ lẫn nhau,ngoài việc
cung cấp dịch vụ cho các việc sản xuất các sản phẩm.Nguyên tắc phân bổ
phương pháp này là phân bổ liên tiếp ,mỗi lần phân bổ chi phí của một bộ
phận phục vụ ,bắt đầu từ bộ phận phục vụ nào cung cấp lượng dịch vụ nhiều
nhất cho các bộ phận khác và kết thúc ở bộ phận phục vụ cung cấp lượng dịch
vụ ít nhất.Kết quả của q trình này là, ngồi bộ phận phục vụ đầu tiên được

chọn thực hiện phân bổ, các bộ phận cịn lại của doanh nghiệp cũng đều có
một phần chi phí của một số bộ phận phục vụ được thực hiện phân bổ trước
nó.

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

PHẦN II.
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TỐN VÀ PHÂN BỔ CHI
PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
ĐÀ NẴNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG:
1. Quá trình hình thành và phát triển.
1.1. Q trình hình thành:
Cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng trước đây có tên gọi là xí nghiệp nhựa
Đà Nẵng được thành lập vào năm 1976 theo quyết định số 866/QDUB ngày
22/11/1976 do UBND tỉnh QN-ĐN ký. Là doanh nghiệp thuộc sở cơng nghiệp
đóng tại 286 Hùng Vương thành phố Đà Nẵng. Lúc đó Xí Nghiệp chỉ gồm 15
lao động, máy móc thiết bị thơ sơ lạc hậu, diện tích nhà xưởng chật hẹp với
50İ. Chủ yếu là vốn vay.
Đến năm 1978 do những địi hỏi nhất định về cơng tác chun mơn,
cơng tác sản xuất nhà máy đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mới nằm trên
đường Trần cao Vân thành phố Đà Nẵng, cơng trình được hồn tất và đưa vào
sử dụng năm 1981 với diện tích mặt bằng 17.40İ.

Ngày 16/02/1992 nhà máy được bộ thương mại cấp giấy phép kinh
doanh, cho phép kinh doanh xuất nhập khẩu một số sản phẩm của nhà máy.
Theo quyết định số1844/QDUB của UBND tỉnh QNĐN ngày 2/11/1993 nhà
máy trở thành doanh nghiệp nhà nước với tên gọi công ty nhựa đà nẵng và tên
giao dịch là plastic Đà Nẵng.
Nằm trong xu hướng vận động chung của nền kinh tế và yêu cầu cổ
phần hố doanh nghiệp nhà nước, cơng ty nhựa Đà Nẵng đã chính thức trở
thành Cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng ngày 4/8/2000 theo quyết định số
90/2000/QĐ-HG và nghị định số 03/2000/NDCP ngày 3/2/2000 của Thủ tướng
Chính phủ.
Cơng ty thuộc sở hữu của các cổ đông, với tư cách pháp nhân đầy đủ
theo quy định pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng độc lập về tài sản, được
mở tài khoản tại Ngân hàng.
Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm mới thành lập 15.872.800.000
đồng. Được chia thành 158.728 cổ phần với hai loại cổ phiếu: cổ phiếu ghi tên
và cổ phiếu khơng ghi tên.
1.2. Q trình phát triển.
Qua 26 năm hoạt động và không ngừng phát triển Công ty cổ phần nhựa
Đà Nẵng đã khắc phục nhiều khó khăn từng bước đi lên mở rộng quy mô sản
xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm nhựa cho địa phương và
khu vực
Từ một xí nghiệp nhỏ ban đầu gồm 15 người với diện tích mặt bằng sản
xuất 50 đến nay Cơng ty có 340 CNV, 80% máy móc thiết bị ngoại nhập với
diện tích mặt bằng 1740İ
Cơng ty đã đạt được một số thành tích như sau: Được hội đồng Nhà
nước tặng thưởng Huân Chương lao động hạn ba, hạng hai. Sản phẩm của
Công ty được thưởng “doanh hiệu vàng” của Công ty quản lý chất lượng toàn
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

16



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

cầu, là một trong những đơn vị hàng đầu làm ăn có hiệu quả với sản lượng
hàng hố sản xuất tăng trung bình hằng năm 6%.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:
2.1.Chức năng:
sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa dân dụng, nhựa công nghiệp,
nhựa kỷ thuật, nhựa xây dựng và kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư thiết bị
phục vụ cho ngành nhựa.
2.1. Nhiệm vụ:
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
trong cơng việc phát triển sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa
- Tối đa hố các khoản lợi nhuận của cơng ty
- Tạo việc làm ổn định cho người lao động
- Tăng lợi tức cho các cổ đơng
- Đóng góp ngân sách cho nhà nước
- Đẩy mạnh việc đầu tư phát triển theo hướng hiện đại hoá
3. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty.
3.1.Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty:
Âải häüi cäø
âäng
Ban kiãøm
soạt

Häüi
âäưng

qun trë
Ban âiãưu
hnh

P. täø
chỉïc
hnh

P. k
thût

B. bäü
pháûn
sn

P. kinh
doanh

B. pháûn
KCS

P. kãú
toạn
ti

B. pháûn
phủc vủ
sn

: quan hệ trực tuyến

: quan hệ chức năng
3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng cấp quản trị và các phòng ban:
3.2.1. Chức năng nhiệm vụ của từng cấp quản trị:
o Đại hội đồng cổ đông:
là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, hoạt động thông qua các
cuộc hộp đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên, ĐHĐCĐ bất thường và
thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản.
+ Quyền hành và nhiệm vụ của ĐHĐCĐ thường niên:
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

17


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam


Thông qua báo cáo của hội đồng quản trị về tình hình hoạt
động và kết quả kinh doanh, thông qua báo cáo của ban kiểm sốt.

Thơng qua quyết tốn năm tài chính, phương án sử dụng
và phân chia lợi nhuận.

Quyết định phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh và đầu tư
năm tài chính mới thông qua điều lệ bổ sung sửa đổi nếu cần.

Quyết định tăng vốn điều lệ, gọi vốn cổ phần và phát hành
cổ phiếu.


Xem xét sai phạm và quyết định hình thức xử lý đối với
thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty và
cổ đông của công ty.

Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị
và ban kiểm soát.
+ Quyền hạn và trách nhiệm của hội đồng cổ đông bất thường:

Bãi miễn và bầu bổ sung, thay thế thành viên hội đồng
quản trị, ban kiểm soát vi phạm điều lệ.

Biểu quyết sửa đổi, bổ sung điều lệ.

Xử lý các vấn đề khẩn cấp khác.
 Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cấp Cơng ty, có
quyền quyết định mọi vấn đề có liên quan đến quản lý và hoạt động của
Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của ĐHĐCĐ.

Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, trình
ĐHĐCĐ các quyết định về cơ cấu tổ chức, điều chỉnh vốn điều lệ, chiến
lược phát triển Cơng ty, kết quả hoạt động kinh doanh, quyết tốn tài
chính và phân phối lợi nhuận.

Giám sốt việc điều hành công ty của giám đốc.

Bổ nhiệm miễn nhiệm giám đốc, P.giám đốc, kế toán
trưởng, quyết định mức lương các cấp quản lý đó.
 Ban điều hành:


Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh
doanh hàng của công ty theo đúng nghị quyết, quyết định của hội đồng
quản trị, theo đúng điều lệ và pháp luật.

Sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án đã
được hội đồng quản trị phê duyệt và thông qua đại hội đồng.

Xây dựng và trình hội đồng quản trị chuẩn bị về kế hoạch
phát triển, dự án đầu tư, phương án kinh doanh, đề án tổ chức quản lý
của công ty, quy hoạch và đào tạo cán bộ lao động, thực hiện phương án
đã được phê duyệt.

Kí kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động.

Báo cáo hội đồng quản trị về tình hoạt động tài chính và
kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty theo quy định.
 Ban kiểm sốt:

Thay mặt cổ đông kiểm sát mọi hoạt động quản trị kinh
doanh của công ty.

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam



Kiểm soát hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán,
tài sản các báo cáo quyết toán.

Báo cáo đại hội đồng về những sự kiện tài chính bất
thường,ưu khuyết điểm của ban quản lý và giám đốc.
3.2.2. Các chức năng của từng phịng ban:
 Phịng tổ chức hành chính: dưới sự điều hành của ban điều hành
có nhiệm vụ

Tổ chức lao động sản xuất, tuyển dụng, đào tạo cán bộ,
công nhân viên

Xây dựng các chính sách về an tồn lao động, y tế, kỹ
thuật lao động

Đánh giá thành tích của nhân viên về tình hình cơng tác,
quyết định các hình thức khen thưởng kỉ luật
 Phòng kinh doanh

Nghiên cứu nhu cầu thị trường, xây dựng các kế hoạch
ngắn, trung và dài hạn để trình giám đốc duyệt và đi vào thực hiện

Ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện mua sắm, kiểm
soát tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm. Đảm bảo cung ứng vật tư
đúng yêu cầu chất lượng, đúng quy cách, đúng thời điểm cho bộ phận
sản xuất

Quản lí giao dịch xuất nhập khẩu, giới thiệu hàng,

marketing
 Phòng kĩ thuật

Thiết kế và theo dõi, lắp đặt quy trình sản xuất

Xây dựng định mức nguyên vật liệu, kế hoạch bảo dưởng
và sửa chữa máy móc thiết bị, xác định tiêu chuẩn chất lượng

Nghiên cứu sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ mới cho
ngành

Đào tạo và quyết định nâng bậc công nhân
 Phịng tài chính kế tốn:

Hạch tốn kinh tế nội bộ, phân tích hoạt động kinh doanh.
Báo cáo tình hình kinh doanh, thực hiện đúng nguyên tắc hạch toán kế
toán của nhà nước quy định

Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn định kì như lập quyết
tốn hàng q hàng năm

Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh tốn các chi phí phát
sinh

Thơng qua phân tích kinh doanh đề xuất tham mưu cho
ban điều hành về phân bổ sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh
cho Công ty

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2


19


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

4. Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Công ty:
4.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất:
Cäng ty

Bäü pháûn phủc
vủ sn xút

Bäü pháûn sn
xút
Täø
can
phao

Täø
Täø
mng dóỷt
moớng ọỳng

Tọứ
saớn
phỏứm
PVC


Tọứ
bao
bỗ xi
mng

Tọứ
may
bao

Tọứ
cừt
manh

Tọứ
cồ
õióỷn

Tọứ
phọỳi
lióỷu

Nhim v ca tng b phn:
- B phn sản xuất: Là bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất ra sản
phẩm, gồm 7 tổ:
+ Tổ màng mỏng: Sản xuất các loại sản phẩm như két bia,các loại
can...
+ Tổ bao bì: Sản xuất bao xi măng.
+ Tổ PVC: Sản xuất ra các loại ống nước (ống PVC..).
+ Tổ bao dệt: Bao gồm hai bộ phận, bộ phận kéo chỉ và bộ phận
dệt ống

+ Tổ cắt manh: Cắt manh ống thành các manh dệt theo các kích
cở đã được xác định, sau đó chuyển sang bộ phận may bao
+ Tổ may bao: May các manh dệt đã cắt thành các bao dệt hoàn
chỉnh.
- Bộ phân phục vụ sản xuất: là bộ phận gián tiếp tham gia tạo ra
sản phẩm, gồm 2 tổ:
+ Tổ cơ điện: Đảm bảo phục vụ điện cho sản xuất
+ Tổ phối liệu: Có nhiệm vụ pha trộn phối liệu phục vụ sản xuất
4.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:
Sản phẩm của công ty được sản xuất qua 4 quy trình cơng nghệ
như sau: quy trình cơng nghệ sản xuất màng mỏng, quy trình cơng nghệ sản
xuất ống nước, quy trình cơng nghệ sản xuất bao bì xi măng, và quy trình cơng
nghệ sản xuất các sản phẩm khác như: thẩu, két, can ...
 Quy trỡnh cụng ngh sn xut mng mng:

Nguyón
lióỷu

Maùy
trọỹn

Maùy
xay

Maùy
duỡn
thọứi
maỡng

Maùy

õởnh
hỗnh

Thióỳt
bở
laỡm
nguọỹi

Maùy
lổồỹc

SVTH: Vừ Th Tiu Thảo - Lớp: 31K06.2

Mạy
in

Càõt
dạn

Thnh
pháøm

Âọn
g
gọi

Phãú
liãûu

20



Chun đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

Quy trình cơng nghệ sản xuất bao dệt :
Hảt
nhỉûa
+phủ gia

Mạy xay

Mạy dn

Thiãút bë lm
ngüi

Mạy càõt
såüi

Mạy
lỉåüc

Phãú liãûu

Thu chè

Manh dãût PP


Mạy dãût

Càõt manh

Hảt nhỉûa

Mạy cạn
trạng

May bao

Càõt manh

Bao dãût
PP

May bao

Bao dãût PP
trạng

QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUT NG NC
Haỷt
nhổỷa
HDPE

Maùy
duỡn

Maùy

õởnh
hỗnh

Maùy
laỡm
nguọỹi

In

Thióỳt
bở
keùo
ọỳng

Maùy
cừt
ọỳng

Thaỡnh
phỏứm

Phóỳ
phỏứm

SVTH: Vừ Th Tiu Tho - Lp: 31K06.2

21


Chun đề tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Văn Nam

QUY TRÌNH CƠNG NGH SN XUT BAO Bè XI MNG
Phóỳ lióỷu

Haỷt
nhổỷa
PPE phuỷ
gia

Maùy
trọỹn

KCS

Cừt
Lổồỹng
bao

Maùy
duỡn

Maùy
keùo
chố

cừt
õởnh
hỗnh


Thaỡnh phỏứm

Maùy
thu
chố

Daùn
ọỳng

Maùy
dóỷt

uỷc
lọứ
Thoaùt
nhoớ

In

Maùy
caùn
traùng

Maùy
gheùp
bao

oùng
goùi


Phóỳ
phỏứm

5. Tổ chức hạch tốn kế tốn tại cơng ty :
5.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn:
Cơng tác kế tốn tại cơng ty nhựa được tổ chức theo mơ hình kế
tốn tập trung. Đặc điểm của mơ hình này là mọi cơng việc đều do phòng xử
lý. Từ ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp đến chỉnh lý công việc, tập hợp số liệu, lập
báo cáo kế tốn. Cịn ở các bộ phận bên dưới (kho, phân xưởng) chỉ có nhiệm
vụ ghi chép tổng số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đưa vào sản xuất
tính ngày cơng... và định kỳ chuyển lên phịng xử lý.
KÃ ÚTOẠN TRỈÅÍNG

Sơ đồ:

P.PHNG KÃÚ TOẠN

Kãú
toạn
thanh
toạn
vnâ

KT
Thanh
toạn
ngoảit
ãû,tiãưn


lỉång

Kto
tiãu
thủ,
nåü
phi

:Quan hệ điều hành
: quan hệ nghiệp vụ

KT
nvl,ccd
c,nåü
phi
tr

KT thú,
thäúng
kã,tscâ,
ckhoạn

Th
quí

b. Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán:
Kế Toán Trưởng: Là người trực tiếp điều hành cơng tác kế
tốn, tham mưu cho giám đốc trong công việc xây dựng kế hoạch tài chính,
huy động vốn, tính giá thành sản phẩm, chịu trách nhiệm trước giám đốc

vềì tình hình tài chính của công ty.
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

22


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

Phó phịng kế tốn: Phụ trách nhân sự phịng kế tốn, kiểm kê
tốn tổng hợp, lập báo cáo tổng hợp, quyết toán cuối quý, năm
Kế toán NVL, CCDC: Theo từng loại cụ thể, theo dõi ghi chép
tình hình cơng nợ phải trả cho khách hàng, lập báo báo chi tiết cơng nợ
Kế tốn thanh tốn ngoại tệ, tiền lương, BHXH: Tính lương,
thưởng cho cơng nhân viên hàng tháng, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
theo đúng chế độ, theo dõi tình hình về thu chi ngoại tệ, tiền gữi ngân
hàng, giao dịch với ngân hàng, và làm thủ tục vay vốn ngắn hạn, theo dõi
ngoại hối với khác hàng.
Kế tốn tiêu thụ, cơng nợ phải thu: Theo dõi truy cập thông tin
về thành phẩm bán ra, qua các chứng từ và theo dõi tình hình công nợ bán
hàng. Định kỳ, lập báo cáo doanh số bán ra, báo cáo chi tiết cơng nợ .
Kế tốn thuế, thống kê, TSCĐ, chứng khoán: Theo dõi, thống
kê thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra, phản ánh hao mòn và khấu hao
TSCĐ, theo dõi biến động chứng khoán, lập báo cáo cần thiết cho trung
tâm giao dịch
Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ, thực hiện
nghĩa vụ thu chi báo cáo quỹ, bảo quản tiền mặt theo đúng quy định .
5.2. Hình thức kế tốn áp dụng:
Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty là : chứng từ ghi sổ đã được

cải biên. Tấc cả các nghiệp vụ phát sinh được xử lý bằng máy vi tính, kỳ hạch
tốn là q. (sơ đồ trang bên).
SƠ ĐỒ LN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Chỉïng
tỉì gäúc
Säø qu

Säø chi
tiãút tk

Säø kãú toạn
chi tiãút

Säø täøng
håüp tk

Bng täøng håüp
chi tiãút

Bng cán
âäúi tk
Baïo caïo
kãú toaïn

: Ghi hằng ngày
: Ghi hằng tháng
: Ghi hàng quí
: Quan hệ đối chiếu ngày
: Quan hệ đối chiếu tháng
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán ghi vào sổ chi

tiết tài khoản các nghiệp vụ phát sinh như thu chi bằng tiền mặt thì ghi vào sổ
quỹ. Đối với các đối tượng cần theo dõi chi tiết thì căn cứ vào chứng từ gốc để
SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

23


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

ghi vào” sổ kế tốn chi tiết” có liên quan như tập hợp theo danh mục với
nguyên vật liệu từng khách hàng đối với công nợ.
Cuối tháng căn cứ vào”sổ chi tiết tài khoản”để lên “ sổ tổng hợp tài
khoản” và căn cứ vào “sổ chi tiết” lên”bảng tổng hợp chi tiết” đối chiếu
giữa”sổ tổng hợp tài khoản”và”bảng tổng hợp chi tiết” theo từng tài khoản.
Sau đó đối chiếu giữa” sổ chi tiết tài khoản tiền mặt” với”sổ quĩ”. Cuối quý
căn cứ vào “Sổ tổng hợp tài khoản” để lập ”bảng cân đối tài khoản”. Sau đó,
kết hợp ”bảng cân đối tài khoản” và ”bảng tổng hợp chi tiết” để lập ”báo cáo
kế tốn”
II. THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ
SẢN XUẤT CHUNG TẠI CƠNG TY NHỰA
1.Thực tế về hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất chung:
1.1. Chứng từ hạch toán :
Các chứng từ sử dụng trong hạch tốn chi phí sản xuất chung ở
cơng ty là các phiếu chi tiền , cacï phiếu yêu cầu xuất vật liệu, hóa đơn thanh
tốn, số lượng ...
1.2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất chung:
Hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất chung cơng ty được thực hiện
chi tiết theo từng phân xưởng, kế tốn chi phí mở thẻ chi tiết hoặc sổ chi tiết

hạch tốn chi phí sản xuất chung phản ánh các chi phí phát sinh và các đối
tượng hạch tốn chi phí có liên quan. Căn cứ để ghi vào sổ chi tiết là sổ chi tiết
các Tài Khoản tháng trứớc và các chứng từ gốc, các bảng phân bổ, các bảng
kê chi phí. Sổ có thể mở cho riêng hoặc cũng có thể mở chung cho nhiều phân
xưởng, như: Tổ màng mỏng, tổ can phao, tổ bao dệt, tổ cắt manh, tổ bao bì xi
măng...
Sổ tổn hợp Tk627-chi phí sản xuất chung:
(Trang bên)

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

24


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Văn Nam

CTY NHỰA ĐÀ NẴNG
Phịng kế tốn tài chính

Tk:627:Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/10/08-31/12/08 Đvt :Đồng

Chứng từ
Số

Ngày

01

02
05
09
21
13
14
...
...

01/10/08
03/10/08
05/10/08
09/10/08
21/10/08
13/10/08
............
..............
28/12/08
29/12/08
29/12/08

01/D
03D

01/10/08
03/10/08
.............
28/12/08
31/12/08


1/cpsxc
627/334
627/334
627/3382
627/3383

31/12/08
31/12/08
31/12/08
31/12/08
31/12/08

Diển giải
**DV
V/c b/v trục cán/Lê viết tần
Quấn lại mô tơ điện
Mua ampeke+tu điện/Hồng dững
Sửa pt máy máy may
Quay vòng phế PP- tháng 9 /03
Ca 3 +độc hại+tháng9/03/cbcnv
... ... .........................................
.................... ...........................
Tận dụng phế rẻo pp 10/03
Vòng quay phế pp /ống

phát sinh

cuối kỳ
** DV:
Tiền điện từ25/9/03

Tiền điện từ 15/5/03
.................................
Tiền nước, điện thoại (Xi nghiệp
túi cặp)

phát sinh :

cuối kỳ:
** DV:
Phân bổ cpsxdd và giá thành sx
quý IV-03
Phân bổ tiền lương sang 627
Phân bổ cơm sang 627
Phân bổ 3382 sang 627
Phân bổ 3383 sang 627

Phát sinh:

Cuối kỳ
** DV:
Hao mòn TSCĐ quý IV-03(627)

phát sinh:
cuối kỳ

TKĐƯ

1111
1111
1111

1111
1111
1111
.......
........
1111
1111

331DL
331DL
.......
331DL

154
334
334
3382
3383

214

Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
ng
ng
Số tiền
Số tiền
tệ
tệ
160000

654000
654361
213985
222369
850.000
1.021.022
.................
...................
1.354.650
1.440.253
60.372.877
60.372.877
35.123.015
12.225.200
...............
9.258.110
532.291.505
532.291.505

1.239.807.071
181.087.914
15.694.080
2.465.210
20.980.492
220.227.696

1.239.807.071
1.019..579.375

358.057.658

358.057.658
358.057.658

Sản phẩm của Công ty sản xuất ở nhiều tổ khác nhau với quy mô vừa
nhưng khối lượng tương đối lớn chủng loại nhiều, do đó việc quản lý điều
hành ở các tổ sản xuất đều nhằm đảm bảo cho quá trình được liên tục là vấn
đề đặt ra của công ty. Chính vì vậy, chi phí phục vụ sản xuất ở các tổ sản xuất
trong công ty cần được tập hợp và phân bổ một cách hợp lý làm cơ sở cho việc

SVTH: Võ Thị Tiểu Thảo - Lớp: 31K06.2

25


×