Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

a ôn thi đại học vật lí 12 chủ đề 2 dòng điện xoay chiều và sóng điện từ c câu hỏi trắc nghiệm và gợi ý chọn kí hiệu 1 hiệu điện thế giữa hai đầ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.59 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHỌN (KÍ HIỆU) :</b>


<b>1. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có </b>
<b>độ tự cảm L = 0,318H có biểu thức: u = 6sin100</b><b>t (V). Biểu thức của cường độ dòng </b>
<b>điện trong mạch là:</b>


A. i = 60sin100t (mA) B. i = 0,06sin100t (A)


C. i = 60sin(100t-/2) (mA) D. i = 0,06sin(100t+/2) (A)


<i><b></b></i>


<i>mạch cảm kháng u sớm pha hơn (I trễ pha hơn)</i>


<b>2. Mạch RLC nối tiếp, R là biến trở, ZL=100</b><b>, ZC=50</b><b>, U=141V. Thay đổi R để cơng </b>
<b>suất dịng điện đạt giá trị cực đại:</b>


A. hiệu điện thế cùng pha với cường độ dòng điện B. cường độ hiệu dụng I=2A
C. điện trở R=0 D. công suất P=200W


<i><b></b></i>


<i>cường độ cực đại nên P cực đại.</i>


2 2 2


2
2 <sub>50</sub>2 2 <sub>50</sub>


<i>U</i> <i>RU</i> <i>U</i>



<i>P R</i>


<i>Z</i> <i>R</i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i>


  






<i> Công suất cực đại khi mẫu </i>
<i>số cực tiểu: R=....Z=…</i>


<b>3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là: u=100sin(100 </b><b>t-</b><b>/2) (V), </b>
<b>cường độ dòng điện qua mạch là: i=4sin(100</b><b>t-</b><b>/4) (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn </b>
<b>mạch đó là:</b>


A. 141W B. -141W C. 282W D. 400W


<i><b></b></i>


<i>tính độ lệch pha, hệ số công suấtP=…</i>


<b>4. Trong số các nguyên nhân gây ra hao phí khi truyền tải điện năng đi xa kể ra dưới </b>
<b>đây, nguyên nhân nào là khó khắc phục nhất:</b>


A. điện trở suất của dây dẫn quá lớn B. tiết diện dây quá nhỏ



C. hiệu điện thế quá thấp D. thất thốt năng lượng dưới dạng sóng điện từ


<i><b></b></i>


<i>để giảm hao phí cần…</i>


<b>5. Một dịng điện xoay chiều có cường độ i=5sin120</b><b>t(A) thì trong 1s dịng điện đổi </b>
<b>chiều:</b>


A. 60 lần B. 120 lần C. 120 lần D. 60 lần
<b>6. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng:</b>


A. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng nhiều
B. ngăn khơng cho dịng điện qua mạch


C. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn thì bị cản trở càng nhiều
D. tạo độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế


<i><b></b></i>


<i>dựa vào biểu thức ZL=…</i>


<b>7. Đối với dịng điện xoay chiều, tụ điện có tác dụng:</b>


A. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn thì bị cản trở càng nhiều
B. ngăn khơng cho dịng điện qua mạch


C. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng nhiều
D. tạo độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế



<i><b></b></i>


<i>dựa vào biểu thức ZC=…</i>
<b>8. Mạch RLC nối tiếp có </b>


1
2


<i>L</i> <i>C</i>


<i>U</i>  <i>U</i>


<b>. So với hiệu điện thế u thì cường độ dịng điện i:</b>
A. trễ pha B. cùng pha C. ngược pha D. sớm pha


<i><b></b></i>


<i>vẽ giản đồ vectơ</i>


<b>9. Cho dòng điện xoay chiều i=sin100</b><b>t qua đoạn mạch chứa L và C thấy U></b><b>UL-UC</b><b>. </b>
<b>Kết luận nào sau đây đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>10. Có nhiều hộp kín chứa R thuần, L thuần và C; biết các giá trị R=ZL=ZC. Lấy 2 hộp </b>
<b>mắc nối tiếp và cho dòng điện xoay chiều chạy qua. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch </b>
<b>thấy U=0. Kết luận nào sau đây đúng:</b>


A. cả hai hộp đều chứa C


B. một hộp chứa C, hộp kia chứa L
C. cả hai hộp đều chứa L



D. cả hai hộp đều chứa R


<i><b></b></i>


2 2


( <i><sub>L</sub></i> <i><sub>C</sub></i>) <i><sub>R</sub></i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


=0 khi…


<b>11. Có nhiều hộp kín chứa R thuần, L thuần và C; biết các giá trị R=ZL=ZC. Lấy 4 hộp </b>
<b>mắc nối tiếp và cho dòng điện xoay chiều chạy qua thấy hộp thứ nhất nóng hơn 3 hộp </b>
<b>kia. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và giữa hai đầu từng hộp thấy </b>

<i>U</i>

2

<i>U</i>

1<b><sub> và </sub></b>
<b>hiệu điện thế sớm pha so với i. Kết luận nào sau đây đúng:</b>


A. hộp thứ nhất chứa R, trong ba hộp còn lại, hai hộp chứa L và một hộp chứa C
B. hộp thứ nhất chứa R, trong ba hộp còn lại, hai hộp chứa C và một hộp chứa L
C. hộp thứ nhất chứa R, ba hộp còn lại chứa L


D. hộp thứ nhất chứa R, ba hộp còn lại chứa C


<i><b></b></i>


<i>nhiệt chỉ tỏa trên R, vẽ giản đồ</i>


<b>12. Biểu thức nào sau đây biểu diễn cho dịng điện xoay chiều hình sin:</b>
A.



0

2


<i>I</i>


<i>I</i>



B.

<i>i</i>

2cos100

<i>t</i>

3sin100

<i>t</i>


C.

<i>i</i>

2cos100

<i>t</i>

2sin120

<i>t</i>

D.

<i>i</i>

2sin 100

2

<i>t</i>



<i><b></b></i>


<i>dòng điện xoay chiều hình sin là một dao động điều hịa</i>


<b>13. Một anten phát sóng điện từ phát ra sóng có tần số f. Khi đổi C bằng tụ C’ có điện </b>
<b>dung nhỏ hơn 4 lần thì năng lượng của sóng điện từ do anten phát ra: </b>


A. giảm 4 lần B. giảm 16 lần C. tăng 4 lần D. tăng 16 lần


<i><b></b></i>


1
2


<i>f</i>


<i>LC</i>







<i>, năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số</i>


<b>14. Mạch điện xoay chiều gồm L và C mắc nối tiếp, HĐT giữa hai đầu mạch, hai đầu L </b>
<b>và hai đầu C lần lượt là10V, 50V và 50V. Điều khẳng định nào sau đây đúng: </b>


A. cuộn dây thuần cảm B. trong mạch có hiện tượng cộng hưởng


C. cuộn dây có điện trở hoạt động D. cơng suất tiêu thụ của mạch cực đại


<i><b></b></i>


<i>mạch R LC nối tiếp: </i>


2 2


(

<i><sub>L</sub></i> <i><sub>C</sub></i>

)

<i><sub>R</sub></i> <i><sub>L</sub></i> <i><sub>C</sub></i>


<i>U</i>

<i>U</i>

<i>U</i>

<i>U</i>

<i>U</i>

<i>U</i>

<sub>, dấu bằng ứng với trường hợp </sub>
mạch không có điện trở hoạt động (cuộn dây thuần cảm)


<b>15. Loại mạch điện nào trong số các mạch sau đây có thể bức xạ sóng điện từ có năng </b>
<b>lượng đáng kể:</b>


A. Mạch RLC có hiện tượng cộng hưởng dịng điện


B. Mạch điện xoay chiều có điện trở nhỏ và tần số cao
C. Anten của máy thu vô tuyến


D. Mạch dao động kín LC



<i><b></b></i>


<i>năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với f 4<sub>, điện trở lớn thì hao phí nhiều</sub></i>
<b>16. Rôto của động cơ không đồng bộ chuyển động với tốc độ:</b>
A. bằng tốc độ của từ trường quay


B. lớn hơn tốc độ của từ trường quay


C. nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay


D. lớn hơn hoặc nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay tùy nhu cầu sử dụng


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>17. Ưu điểm nào sau đây không phải là của máy biến thế:</b>
A. giúp biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện rất dễ dàng
B. hiệu suất cao


C. cấu tạo đơn giản


D. giúp tạo ra từ trường quay rất dễ dàng


<b>18. Mạch điện nào sau đây được chọn để chỉnh lưu hai nửa chu kì:</b>


A. Mạch (I) B. Mạch (II) C. Mạch (III) D. Mạch (IV)


<i><b></b></i>


<i>hai cực nguồn phải nối với 2 đầu diod khác nhau, 2 diod trên cùng nhánh phải mắc đối nhau </i>


<b>19. Mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp với R=100</b><b> và Zc=100</b><b> . Giá trị lớn nhất </b>
<b>của hệ số công suất là:</b>


A. 1
B. 0,707
C. -0,707
D. -1


<i><b></b></i>


<b>20. Khi mắc nối tiếp với C của mạch dao động kín LC một tụ C’ có điện dung bằng C thì</b>
<b>tần số dao động riêng của mạch sẽ:</b>


A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng

2

lần
D. giảm

2

lần


<i><b></b></i>


<i>tính điện dung tương đương khi ghép nối tiếp, lập tỉ số f’/f</i>


<b>21.HĐT xoay chiều có biểu thức u=200sin(ωt+φ)(V). HĐT hiệu dụng là:</b>
A. 200V B. 200 2V C. 100V D. 100 2V


<i><b></b></i>


<i>giá trị hiệu dụng bằng biên độ chia cho </i> 2


<b>22.Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì:</b>



A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha
và một dây trung hoà


B. d.điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2/3 so với HĐT giữa dây pha đó và dây trung hồ
C. cường độ dịng điện trong dây trung hồ luôn luôn bằng 0


D. cường độ hiệu dụng trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng trong 3 dây pha


<i><b></b></i>


<i>trong cách mắc hình sao:dịng điện trong 3 dây pha lệch pha nhau 2/3; cường độ trong dây </i>
<i>trung hồ chỉ bằng 0 khi tải đối xứng vì </i>

<i>i</i>

0

 

<i>i</i>

1

<i>i</i>

2

<i>i</i>

3































<b>23.Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với chu kì </b>
<b>T. Năng lượng điện trường của tụ điện:</b>


A. biến thiên điều hồ với chu kì 2T B. biến thiên tuần hồn với chu kì T


C. biến thiên điều hồ với chu kì T D. biến thiên tuần hồn với chu kì T/2


<i><b></b></i>


<i>N.lượng đ.trường và n.lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng tần số </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b></b></i>


2 2 2 2 2


<i>R</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>  <i>U</i> <i>U</i>



<b>25.Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp HĐT </b>

<i>u</i>

220 2 sin

<i>t V</i>

( )

<b>. Biết </b>
<b>điện trở thuần của mạch là 100</b><b>. Khi </b><b> thay đổi thì cơng suất tiêu thụ cực đại của mạch</b>
<b>là:</b>


A. 440W B. 220W C. 484W D. 242W


<i><b></b></i>


<i>công suất cực đại khi  bằng tần số dao động riêng của mạch (có cộng hưởng):Z=R nên</i>


2 2
2


2


<i>U</i>

<i>U</i>



<i>P RI</i>

<i>R</i>



<i>Z</i>

<i>R</i>





<b>26.Cho mạch điện như hình vẽ. </b>


<b>Cuộn dây có r=10</b><b>, L=1/10</b><b>H. U=50V, f=50Hz. Khi tụ có điện dung C1 thì số chỉ ampe </b>
<b>kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là:</b>


A. R=40 và



3
1

2.10


<i>C</i>

<i>F</i>






B. R=40 và


3
1

10


<i>C</i>

<i>F</i>






C. R=50 và


3
1

10


<i>C</i>

<i>F</i>






D. R=50 và



3
1

2.10


<i>C</i>

<i>F</i>





<i><b></b></i>


<i>I cực đại, ZL=ZC1 suy ra C1=…, P=UI=50W=Rtđ.I2</i><sub>Rtđ=50=R+rR=..</sub>


<b>27.Mạch RC nối tiếp, </b>

<i>u</i>

100 2 sin100 ( )

<i>t V</i>

<i>I</i>

3

<i>A</i>

<b> và lệch pha </b><b>/3 so với u. Giá </b>
<b>trị của R và C là:</b>


A.


50
R=


3<sub> và </sub>


3
1

10


5


<i>C</i>

<i>F</i>







B. R=50 3<sub> và </sub>


4
1

10


<i>C</i>

<i>F</i>





C.
50
R=


3<sub> và </sub>


4
1

10


<i>C</i>

<i>F</i>






D. R=50 3 và


4
1

10


5



<i>C</i>

<i>F</i>





<i><b></b></i>
2 2


tan 3 3


3


<i>C</i>
<i>C</i>


<i>Z</i> <i><sub>Z</sub></i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i>


   
<i> </i>


2


2 2 2


2
100


3 .., .. ..



3 <i>C</i>


<i>U</i>


<i>Z</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>Z</i> <i>C</i>


<i>I</i>


        


<b>28.Mạch dao động có </b>


3

2

<sub>10</sub>


<i>C</i>

<i>F</i>






<b> và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện </b>
<b>từ trong mạch là 500Hz thì L có giá trị:</b>


A.

500

<i>H</i>





B. 5.10-4<sub>H</sub> <sub>C. </sub>
3

10

<i><sub>H</sub></i>





D.
3

10



2

<i>H</i>





<i><b></b></i>


2 2 2 6 2


6 2


1

1



4

10

..



10

.


<i>f</i>

<i>L</i>


<i>LC</i>

<i>C</i>






<b>29.Cho mạch điện </b>


<b>L thay đổi được, R=100</b><b>. Hiệu điện thế 2 đầu mạch u=200sin100</b><b>t (V) khi L thay đổi </b>


<b>thì cường độ hiệu dụng có giá trị cực đại là:</b>


A. I=0,5A B. I=2A C. <i>I</i> 2<i>A</i> <sub>D. </sub>


1


2



<i>I</i>

<i>A</i>



<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.
2
0


Q


W=



C

<sub>B</sub><sub>. </sub>


2
0


Q


W=



2C

<sub>C</sub><sub>. </sub>


2
0


2


Q


W=



C

<sub>D. </sub>


2
0


Q


W=



2L



<b>31.Mạch RLC có R=110</b><b>, </b>

<i>u</i>

220 2 sin100

<i>t</i>

<b>. Khi hệ số cơng suất lớn nhất thì cơng</b>
<b>suất tiêu thụ trên đoạn mạch là:</b>


A. 460W B. 172,7W C. 115W D. 440W


<i><b></b></i>


<i>mạch cộng hưởng Z=R công suất cực đại </i>
2


<i>U</i>
<i>P</i>


<i>R</i>





<b>32.Với cùng một công suất truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng lên 2 lần và rút </b>
<b>ngắn đường truyền xuống cịn phân nửa thì hao phí sẽ :</b>


A. giảm 8 lần B. giảm 6 lần C. không tăng khơng giảm D. giảm 4 lần


<i><b></b></i>


<i>cơng suất hao phí do toả nhiệt trên dây </i> 2 2


.


.



<i>P</i>

<i>l P</i>


<i>P R</i>



<i>U</i>

<i>S U</i>



 



<i>tỉ lệ thuận với điện trở suất </i>
<i>và chiều dài dây l, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây S và bình phương HĐT</i>


<b>33.Sóng điện từ và sóng âm khơng có tính chất chung nào sau đây:</b>
A. mang năng lượng B. phản xạ, khúc xạ


C. truyền được trong nước biển D. là sóng ngang


<i><b></b></i>



<i> sóng âm là sóng cơ học dọc</i>
<b>34.Mạch RLC với </b>


3
10


<i>C</i> <i>F</i>






,


3


50 2 sin(100 )( )


4


<i>C</i>


<i>u</i>  <i>t</i>  <i>V</i>


. Biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch là:


A.



3


5 2 sin(100 )( )


4


<i>i</i> <i>t</i>  <i>A</i>


B.


3


5 2 sin(100 )( )


4


<i>i</i> <i>t</i>  <i>A</i>


C. <i>i</i>5 2 sin(100 )( )

<i>t A</i> D. <i>i</i> 5 2 sin(100 <i>t</i> 4)( )<i>A</i>





 


<i><b></b></i>


<i>I0 giống nhau trong cả 4 câu trả lời nên chỉ cần tính : uC trễ pha /2 so với i hay i sớm pha</i>
/2 so với uC suy ra pha ban đầu của i là



3


( ) ..


4 2


 


  


<b>35. Cường độ dịng điện ln trễ pha hơn hiệu điện thế khi:</b>
A. đoạn mạch có C và L nối tiếp B. đoạn mạch có L và R nối tiếp
C. đoạn mạch có R, L và C nối tiếp D. đoạn mạch có R và C nối tiếp


<i><b></b></i>


<i>i trễ pha hơn u tương đương với u sớm pha hơn i</i>


<b>36. Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực là Q0 và cường độ cực đại là I0 thì chu kì </b>
<b>dao động là:</b>


A.


0
0


2 <i>Q</i>


<i>T</i>
<i>I</i>







B.

<i>T</i>

2

<i>Q I</i>

0 0 <sub>C. </sub>


0
0


2 <i>I</i>


<i>T</i>
<i>Q</i>






D.

<i>T</i>

2

<i>LC</i>



<i><b></b></i>


<i>q=Q0sint, i=q’=Q0cost=I0costgiữa I0 và Q0 có mối liên hệ I0=Q0, giữa  và T có mối</i>
<i>liên hệ…</i>


<b>37. Khi trong đoạn mạch RLC nối tiếp khơng có hiện tượng cộng hưởng thì:</b>
A. Cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất


B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau



C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở


D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở nhỏ hơn HĐT hiệu dụng giữa hai đầu mạch


<i><b></b></i>


<i>u cùng pha uR  u cùng pha i vì uR cùng pha i, UR</i>2<i>U</i>2(<i>UL</i><i>UC</i>)2<i>U</i>2<i><sub>(=khi cộng hưởng)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. tăng công suất toả nhiệt B. giảm cơng suất tiêu thụ
C. tăng cường độ dịng điện D. tăng công suất tiêu thụ


<i><b></b></i>


<i>dựa vào biểu thức P=UIcos</i>


<b>39.Để giảm hao phí do toả nhiệt khi truyền tải điện năng đi xa cần:</b>
A. tăng chiều dài dây B. chọn dây có điện trở suất lớn


C. tăng hiệu điện thế nơi truyền đi D. giảm tiết diện dây


<i><b></b></i>


<i>dựa vào biểu thức </i> 2 2


.


.



<i>P</i>

<i>l P</i>




<i>P R</i>



<i>U</i>

<i>S U</i>



 



<b>40.Trong máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng:</b>


A. rôto là phần cảm tạo ra suất điện động cảm ứng, stato là phần ứng tạo ra cảm ứng từ


B. phần cảm là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện, phần ứng là cuộn dây quấn trên lõi
thép KT điện, phần quay gọi là rô to, phần đứng yên gọi là stato


C. phần cảm là nam châm quay đều để tạo ra từ thông biến thiên, phần ứng đứng yên để tạo
suất điện động cảm ứng dao động điều hoà


D. phần cảm tạo ra suất điện động cảm ứng, phần ứng tạo ra cảm ứng từ, phần quay gọi là rô
to, phần đứng yên gọi là stato


<i><b></b></i>


<i>cảm (cảm ứng từ) tạo ra từ trường - ứng (suất điện động cảm ứng)-rôto (quay rồ rồ </i>!<i>)</i>
<b>41. Để tạo ra dòng điện một chiều HĐT 12V từ mạng điện xoay chiều 120V cần phải:</b>
A. Dùng mạch chỉnh lưu biến HĐT xoay chiều 120V thành một chiều, sau đó dùng máy biến
thế cuộn sơ cấp có số vịng dây gấp 10 lần cuộn thứ cấp để hạ thế xuống còn 12V


B. Dùng máy biến thế cuộn sơ cấp có số vịng dây gấp 10 lần cuộn thứ cấp để hạ thế xuống
còn 12V , sau đó dùng mạch chỉnh lưu biến HĐT xoay chiều 12V thành một chiều


C. Dùng máy biến thế cuộn thứ cấp có số vịng dây gấp 10 lần cuộn sơ cấp để hạ thế xuống


còn 12V , sau đó dùng mạch chỉnh lưu biến HĐT xoay chiều 12V thành một chiều


D. Dùng mạch chỉnh lưu biến HĐT xoay chiều 120V thành một chiều, sau đó dùng máy biến
thế cuộn sơ cấp có số vịng dây gấp 10 lần cuộn thứ cấp để hạ thế xuống còn 12V


<i><b></b></i>


<i>Máy biến thế chỉ dùng để biến đổi HĐT xoay chiều, HĐT giữa hai đầu cuôn dây tỉ lệ thuận </i>
<i>với số vòng dây</i>


<b>42. Để tạo ra từ trường quay làm quay rôto của động cơ không đồng bộ ba pha cần phải:</b>
A. đặt 3 NC điện lệch nhau 120o<sub> trên vòng tròn và cho chúng quay đều với vận tốc góc </sub><sub></sub>
B. đặt 3 NC điện lệch nhau 120o<sub> trên vòng tròn và cho 3 dòng điện xoay chiều 1 pha chạy qua</sub>


C. đặt 3 NC điện lệch nhau 120o<sub> trên vòng tròn và cho dòng điện xoay chiều 3 pha chạy qua</sub>
D. đặt ba nam châm điện lệch nhau 120o<sub> trên vòng tròn, cho ba dòng điện xoay chiều một pha </sub>
chạy qua và quay chúng với vận tốc góc 


<i><b></b></i>


<i>ưu điểm nổi bật của dịng điện xoay chiều 3 pha là tạo ra từ trường quay mà không cần quay </i>
<i>nam châm</i>


<b>43. Trong mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp, khi tăng tần số dịng điện thì:</b>


A. tổng trở của mạch giảm vì dung kháng giảm B. dung kháng giảm nên tổng trở tăng
C. tổng trở của mạch tăng vì dung kháng tăng D. dung kháng tăng nên tổng trở giảm


<i><b></b></i>



<i>dựa vào biểu thức</i>


2 <sub>(</sub> 1 <sub>)</sub>2


2


<i>Z</i> <i>R</i>


<i>fC</i>

 


<b>44. Trong mạch R và L nối tiếp, nếu giảm tần số dịng điện thì:</b>


A. cảm kháng tăng nên tổng trở của mạch giảm
B. cảm kháng giảm nên tổng trở của mạch tăng
C. tổng trở của mạch tăng vì cảm kháng tăng
D. tổng trở của mạch giảm vì cảm kháng giảm


<i><b></b></i>


<i>dựa vào biểu thức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>45. Một dây dẫn có điện trở không đáng kể được cuộn lại thành nhiều vòng và nối vào </b>
<b>mạng điện xoaychiều 100V-50Hz. Dòng diện cực đại qua nó bằng </b> 2<b>A. Độ tự cảm của </b>
<b>cuộn dây là:</b>


A. (H) B.
1
<i>H</i>


 <sub>C. </sub>
2
<i>H</i>
 <sub>D. </sub>
2
2<i>H</i>


<i><b></b></i>


<i>tính I, thế vào cơng thức </i>

2


<i>U</i>


<i>I</i>


<i>fL</i>




L=..
<b>46. Mạch RLC nối tiếp. tần số dòng điện f=50Hz, </b>


1


<i>L</i>

<i>H</i>




4

2.10


<i>C</i>

<i>F</i>






, để cường độ


dòng điện cực đại:


A. Mắc thêm vào mạch tụ C’ nối tiếp với C có điện dung


4
2.10
'
<i>C</i> <i>F</i>




B. Mắc thêm vào mạch tụ C’ nối tiếp với C có điện dung


4
10
'
<i>C</i> <i>F</i>




C. Mắc thêm vào mạch tụ C’ song song với C có điện dung


4
2.10
'
<i>C</i> <i>F</i>





D. Mắc thêm vào mạch tụ C’ nối tiếp với C có điện dung


4
10
'
<i>C</i> <i>F</i>



<i><b></b></i>


<i>mắc thêm C’ để có điện dung tương đương Ctđ sao cho ZCtđ=ZLCtđ; nếu Ctđ<Cmắc nối </i>
<i>tiếp, áp dụng công thắc ghép tụ nối tiếp để tìm C’, nếu Ctđ>Cmắc song song, áp dụng cơng </i>
<i>thức ghép tụ song song để tìm C’</i>


<b>47.Mạch RC nối tiếp, U=50V, f=50Hz, R=30</b><b>, UR=30V, C có giá trị:</b>
A.
3
2.10
<i>C</i> <i>F</i>



B.
3
10
2
<i>C</i> <i>F</i>





C.
3
10
4
<i>C</i> <i>F</i>



D.
3
4.10
<i>C</i> <i>F</i>



<i><b></b></i>
<i>tính IZZCC</i>


<b>48.Mạch RL nối tiếp, U=50V, f=50Hz, R=40</b><b>, UR=40V, L có giá trị :</b>
A.
1
10
<i>L</i> <i>H</i>


B.
3


<i>L</i> <i>H</i>


C.
10
3
<i>L</i> <i>H</i>


D.
3
10
<i>L</i> <i>H</i>


<i><b></b></i>
<i>tính IZZLL</i>


<b>49.Mạch RLC </b>

<i>i</i>

2 sin100

<i>t</i>

<b> ZL=60</b><b>, R=40</b><b>, C thay đổi được. Có hai giá trị của C</b>
<b>để hệ số cơng suất là 0,8. Hai giá trị đó là:</b>


A.
3
1

10


5


<i>C</i>

<i>F</i>







3
2

10


7


<i>C</i>

<i>F</i>





B.
3
1

10


3


<i>C</i>

<i>F</i>






3
2

10


4


<i>C</i>

<i>F</i>





C.
3
1

10


2


<i>C</i>

<i>F</i>






3
2

10


3


<i>C</i>

<i>F</i>





D.
3
1

10


4


<i>C</i>

<i>F</i>






3
2

10


6


<i>C</i>

<i>F</i>






<i><b></b></i>


<i>R/Z=0,84Z=5R…4(ZL-ZC)=±3R2 giá trị ZC2 giá trị C</i>


<b>50. Mạch RLC, ZL=60</b><b>, R có thể biến thiên từ 10</b><b> đến 60</b><b> , ZC có thể biến thiên từ </b>
<b>10</b><b> đến 50</b><b>. Để công suất tiêu thụ cao nhất thì:</b>


A. R=50, ZL=ZC B. R=10, ZC=50


C. R=50, ZC=50 D. R=10, ZL=ZC


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>51.Một máy thu sóng điện từ, anten thu có tần số dao động riêng cố định </b><i><b>f</b></i><b>0. Đài phát </b>
<b>sóng điện từ trên mặt đất phát sóng có tần số </b><i><b>f</b></i><b>. Khi đưa máy thu xuống nước thì máy </b>
<b>này: </b>


A. chỉ thu được sóng âm vì sóng âm truyền tốt trong mơi trường nước


B. thu được sóng điện từ có tần số <i>f</i>=<i>f</i>0


C. thu được sóng điện từ có tần số <i>f</i><<i>f</i>0 vì khi qua môi trường nước tần số tăng
D. thu được sóng điện từ có tần số <i>f</i>><i>f</i>0 vì khi qua mơi trường nước tần số giảm


<i><b></b></i>


<i>sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường (kể cả chân không), anten thu cảm ứng với </i>


<i>nhiều sđt truyền tới nó nhưng chỉ cộng hưởng với sóng có tần số bằng tần số dao động riêng, </i>
<i>khi truyền qua mơi trường có chiết suất khác, bước sóng của sđt thay đổi nhưng tần số vẫn </i>
<i>giữ nguyên</i>


<b>52.Giải pháp nào sau đây không được chọn để giảm hao phí khi truyền tải điện năng từ </b>
<b>nhà máy tới nơi tiêu thụ: </b>


A. dùng máy biến thế B. kéo dây theo đường ngắn nhất
C. chọn dây có điện trở suất nhỏ và rẻ tiền D. giảm công suất nhà máy


<i><b></b></i>


<i>giải pháp không được chọn có giúp giảm hao phí nhưng lại khơng có ý nghĩa kinh tế</i>
<b>53.Để sóng âm truyền đi rất xa, giải pháp nào sau đây là tối ưu: </b>


A. dùng loa phóng thanh


B. dùng sóng điện từ làm sóng mang bằng cách biến điệu rồi đưa ra anten phát
C. dùng anten phát được sóng âm


D. dùng dây cáp dạng ống như cáp quang để truyền sóng âm


<i><b></b></i>


<i>nguyên tắc của phát thanh?</i>


<b>54.Máy biến thế của máy hàn điện có số vịng dây cuộn cuộn thứ cấp ít hơn nhiều lần so </b>
<b>với cuộn sơ cấp là để: </b>


A. tăng cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp khi chấm hàn


B. tăng hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để tạo ra tia lửa điện
C. giảm cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp để tránh nguy hiểm
D. giảm hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp để tránh nguy hiểm


<i><b></b></i>


<i>que hàn chảy nhờ nhiệt lượng Q=RI2<sub>t</sub></i>


<b>55.Mạch gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ C nối tiếp, điện trở dây nối không đáng kể, </b>
<b>giữa hai đầu mạch có hiệu điện thế xoay chiều U. Cơng suất tiêu thụ của mạch: </b>
A. luôn đạt giá trị cực đại B. phụ thuộc vào độ lớn của cảm kháng và dung kháng


C. luôn bằng 0 D. chỉ đạt giá trị cực đại khi cảm kháng bằng dung kháng


<i><b></b></i>


<i>trong mạch khơng có R</i>


<b>56.Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có ZL=200Ω, Zc=100Ω. Khi tăng C thì cơng suất của </b>
<b>mạch: </b>


A. Luôn tăng B. P tăng đến giá trị cực đại rồi lại giảm
C. Giữ nguyên giá trị ban đầu D. Luôn giảm


<i><b></b></i>


<i>dựa vào biểu thức </i>


2



2 <sub>(</sub> 1 <sub>)</sub>2


<i>U</i>
<i>P R</i>


<i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i>





 


<i>khi C tăng Zc giảm ZL-Zc tăng</i>


<b>57.Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có ZL=100Ω, Zc=200Ω. Khi tăng C thì cơng suất của </b>
<b>mạch: </b>


A. Ln tăng B. P tăng đến giá trị cực đại rồi lại giảm
C. Giữ nguyên giá trị ban đầu D. Luôn giảm


<i><b></b></i>


<i>dựa vào biểu thức </i>


2


2 <sub>(</sub> 1 <sub>)</sub>2



<i>U</i>
<i>P R</i>


<i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i>





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>58.Một đoạn mạch gồm một điện trở R=100Ω mắc nối tiếp với một diod. Giữa hai đầu </b>
<b>mạch có HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong 1 </b>
<b>phút là: </b>


A. 4320j B. 8640j C. 12960j D. 17280j


<i><b></b></i>


<i>đây là mạch chỉnh lưu dùng 1 diod nên trong mỗi chu kì dịng điện chỉ qua R nửa CK</i>
<b>59.Mạch RLC có f=60Hz, R=100Ω, ZL=200Ω, hệ số công suất 0,5 . Dung kháng có giá trị:</b>
A. 373 B. 27 C. 373 hoặc 27 D. 200


<i><b></b></i>


<i>cosφ=0,5=R/Z, Z2<sub>=4R</sub>2</i><sub>(ZL-ZC)</sub><i>2<sub>=3R</sub>2<sub>=..,ZC C</sub></i>



<b>60.Mạch RC có U=80V, f=50Hz. Khi R thay đổi , Pmax=80W, R và C có giá trị: </b>
A. R=80 và


3
10


8


<i>C</i> <i>F</i>








B. R=40 và


3
4.10


<i>C</i> <i>F</i>








C. R=80 và



3
8.10


<i>C</i> <i>F</i>








D. R=40 và
3
10


4


<i>C</i> <i>F</i>








<i><b></b></i>


2 2 2



2
2 2 2


<i>C</i>
<i>C</i>


<i>U</i> <i>RU</i> <i>U</i>


<i>P R</i>


<i>Z</i>
<i>Z</i> <i>Z</i> <i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


  






<i> Công suất cực đại khi mẫu số cực tiểu: ZC=R..</i>


<b>61. Mạch RCL có R=30Ω,ZL=20Ω,ZC=50Ω, i=2sin100(</b><b>t-</b><b>/4) (A) biểu thức tức thời của </b>
<b>hiệu điện thế giữa hai đầu mạch: </b>


A. u=120sin100(t) (V) B. u=60sin100(t) (V)


C. <i>u</i> 60 2 sin(100 <i>t</i> 2)( )<i>V</i>






 


D. <i>u</i> 30 2 sin(100 <i>t</i> 2)( )<i>V</i>





 


<i><b></b></i>


<i>U0=I0.Z=..; tan=..=-1=-/4, u trễ pha hơn i</i>


<b>62.Mạch RLC có U=100V, f=50Hz, R=50Ω, ZL=100Ω, ZC=50Ω. Nếu mắc nối tiếp với C </b>
<b>một tụ </b>


3
10
'


5


<i>C</i> <i>F</i>









<b> thì cơng suất tiêu thụ của mạch là: </b>


A. 200W B. 160W C. 100W D. 80W


<i><b></b></i>


<i>Zc=..C=..C’, mắc nối tiếp Ctđ=C/2ZCtđ=2Zc=ZL mạch cộng hưởng</i>
<b>63. Cường độ dịng điện ln sớm pha hơn hiệu điện thế khi:</b>
A. đoạn mạch có C và L nối tiếp B. đoạn mạch có L và R nối tiếp
C. đoạn mạch có R, L và C nối tiếp D. đoạn mạch có R và C nối tiếp


<i><b></b></i>


<i>i sớm pha hơn u hay u trễ pha hơn i</i>


<b>64. Cơng suất tiêu thụ chỉ có thể đạt giá trị cực đại trong các mạch điện xoay chiều nào </b>
<b>sau đây: </b>


A. chỉ chứa L B. chỉ chứa R C. chỉ chứa C D. chỉ chứa L và C khi ZL=ZC


<i><b></b></i>


<i>chỉ có R tiêu thụ điện năng</i>
<b>65.Sóng siêu âm là: </b>


A. sóng điện từ có bước sóng cực ngắn


B. sóng có thể truyền được trong chân khơng


C. sóng cơ học dọc có tần số lớn hơn 20KHz


D. sóng cơ học có vận tốc truyền sóng lớn hơn vận tốc âm
<b>66.Máy biến thế là loại máy điện có công dụng: </b>


A. truyền tải điện năng đi xa B. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều thành 1 chiều
C. giảm hao phí khi sử dụng điện năng D. tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều
<b>67. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b></b></i>


<i>ánh sáng cũng là sóng điện từ</i>


<b>68.Dịng điện xoay chiều 3 pha khơng có ưu điểm nào sau đây: </b>
A. giúp tiết kiệm dây dẫn và giảm hao phí nhờ mắc hình sao và tam giác


B. sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp đúc, mạ điện, sản xuất hố chất bằng điện phân
C. dễ dàng tạo ra từ trường quay để vận hành động cơ không đồng bộ 3 pha


D. có thể thay đổi hiệu điện thế dễ dàng nhờ máy biến thế


<b>69. Một điện trở R khi cho dòng điện khơng đổi 1A chạy qua thì cơng suất tiêu thụ là </b>
<b>10W, nếu cho dòng điện xoay chiều </b><i>i</i> 2 sin100 ( )

<i>t A</i> <b> đã được chỉnh lưu hai nửa chu </b>
<b>kì qua điện trở này thì cơng suất tiêu thụ là: </b>


A. 10W B. 20W C. 14,142W D. 5W


<i><b></b></i>



<i>trong mỗi nửa chu kì, dịng điện vẫn biến thiên điều hồ với tần số góc </i>
<b>70.Loại sóng nào sau đây được dùng trong thông tin liên lạc bằng vệ tinh: </b>


A. sóng vơ tuyến có bước sóng ngắn B. sóng vơ tuyến có bước sóng cực ngắn
C. sóng vơ tuyến có bước sóng trung D. sóng siêu âm


<b>71.Cho dòng điện xoay chiều </b><i><b>i=I</b><b>0</b><b>sin</b></i><i><b>t</b></i><b> qua mạch RLC nối tiếp, cường độ hiệu dụng là I. </b>
<b>Sau thời gian t nhiệt lượng toả ra trên mạch là: </b>


A.


2
0


<i>Q RI t</i>

<sub>B. </sub>

<i>Q ZI t</i>

<sub>0</sub>2 <sub>C</sub><sub>. </sub>

<i>Q RI t</i>

2 <sub>D. </sub>

<i>Q ZI t</i>

2


<b>72. Mạch dao động LC có tần số dao động riêng 5000Hz. Cường độ dịng điện cực đại </b>
<b>trong mạch là 3,14mA. Điện tích cực đại của tụ điện là: </b>


A.
6


10


5 <i>C</i>


 


B. 102<sub>C</sub> <sub>C. 5.10</sub>-6<sub>C</sub> <sub>D</sub><sub>. 10</sub>-7<sub>C</sub>



<i><b></b></i>


<i>I0=Q0=2fQ0Q0=..</i>


<b>73.Cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào 3 cuộn dây của stato động cơ không</b>
<b>đồng bộ ba pha, rôto của động cơ sẽ quay với vận tốc: </b>


A. 50vòng /phút B. nhỏ hơn 314vòng /s C. 50vòng /s D. lớn hơn 314vịng /s


<i><b></b></i>


<i>liên hệ vận tốc quay của rơto với vận tốc quay của vectơ từ trường tổng hợp tạo bởi 3 cuộn </i>
<i>dây có dịng điện 3 pha chạy qua</i>


<b>74.Giữa hai đầu mạch RL nối tiếp có HĐT xoay chiều </b><i>u</i>200 2 sin100

<i>t</i><b><sub>, HĐT hiệu </sub></b>
<b>dụng giữa hai đầu R và L có giá trị bằng nhau và bằng 100V. Khẳng định nào sau đây </b>
<b>đúng: </b>


A. trong mạch có hiện tượng cộng hưởng B. cường độ dđiện sớm pha /4 so với HĐT


C. cuộn cảm có điện trở họat động D. cuộn cảm khơng có điện trở hoạt động


<i><b></b></i>


<i>cộng hưởng chỉ với mạch RLC, nếu cuộn dây thuần cảm thì </i>


2 2 2


<i>R</i> <i>L</i>



<i>U</i>

<i>U</i>

<i>U</i>

<i><sub>, mạch có tính </sub></i>
<i>cảm kháng u sớm pha hơn</i>


<b>75.Một máy biến thế có số vịng dây cuộn thứ nhất gấp đơi cuộn thứ hai. Máy này: </b>
A. chỉ có thể dùng để hạ thế B. chỉ có thể dùng để tăng thế
C. giảm phân nửa hao phí khi truyền tải điện năngD. có thể dùng để hạ thế hoặc tăng thế


<i><b></b></i>


<i>cuộn nối nguồn là cuộn sơ cấp, nối tải là thứ cấp</i>


<b>76.Dao động điện từ trong mạch dđộng LC của máy phát dao động điều hòa dùng </b>
<b>tranzito là: </b>


A. dao động duy trì với tần số bằng tần số riêng của mạch
B. dao động tắt dần với tần số bằng tần số riêng của mạch


C. dao động duy trì với tần số bằng tần số của lực điện từ cưởng bức
D. dao động với biên độ tăng dần do có cộng hưởng


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>77. Mạch RLC nối tiếp có </b>


1


2



<i>R</i> <i>L</i> <i>C</i>



<i>U</i>

<i>U</i>

<i>U</i>



<b>. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch được giữ </b>
<b>không đổi. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn cảm L’=L được công suất P1. Nếu </b>
<b>mắc thêm vào mạch một điện trở R thì cơng suất là P2. Kết luận nào sau đây đúng</b>
A. P1=P2 B. P2=1,5P1 C. P1=2/3 (P2) D. P1=1,5P2


<i><b></b></i>


<i>vẽ giản đồ vectơ, dùng công thức </i>
2
2


<i>U</i>
<i>P R</i>


<i>Z</i>




<i>cho hai trường hợp, lập tỉ số..</i>
<b>78. Đặc điểm nào sau đây khơng phải là của sóng điện từ: </b>


A. làm cho các phần tử vật chất dao động với tần số bằng tần số sóng khi sóng truyền qua
B. là sóng ngang


C. năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số
D. truyền được trong chân khơng


<i><b></b></i>



<i> sóng điện từ lan truyền khơng cần sự biến dạng của mơi trường như sóng cơ học</i>
<b>79. Mạch dao động của anten thu có C=5000pF thu được sóng điện từ có bước sóng </b>
<b>300m, (lấy </b><b>2=10), cuộn cảm có độ tự cảm: </b>


A. L=5.10-4<sub>H</sub> <sub>B. L=5</sub><sub></sub><sub>H</sub> <sub>C. L=10</sub>-6<sub>H</sub> <sub>D. L=10</sub>-4<sub>H</sub>


<i><b></b></i>


<i>biết fL</i>


</div>

<!--links-->

×