Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai tap va thuc hanh 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài tập và thực hành 5


<b>I.Mục tiêu</b>


<i> 1. Về kiến thức</i>


<i> - Củng cố cho học sinh những hiểu biết về xâu kí tự, đặc biệt là các thủ tục và</i>
hàm liên quan đến xâu.


- Nắm được một số thuật toán cơ bản : tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện 1 ký
tự…


<i> 2. Về kĩ năng</i>


- Khai báo được biến kiểu xâu
- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.


- Duyệt qua được tất cả các ký tự của xâu.
- Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.</b></i>


<i> 2. Học sinh: SGK, bài tập chuẩn bị sẵn ở nhà </i>
<b>III.Phương pháp – Phương tiện dạy học:</b>


- Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.
- Bảng đen, giáo án, bảng phụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>



<b> Em hãy cho biết thủ tục Insert(S1,S2,n) làm cơng việc gì? Cho ví dụ minh</b>
<b>họa? </b>


<b>3.Nội dung bài học</b>


Nôi dung bài giảng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


Bài tập 1. SGK - Giới thiệu nội dung đề


bài lên bảng.


- GV diễn giải: Một xâu
được gọi là Palindrome
nếu ta đọc các ký tự từ
phải sang trái sẽ giống khi
đọc từ trái sang phải.
- Cho ví dụ minh họa:
Xâu ‘1234321’, aabaa,
abcddcba,


Quan sát, đọc kĩ yêu
cầu bài toán.


Chú ý nghe giảng.


Nôi dung bài giảng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


-Yêu cầu học sinh cho ví dụ


về xâu Palindrome.


- Gọi học sinh khác nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương trình


Var i, x:Byte; a,p:string;
Begin


Write(‘nhap vao mot xau’);
readln(a);


x:=length(a);
p:= ‘ ’;


For i:=x downto 1 do p:=p+a[i];
If a=p then


write(‘xau la Palidrom’)
else


write(‘xau khong la Palidrom’);
Readln;


End.


- GV nhận xét lại


- Viết chương trình bài


toán lên bảng


- Thế theo các em xâu p
trong chương trình có tác
dụng gì?


- Làm sao để biết được xâu
đó có phải là xâu


Palindrome hay khơng?
-Theo em ta có thể khơng
dùng đến xâu p mà vẫn biết
xâu đó có đối xứng hay
khơng?


-GV: Nhận xét và đưa ra
kết luận :


+Ta có thể so sánh phần
tử thứ nhất với phần tử cuối
cùng, phần tử thứ 2 với
phần tử kề cuối,…..
+Khi đó ta chỉ cần cho
vịng for chạy đến vị trí
giữa là được.


-GV: yêu cầu học sinh lên
bảng viết chương trình, các
em cịn lại lấy giấy nháp ra
làm.



- Giáo viên quan sát và đôn
đốc học sinh làm bài.


- Học sinh lắng nghe
giảng và ghi ví dụ
đúng vào vở.


- Quan sát chương
trình trên bảng.
- Học sinh trả lời:
……….
- Học sinh trả lời:
……….
- Học sinh trả lời:
……….
- Học sinh chú ý nghe
giảng


- Học sinh chú ý nghe
giảng


- Học sinh lên bảng
làm bài, các học sinh ở
dưới làm bài vào giấy
nháp.


Nôi dung bài giảng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị


Chương trình:


Program bai_1b.
Uses Crt;


Var i, x: byte;


GV: Nhận xét và viết
chương trình lên bảng để
học sinh đối chiếu với bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a : string;
t: boolean;
Begin


write (‘ Nhap xau: ‘);
readln(a);


x: = length(a);
t:= true;


for i:=1 to x div 2 do
if a[i]<>a[x-i+1] then
t:=false;


if t then


write(‘ Xau doi xung’)
else


write(‘ Xau khong doi
xung’);



readln;
End.


làm của mình . vở của mình


IV.Củng cố, dặn dị



- Nhắc lại những sai sót mà học sinh mà gặp phải khi thực hiên thao tác với
xâu.


- Xem lại bài, chuẩn bị làm bài tập 2, 3 SGK.
<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×