Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

thầy gợi ý giùm em muốn hỏi hết luôn cho chắc mà thui chắc mất thời gian nên hỏi vài câu thầy gửi lại cho em trước 4h sáng mai thầy nhé thầy gợi ý giùm em muốn hỏi hết luôn cho chắc mà thui chắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.4 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thầy gợi ý giùm em, muốn hỏi hết luôn cho chắc mà thui, chắc mất thời gian nên hỏi vài câu , thầy gửi lại cho em trước 4h sáng mai thầy nhé</b></i>


<i><b>Câu 19: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Một điểm</b></i>
cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là


A. 10(cm) B. 5

3

(cm) C. 5

2

(cm) D. 5(cm)


<i><b>Câu 20: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là : </b></i>


u o = A sin


2



<i>T</i>





t (cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm
t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u M = 2(cm). Biên độ sóng A là :


A. 4(cm) B. 2 (cm) C.

4



3

<sub>(cm) D. 2</sub>

3

<sub> (cm)</sub>


<b>Câu 12: Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f=440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để khơng nghe thấy âm (biên độ </b>
sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong khơng khí bằng 352m/s.


A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải.


C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m



<b>Câu 1:Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O</b>1,O2 có cùng phương trình dao động u0<i> = a cos t với a = 2cm và =20</i>

rad



<i>s</i>

. Vận
tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s.Bỏ qua sự giảm biên độ sóng khi lan truyền từ các nguồn. dao động tại điểm M cách nguồn d1, d2 (cm) có biểu thức (u


đo bằng cm).


A. u = 2cos

<i>d</i>

1

<i>− d</i>

2


4

sin(20t - 


<i>d</i>

1

+

<i>d</i>

2


4

) B. u = 4cos


<i>d</i>

1

<i>− d</i>

2


6

cos (20t - 


<i>d</i>

1

+

<i>d</i>

2


6

)


C. u = 2cos

<i>d</i>

1

<i>− d</i>

2


6

<i> cos (20t - </i>


<i>d</i>

<sub>1</sub>

<i>− d</i>

<sub>2</sub>



6

) D. u’ = 4cos


<i>d</i>

<sub>1</sub>

+

<i>d</i>

<sub>2</sub>


4

sin(20t - 


<i>d</i>

<sub>1</sub>

<i>− d</i>

<sub>2</sub>


4

)


<b>Câu 29:Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao</b>
động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng là


A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.


<b>Câu 30*:Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là</b>


A. 14 B. 10 C. 12 D. 8


A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. 4L,2L D. L/2,L/4


<b>Bài 10: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống có chiều dài L, một đầu hở, và đầu kia kín là bao nhiêu?</b>


A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. L;L/2 D. 4L/3,2L


<b>Bài 16: Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tơng để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz</b>
ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong khơng khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài


</div>

<!--links-->

×