Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai tap dai cuong duong thang va mat phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chào mừng quý thầy cô



Chào mừng quý thầy cô



về dự thao giảng



về dự thao giảng



Nhiệt liệt chào mừng



Nhiệt liệt chào mừng



ngày nhà giáo Việt Nam



ngày nhà giáo Việt Nam



20 – 11 – 2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>GV : NGUYỄN THÀNH LUÂN</b></i>



<b>BÀI TẬP: ĐẠI CƯƠNG VỀ </b>



<b>ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>



<i>Tiết theo phân phối chương trình: 15</i>


Lớp: 11B5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, P theo thứ tự là trung điểm
của AB và BC.


1)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng: (ABP) và (CDM).


2) N là điểm trên cạnh AD sao cho AN = 2ND;


Q là điểm trên cạnh BC sao cho BQ = 2CQ.
Tìm giao điểm:


a) E của MN và mp(BCD).
b) K của MN và mp(APQ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho tứ diện ABCD; M, P lần lượt là trung điểm của AB và CD.


Ta có :


Từ (1) và (2) :


 



<i>ABP</i>

<i>CDM</i>

<i>MP</i>



<sub> M là điểm chung thứ nhất</sub><b> (1)</b>


(

)



(

)



<sub></sub>





<sub></sub>




<i>M</i>

<i>AB</i>

<i>ABP</i>


<i>M</i>

<i>CDM</i>



<b>1)Tìm giao tuyến của hai mp(ABP) và (CDM).</b>


D
P
B
M
A
<b>Tương tự: </b>


<sub> P là điểm chung thứ 2</sub><b> (2)</b>


(

)


(

)


<sub></sub>



<sub></sub>


<i>P</i>

<i>ABP</i>



<i>P CD</i>

<i>CDM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D
C
Q
N
P
B
M


A


Trong mặt phẳng (ABD):


<b>2a) Tìm giao điểm E của MN với mp(BCD).</b>


L E


K




<i>MN</i>

<i>BD</i>

<i>E</i>



( )


 
 

<i>E MN</i>


<i>E BD</i> <i>BCD</i>

<i>Vaäy E MN mp BCD</i>

(

)



<b>2b) Tìm giao điểm K của MN với mp(APQ).</b>


Trong mặt phẳng (BCD):

<i><sub>QP</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>BD</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>L</sub></i>



( )



 
 

<i>K MN</i>


<i>K AL</i> <i>APQ</i>

<i>Vaäy</i>

K

<i>MN mp APQ</i>

(

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3) Chứng minh: I,J,K thẳng hàng.


<b>Ta có :</b>


(

)


(

)


(

)


<sub></sub>



<sub></sub>



<sub></sub>



<i>I CM</i>

<i>CME</i>


<i>J CN</i>

<i>CME</i>


<i>K ME</i>

<i>CME</i>



(

)


(

)


(

)


<sub></sub>




<sub></sub>



<sub></sub>



<i>I AQ</i>

<i>AQL</i>


<i>J AP</i>

<i>AQL</i>


<i>K AL</i>

<i>AQL</i>



, ,

(

)



<i>I J K</i>

<i>CME</i>

<sub></sub>

<i>I J K</i>

, ,

<sub></sub>

(

<i>AQL</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, P theo thứ tự là trung điểm
của SA và BC. N là điểm trên cạnh SC sao cho SN=2NC


1)Tìm giao điểm E của AC với mặt phẳng (MNP)
2) Tìm giao điểm Q của AB với mặt phẳng (MNP)
3) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP)


S


A


B


C


P
M



Q


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cho hình chóp S.ABC .Gọi M,N lần lượt là trung điểm
của SB và AB,K là một điểm trên AC (AK > KC).


1) Tìm giao tuyến của (MNK) với (SBC).


2) Tìm giao điểm của (MNK) với BC và SC.


3) Xác định thiết diện của (MNK) với hình chóp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài giảng đến đây là hết


Bài giảng đến đây là hết



Kính chúc thầy cô cùng


Kính chúc thầy cô cùng



</div>

<!--links-->

×