Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo an bài 2 các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính giáo viên hồ ngọc vinh ngày soạn 27 0909 ngày dạy 031009 lớp dạy 7h – trường thcs cửa tùng a mục tiêu 1 kiến thức học sinh biết được c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ</b>


<b>DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH</b>


<i><b>Giáo viên: Hồ Ngọc Vinh</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 27/ 09/09</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 03/10/09</b></i>


<i><b>Lớp dạy: 7H – Trường THCS Cửa Tùng</b></i>
<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


 Học sinh biết được các thành phần chính trên trang tính: hộp tên, khối ơ.
 Hiểu vai trị quan trọng của thanh cơng thức.


 Biết cách chọn một ô, một hang, một khối, nhiều khối.
 Phân biệt được hai dạng dữ liệu (dạng số, dạng kí tự).
<b>2. Kỹ năng: </b>


 Học sinh có kỹ năng quan sát các bước do giáo viên và học sinh thực
hiện.


 Học sinh có kỹ năng thực hiện lại sau khi đã quan sát.
<b>3. Thái độ: </b>


Tạo cho các em có một thái độ nghiêm túc trong học tập. Ý thức được tầm quan
trọng của bảng tính, các thành phần của bảng tính, của tin học.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Chuẩn bị bài giảng, thiết bị dạy học trình chiếu



- HS: Đã nắm chắc các kiến thức ban đầu về bảng tính đã được học trong bài 1.
<b>C.</b> <b>PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO</b>


Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.



<b>D.</b> <b>TIẾN TRÌNH</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức lớp .</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ .</b>


 Em hãy nêu các thành phần trên cửa sổ làm việc của chương trình bảng tính.
 Em hãy nêu các bước để nhập và sửa dữ liệu cho trang tính.


<b>3.</b> <b>Đặt vấn đề - đi vào bài mới </b>


<i><b>* Đặt vấn đề: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1: Bảng tính</b>


- GV: Yêu cầu học sinh nêu thành phần
trang tính trên màn hình làm việc của
chương trình bảng tính.


- HS: Nêu thành phần trang tính gồm


các cột, các hàng và ơ tính.


- GV: lần lượt mở bảng tính đầu tiên
gồm 3 trang tính cho học sinh quan sát
và - GV lần lượt nhập dữ liệu vào cho 3
trang tính.


- GV: đưa ra nhân xét.


<b>Hoạt động 2: Các thành phần chính trên</b>
<b>trang tính:</b>


- GV: nêu ra từng thành phần cho học
sinh quan sát, yêu cầu học sinh sau khi
quan sát nêu lại từng thành phần.


- HS: nhắc lại từng thành phần.
- GV: nhận xét và đính chính lại


<b>Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên</b>
<b>trang tính:</b>


- GV: Thực hiện chọn một ô, một hàng,
một cột, một khối (nhưng khơng giải thích
cách chọn), u cầu học sinh quan sát sau
đo thực hiện lại.


- HS: Lên bảng thực hiện lại.


- GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét.


- HS: Nhận xét.


- GV: Nhận xét va khẳng định lại các bước.


<b>1. Bảng tính</b>


 Một bảng tính có thể có nhiều trang tính.
 Khi mở một bảng tính mới thường có 3


trang tính.


 Trang tính được kích hoạt để sẳn sàng
nhận dữ liệu là trang tính đang hiển thị trên
màn hình (tên viết bằng chữ đậm, nhãn
màu trắng).


<b>2. Các thành phần chính trên trang tính:</b>


 Ngồi một số thành phần của trang tính em
đã biết (các hàng, các cột, các ơ tính) cịn
có thêm một số thành phần khác:


 Hộp tên: Là ơ ở góc trên, bên trái trang
tính, hiển thị của ô được chọn.


 Khối: Là một nhóm các ơ liền nhau tạo
thành một hình chữ nhật. Khối có thể là
một ơ, một hàng, một cột hay một phần
của hàng hoặc cột.



 Thanh công thức: Thanh công thức cho
biết nội dung của ô đang được chọn.


<b>3. Chọn các đối tượng trên trang tính:</b>


Để chọn một ơ: Đưa trỏ chuột tới ơ đó và nháy chuột.
Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng đó.
Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính:</b>


- GV: Nêu ra hai dạng dữ liệu khác nhau là:
+ Dữ liệu dạng số


+ Dữ liệu dạng kí tự


- Sau đó lấy ví dụ cho học sinh nhận dạng
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ để thể hiện hai
dạng dữ liệu trên.


- HS: Đưa ra ví dụ


- GV: nhận xét và khẳng định


<b>4. Dữ liệu trên trang tính:</b>
<b>* Dữ liệu số:</b>


 Dữ liệu số là các số 0,1,…,9, dâu (+) chỉ số
dương, dấu (-) chỉ số âm, dấu % chỉ tỉ lệ phần
trăm.



 Ví dụ về dữ liệu số: 120; +38; -152; 15.55;
156; 320.01.


 Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn
thẳng lề phải trong ơ tính.


 Thơng thường, dấu phẩy (,) được dùng để
phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dâu chấm
(.) để phân cách phần nguyên và phần thập
phân.


<b>* Dữ liệu dạng kí tự:</b>


 Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các
ký hiệu.


 Ví dụ về dữ liệu kí tự: Lớp 7A, Diemthi,
Hanoi.


 Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn
thẳng lề trái trong ơ tính.


<b>4.</b> <b>Cũng cố:</b>


- Em hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính
- Thanh cơng thức của Excel có vai trị đặc biệt gì?


- Em hãy cho ví dụ về hai dạng dữ liệu: dạng số và dạng kí tự.
<b>5.</b> <b>Dặn dị – Hướng dẫn về nhà:</b>



</div>

<!--links-->

×